tìm hiểu văn hoá kinh doanh mỹ để nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam

106 439 0
tìm hiểu văn hoá kinh doanh mỹ để nâng cao khả năng thâm nhập thị trường này của doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ********* O0O ******** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tìm hiểu văn hóa kinh doanh mỹ để nâng cao khả thâm nhập thị tr-ờng doanh nghiệp viÖt nam SV thực Lớp Chu Thị Linh Chi : Anh 13 Khóa : K42 D GV hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Hồng HÀ NỘI, THÁNG 11 / 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG MỸ 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI CỦA THỊ TRƢỜNG MỸ 1.1.1 LỊCH SỬ ĐỊA LÝ 1.1.2 VĂN HÓA XÃ HỘI 1.2 ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ MỸ 12 CHƢƠNG II: VĂN HÓA KINH DOANH MỸ 17 2.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA KINH DOANH VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA KINH DOANH TRONG NGOẠI THƢƠNG 17 2.1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA KINH DOANH 17 2.1.2 VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA KINH DOANH TRONG NGOẠI THƢƠNG 19 2.2 VĂN HÓA KINH DOANH MỸ 24 2.2.1 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP MỸ 24 2.2.2 VĂN HÓA GIAO DỊCH 33 2.2.3 VĂN HÓA TIÊU DÙNG 60 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 69 3.1 DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI VIỆT MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.2 KHẢ NĂNG THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 73 3.2.1 CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP 74 3.2.2 SẢN PHẨM PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU THỊ TRƢỜNG 76 3.2.3 TÍNH LINH HOẠT CỦA DOANH NGHIỆP TRƢỚC NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG: 77 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 78 3.3.1 NHÓM GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP 78 3.3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC 92 KẾT LUẬN 99 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hoa Kỳ thị trường lớn đầy tiềm nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển Việt Nam sức mua khổng lồ đặc tính đa dạng Tuy nhiên, để thâm nhập vào thị trường lại tốn khó có khơng thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt Bên cạnh hạn chế trình độ cơng nghệ, bí kĩ thuật, chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải rào cản lớn văn hóa lẽ có nhiều khác biệt văn hóa kinh doanh người Mỹ người Việt mà doanh nghiệp chưa lường trước chưa chuẩn bị Khoảng cách địa lý, khoảng cách trình độ phát triển, cộng thêm với khoảng cách văn hóa kinh doanh làm cho nhiều doanh nghiệp phải rút lui khỏi thị trường Mặc dù năm gần vấn đề văn hóa kinh doanh dần nhắc đến phần thiếu cẩm nang thâm nhập thị trường nước với đặc tính ln tiến hóa văn hóa, đặc biệt với thị trường động Hoa Kỳ, việc cập nhật thông tin thường xuyên điều cần thiết Mặt khác riêng Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường xuất số Sau hàng loạt kiện thúc đẩy thương mại Việt Mỹ phát triển hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, Việt Nam gia nhập thành viên WTO vào tháng năm 2007 với việc Hoa Kỳ dành chế độ quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam, hội dành cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường rộng mở Tuy nhiên cịn khơng thách thức trước mắt doanh nghiệp Việt Nam, trình độ sản xuất nước ngày cao người mua ngày có nhiều khả lựa chọn Để không bỏ lỡ hội thương mại có cách nâng cao khả thâm nhập thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị cho hiểu biết văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ cách đầy đủ toàn diện Khi giao dịch với doanh nghiệp Mỹ, xuất vào thị trường cần lưu ý điều góc độ văn hóa kinh doanh? Làm để tránh xung đột mặt văn hóa để chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ? Làm để tiếp cận với doanh nghiệp Mỹ, người tiêu dùng Mỹ với chi phí giao dịch thấp hiểu biết hiệu trao đổi thông tin cao? Trong mơi trường văn hóa kinh doanh chiến lược thâm nhập hiệu nhất? Đó lý em chọn đề tài : “Tìm hiểu văn hóa kinh doanh Mỹ để nâng cao khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nâng cao khả thâm nhập vào thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam thơng qua tìm hiểu văn hóa kinh doanh thị trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Do mục đích nghiên cứu nên đề tài chủ yếu tập trung vào nét khác biệt, đặc trưng văn hóa kinh doanh Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý bao gồm văn hóa doanh nghiệp, văn hóa giao dịch văn hóa tiêu dùng từ đưa giải pháp kiến nghị nâng cao khả thâm nhập Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu – so sánh, mơ tả khái quát hóa đối tượng nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG MỸ 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI CỦA THỊ TRƢỜNG MỸ 1.1.1 Lịch sử địa lý Với tổng diện tích 9.629.091 km2 chiếm 6.2% diện tích tồn cầu, Hoa Kỳ nước lớn thứ giới, thứ châu Mỹ, chiếm phần đáng kể lục địa Bắc Mỹ, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương; địa hình phức tạp: đồng rộng lớn phì nhiêu, cao ngun đồi núi, nhiều sơng hồ, khí hậu Mỹ đa dạng, khác biệt lớn vùng Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú gồm: than đá, đồng, chì, phốt phát…trong than chiếm 1/4 than giới, dầu chiếm 1/7 dầu giới 25% diện tích Mỹ đồng cỏ phục vụ cho việc chăn ni, 30% diện tích rừng phục vụ cho ngành sản xuất gỗ đứng thứ giới [2] Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vậy, Hoa Kỳ có ưu mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp Đó là lý giải thích Nước Mỹ từ thủa sơ khai trở thành “miền đất hứa”, “giấc mơ Mỹ” người nhập cư từ tất châu lục, dẫn đến đặc điểm đa chủng tộc đặc trưng dân tộc Còn lý mang tính lịch sử giải thích cho đặc điểm q trình lịch sử phức tạp để hình thành nước Mỹ ngày Trước hết, việc châu Mỹ người phương Tây phát sơ khai phân chia tầng lớp phương Tây rõ nét Do đó, châu Mỹ trở thành vùng đất hứa hẹn tự cho người bị áp phương Tây Họ di cư sang Mỹ mong xây dựng sống độc lập tự chủ, sống mà họ định số phận khơng phải tầng lớp q tộc, nhà thờ hay tổ chức cầm quyền khác Tiếp theo kiện Hợp chủng quốc Hòa Kỳ đời năm 1776, 13 nước thuộc địa gồm chủ yếu người nhập cư từ châu Âu tuyên bố độc lập khỏi thực dân Anh sau gần kỉ Nước Mỹ kỉ sau trở thành vùng đất hội, vùng đất tự thu hút hàng chục triệu người nhập cư (đến 35 triệu người nhập cư kỷ 19 dù vào năm 1815 dân số nước có 8,4 người) Ngày nay, dân số Mỹ gần 290 triệu người, dân tộc đa chủng tộc giới với 72,7% người da trắng gốc Anh, Tây Bắc Âu, 11.9% người Mỹ gốc Phi, 11.6% người Mỹ gốc Tây Ban Nha 3,8% người Á.[30] 1.1.2 Văn hóa xã hội Với đặc điểm đa chủng tộc mà đề cập trên, Hoa Kỳ trở thành dân tộc đa văn hóa Những người nhập cư từ tất châu lục mang theo họ không khát vọng làm giàu, khát vọng tự mà cịn sắc văn hóa nơi họ sinh sống hấp thụ “Đất nước người nhập cư” Hoa Kỳ du nhập tất sắc văn hóa tạo nên tính đa dạng văn hóa Hoa Kỳ, đến mức có người Mỹ phủ nhận khái niệm sắc văn hóa Hoa Kỳ người ta cho việc xác định khái quát văn hóa Mỹ khó [9] Tuy nhiên, phải cơng nhận trình lịch sử nước Mỹ hình thành giá trị Mỹ, quan niệm Mỹ, đặc trưng xã hội Mỹ không xã hội khác có làm nên sắc dân tộc này: 1.1.2.1 Hệ giá trị quan niệm xã hội Mỹ  Tự cá nhân – Chủ nghĩa cá nhân (Individual freedom Individualism) Điều quan trọng để hiểu người Mỹ có lẽ sùng bái chủ nghĩa cá nhân họ Nguyên nhân hình thành nước Mỹ, nói phần nằm khát vọng tự cá nhân người nhập cư Dần dần gần trở thành người Mỹ Đối với họ “tôi” quan trọng họ ln có ý thức vươn lên sống để đạt mục tiêu Họ đào luyện từ sớm để suy nghĩ cá nhân riêng lẻ tự chịu trách nhiệm hoàn cảnh họ sống số phận họ Họ khơng đào luyện để xem thành viên gia đình, nhóm tơn giáo, tộc, quốc gia hay tập thể khác gắn bó phụ thuộc lẫn số quốc gia châu Á Tự cá nhân Mỹ giải thích đa dạng xã hội Mỹ: Để tồn phát triển xã hội đa dạng khơng có khoảng cách giai cấp thế, cá nhân xã hội khơng thể khơng tơn trọng quyền tự cá nhân Tự cá nhân Mỹ thể tất khía cạnh xã hội Các bậc cha mẹ người Mỹ dành cho phòng ngủ riêng ẵm ngửa với ý nghĩ in sâu vào tâm trí người có nơi mình, tự với tài sản Thậm chí Mỹ, bố mẹ cho tự định từ sớm, kể việc sử dụng tiền bạc Và số câu nói như: “Nếu bạn khơng quan tâm đến khơng làm điều cả” hay “Bạn phải định điều cho bạn” câu nói thường xun với người Mỹ Tự cá nhân ảnh hưởng nhiều đến tính cách người Mỹ Đó thoải mái, cởi mở ban đầu có suy nghĩ riêng tư không chia sẻ với Ngoài ra, tự cá nhân gắn liền với tự chịu trách nhiệm với thân mình, tạo nên đặc điểm độc lập suy nghĩ người Mỹ Người Mỹ cho người cần tự lập, tự chủ để không bị quyền tự cá nhân Bởi vậy, mẫu người lý tưởng người Mỹ người độc lập tự chủ tự đứng đơi chân Quan niệm tự cá nhân người Mỹ đặt họ cạnh tranh với người khác muốn thể tơi cá nhân mình, tạo tính cạnh tranh cao xã hội Mỹ  Cơ hội bình đẳng ( Equality of Opportunity) Lý mà người nhập cư từ xa xưa bị thu hút đến Mỹ niềm tin người có hội để thành cơng đó, nơi khơng có hệ thống giai cấp thức, khơng có dịng họ q tộc, người sinh tầng lớp thấp không bị tước hội để tiến lên tầng lớp cao Trong quan niệm người Mỹ, người phiếu người có giá trị đáng ý ngang Nói khơng có nghĩa người nhau, mà người có hội để thành cơng Nếu xem sống đường đua người Mỹ xem bình đẳng hội lao vào đường đua chiến thắng Đường đua cơng người khơng thắng sinh gia đình giàu có hay thua tơn giáo màu da Ta thấy điều qua luật cấm phân biệt chủng tộc Hoa Kỳ, cách xưng hơ, ví dụ thay cho từ “black American” (người Mỹ đen) người ta dùng từ khác lịch phân biệt chủng tộc “African American” (người Mỹ gốc Phi) Do tính đa chủng tộc nên Hoa Kì đối xử bình đằng điều cần thiết gần trở thành thói quen người Mỹ Họ thường cảm thấy khơng thoải mái người với thái độ kính trọng q mức Họ khơng thích trở thành đối tượng để trình diễn lịng kính trọng công khai – vái chào, trọng vọng hay đối xử thể họ không đời làm điều sai đưa u câu vơ lý Thêm nữa, theo quan điểm người Mỹ, đàn ông phụ nữ bình đẳng Tuy thực tế, người Mỹ vi phạm lý tưởng (như việc phụ nữ trả lương thấp nam giới công việc) họ cho phụ nữ nam giới đáng tơn trọng Phụ nữ khác biệt nam giới không thấp nam giới Chính quan niệm bình đẳng tạo nên thân mật cách cư xử nói chung người Mỹ với người khác Trong giao tiếp hàng ngày, tiếng lóng thành ngữ sử dụng tùy tiện Mọi người thuộc địa vị cao xã hội xuất nơi công cộng với quần Jeans, xăng đan hay loại quần áo thông thường khác Mọi người thường hay dựa vào tường đồ đạc nhà việc trì dáng điệu đứng thẳng nói chuyện Mặt khác, quan niệm bình đẳng hội tạo tâm lý cạnh tranh xã hội Mỹ Nếu người có hội ngang để thành cơng Mỹ nhiệm vụ người dùng lực tài trí để vượt qua người khác đua đến thành công Người ta phải cạnh tranh để xác định người chiến thắng (winner) hay thua (loser)  Sự giàu có vật chất (Wealth) Nước Mỹ hình thành với khát vọng làm giàu hàng triệu người nhập cư từ khắp châu lục Đó giấc mơ Mỹ làm giàu qua đêm, đổi đời ( going from rags to riches) [30] Mặc dù người Mỹ “giàu lên qua đêm”, chí số phải khổ cực hầu hết họ nâng mức sống nhiều Họ đạt giàu có vật chất đến Mỹ giàu có vật chất trở thành giá trị với người Mỹ Mặc dù người Mỹ không muốn gọi người thực dụng, coi tiền bạc quan niệm họ, giàu có tiền bạc thước đo phổ biến rộng rãi để đo địa vị xã hội Xã hội Mỹ khơng có tầng lớp quy ước xã hội châu Âu châu Á khác nên họ xem số lượng cải vật chất mà người sở hữu để đo thành công địa vị Số lượng cải vật chất khơng chứng hữu hình cho thấy cơng việc người mà cịn cho thấy lực Nếu thông tin cần thiết cách nhanh người Mỹ thiếu kiên nhẫn, họ chuyển sang xem trang web khác Nếu sử dụng email, doanh nghiệp phải thể tính chuyên nghiệp giao dịch Thứ nhất, khơng sử dụng hộp thư miễn phí yahoo hay gmail để giao dịch, mà nên dùng hộp thư có tên miền trang web cơng ty Thứ hai, không nên gửi thư chào hàng cho nhiều người nhận lúc không gây ấn tượng với khách hàng Đặc biệt, không nên gửi thư chào bán giới thiệu dịch vụ cho khách hàng khơng có quan hệ quen biết từ trước mà không họ đồng ý Những thư rác khơng đem lại hiệu mà cịn bị tự động xóa thư sau, hạn chế hội cho tiếp cận đối tác 3.3.1.7 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại thị trường Mỹ: a Tích cực tham gia hội chợ thương mại Mỹ Tham gia gian hàng hội chợ dịp thuận lợi để doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng tìm kiếm đối tác Thường hội chợ Mỹ thu hút đông đảo khách hàng thương mại khắp nơi tham gia Ví dụ với mặt hàng đồ gỗ, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng năm Mỹ thường có triển lãm có quy mơ tầm cỡ ln giới kinh doanh quan tâm đến Las Vegas, High Point, Dallas Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp Việt Nam phải tận dụng hội Cụ thể tham gia hội chợ, luôn phải ý đến khâu tổ chức, chuẩn bị Đây thiếu sót doanh nghiệp tham gia kỳ triển lãm nước Hầu hết doanh nghiệp chuẩn bị sơ sài mặt thông tin cung cấp cho khách hàng Khơng trường hợp, khơng có người am hiểu thơng tin đứng quầy hàng Ngoài ra, doanh nghiệp nên quan tâm hoạt động xúc tiến sau triển lãm Chủ động liên lạc với khách hàng tạo hội cho người nhớ đến lâu hoạt động giao dịch không thành công Thêm 90 nữa, doanh nghiệp thường có tâm lí chán nản sau lần tham dự hội chợ kết không thành công kiên nhẫn tiếp tục đến sang năm thứ thứ trở khách mua hàng sẵn sàng làm việc với họ nhận doanh nghiệp b Mở rộng quan hệ, giao lưu với doanh nghiệp Việt kiều Các doanh nghiệp Việt kiều có nhiều lợi thế, kinh nghiệm, ngơn ngữ, hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán phương cách kinh doanh nước sở tại, nơi họ sinh sống Bằng mối quan hệ uy tín cá nhân, doanh nghiệp Việt kiều làm tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp Việt Nam thị trường Mỹ Cụ thể doanh nghiệp Việt kiều có khả giúp doanh nghiệp nước có hiểu biết tìm kiếm thơng tin thị trường cách thức phân phối hàng hóa, cách thức giao dịch, tập quán kinh doanh nước Chúng ta biết thị trường Mỹ có sức mua cao ln có cạnh tranh gay gắt, quy định bảo vệ người tiêu dùng nghiêm ngặt hệ thống pháp luật phức tạp Vốn am hiểu thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt kiều Mỹ đóng vai trò kênh tư vấn hiệu giúp doanh nghiệp nước tránh rủi ro Mặt khác, doanh nghiệp lần tiếp cận thị trường Mỹ tư vấn đóng vai trò then chốt định Đây cách mà doanh nghiệp Trung Quốc, Hồng Công làm tốt nhiều năm qua thị trường Mỹ họ thành công Doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cách để hỗ trợ cho chiến lược phân phối chiến lược sản phẩm, chiến lược xúc tiến thương mại nhằm nâng cao khả thâm nhập Hiện Mỹ, có 150.000 doanh nghiệp Việt kiều hoạt động, phần lớn tập trung California Texas, chủ yếu lĩnh vực bán lẻ Đây điều kiện thuận lợi mà doanh nghiệp nước cần tận dụng Doanh nghiệp Việt kiều kênh phân phối tiêu thụ 91 hàng Việt Nam Mỹ thị trường giới Hiện tại, nhiều doanh nghiệp nước biết tận dụng vai trò Việt kiều để thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa Tuy nhiên, để “cầu nối” hoạt động thực có hiệu quả, cần nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp Việt kiều Trong Nhà nước tổ chức hiệp hội người Việt Nam nước cần xây dựng kênh thông tin nhạy bén, liên lạc thường xuyên để doanh nước doanh nghiệp Việt kiều tiếp cận trao đổi dễ dàng nhằm giải tốt yêu cầu nâng cao lực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh có hiệu cao thương trường thời kỳ hội nhập kinh tế 3.3.2 Một số kiến nghị Nhà Nƣớc Bên cạnh giải pháp tầm vi mô, thâm nhập thị trường nước ngồi thành cơng địi hỏi hỗ trợ can thiệp từ cấp vĩ mô Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp lâu dài tồn Đảng tồn dân khơng riêng doanh nghiệp Đối với thị trường Mỹ thị trường đầy tiềm cạnh tranh cao, can thiệp Nhà nước, hay nói biện pháp hỗ trợ quản lý Nhà Nước quan trọng Sau khóa luận xin đưa số kiến nghị Nhà nước để nâng cao khả thâm nhập thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam: 3.3.2.1 Đẩy mạnh quan hệ song phương, kết hợp giao lưu kinh tế giao lưu văn hóa Từ bình thường hóa quan hệ ngoại giao bình thường hóa quan hệ tất lĩnh vực, liên tục đẩy mạnh quan hệ thương mại với hiệp định thương mại gần Hoa Kỳ trao quy chế đối xử thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR), nói nhà nước Việt Nam thực nhiều biện pháp để giao lưu thương mại với Hoa Kỳ Tuy nhiên, ta nói văn hóa kinh doanh thể mối quan hệ rõ nét mối quan hệ 92 văn hóa kinh doanh Bởi vậy, giao lưu kinh tế chưa thể đủ để cải thiện nhận thức doanh nghiệp văn hóa kinh doanh nước bạn, giao lưu kinh tế cần phải kết hợp với giao lưu văn hóa Cũng có dự án ủy ban nhân dân Hải phòng kết hợp với đại sứ quán Hoa Kỳ xây dựng dự án nghiên cứu Việt Nam - Hoa Kỳ thành phố Hải Phịng, mở cửa phục vụ đơng đảo công chúng cung cấp dịch vụ miễn phí Dự án phục vụ tất người muốn tìm hiểu sống, xã hội, học tập, hợp tác kinh doanh với công ty hay thiết lập mối quan hệ Tuy nhiên, với số lượng lớn doanh nghiệp xuất vào thị trường với đa dạng nghành nghề lĩnh vực quy mơ dự án chưa thể đáp ứng Hơn đối tượng phục vụ tất người nên doanh nghiệp Việt Nam thời gian tìm kiếm thơng tin cần thiết Bởi vậy, Nhà nước ta tiếp tục đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa Việt – Mỹ với mục đích thiết với quy mơ rộng có mảng riêng dành cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường Văn hóa kinh doanh vấn đề rộng phức tạp nên để hiểu văn hóa kinh doanh thị trường nước ngồi, đặc biệt thị trường rộng đa dạng Mỹ phải thơng qua q trình lâu dài giao lưu hợp tác Bởi vậy, giải pháp phải nhà nước quan tâm dài hạn 3.3.2.2.Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại: a Đầu tư mở rộng quy mô tổ chức xúc tiến thương mại : Tìm hiểu văn hóa kinh doanh thị trường Mỹ ta biết xúc tiến thương mại cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường này, chí doanh nghiệp cần phải xem xúc tiến thương mại phần quan trọng chiến lược thâm nhập thị trường Trong đó, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ chiến lược xúc tiến thương mại 93 cần hỗ trợ từ quan Nhà nước Trước nhu cầu đó, Nhà nước thành lập nhiều tổ chức xúc tiến thương mại có chức hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin thương mại, tư vấn xuất khẩu, tổ chức hội chợ triển lãm, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm hội giao thương thị trường Mỹ Cục xúc tiến thương mại, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Thương vụ Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tuy nhiên, với số lượng lớn doanh nghiệp xuất vào thị trường với đa dạng nghành nghề lĩnh vực quy mô thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, phòng xúc tiến thương mại chưa thể đáp ứng Bởi thế, nhà nước nên tìm giải pháp mở rộng quy mô tổ chức này, với phận chuyên sâu vào khu vực khác Ví dụ thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, đặc thù Hoa Kỳ thị trường đa dạng, phức tạp, vùng, bang lại có đặc điểm riêng nên cần phải đầu tư quy mô nhân sự, tài phân mảng thị trường riêng Điều không giúp doanh nghiệp dễ dàng liên lạc mà cịn cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cập nhật hơn, tư vấn sâu sắc b Đẩy mạnh thực hiệu chương trình thương hiệu quốc gia: Xây dựng thương hiệu quốc gia chiến lược xúc tiến thương mại dài hạn vấn đề mà Bộ Công Thương cần quan tâm hỗ trợ Thương hiệu quốc gia quan trọng việc quảng bá sản phẩm Việt Nam, nâng cao uy tín sản phẩm Việt Nam từ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam việc xúc tiến thương mại Tuy nhiên, số dự án cục xúc tiến thương mại chưa đạt hiệu Ví dụ đề án xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010 chương trình xúc tiến thương mại dài hạn, nhằm xây dựng quảng bá nhãn hiệu sản phẩm mang biểu trưng “thương hiệu quốc gia” thị trường nội địa quốc 94 tế Trong khn khổ chương trình, sản phẩm đạt tiêu chí chung, có xuất xứ, tên thương mại, dẫn địa lý…sẽ gắn biểu trưng “Giá trị Việt Nam” (Vietnam Value).Tuy nhiên, đề án từ năm 2002 đến (tháng 10/2007) Bộ Công thương kết hợp với Đài truyền hình Việt Nam khởi động thực Bởi vậy, kiến nghị mà khóa luận đưa phải đẩy mạnh chương trình “thương hiệu quốc gia” động lực để doanh nghiệp Việt Nam xây dựng, gián tiếp nâng cao khả thâm nhập doanh nghiệp Việt Nam c Hợp tác với tổ chức Việt kiều Mỹ: Như ta biết, doanh nghiệp Việt kiều kênh hỗ trợ xúc tiến thương mại hiệu cho doanh nghiệp nước thị trường nước ngồi Do có kinh nghiệm sinh sống làm ăn nước nên doanh nghiệp Việt kiều mạnh thơng hiểu thị trường quan hệ với doanh nghiệp Mỹ Bởi vậy, tổ chức xúc tiến thương mại Nhà nước nên đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp nước doanh nghiệp Việt kiều thông qua tổ chức buổi giao lưu, tọa đàm Hơn nữa, Việt kiều có vai trị quan trọng nên Nhà nước tổ chức Nhà nước nên thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó thơng qua hợp tác với Ủy ban người Việt nước ngoài, tổ chức khác cộng đồng người Việt Mỹ 3.3.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ phát triển nhân lực Đầu tư vào công nghệ xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giải pháp mà ta đề cập đến phần giải pháp cho doanh nghiệp Nhưng để thực giải pháp doanh nghiệp cần hỗ trợ sách Nhà nước sách ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp xuất thời gian đầu thâm nhập thị trường Chính sách ưu đãi tín dụng tạo thuận lợi nguồn vốn đề đầu tư 95 vào công nghệ, cải tiến chất lượng sản phẩm, đầu tư vào xúc tiến thương mại Sở dĩ khóa luận nêu kiến nghị tìm hiểu văn hóa kinh doanh Mỹ, ta thấy để thâm nhập thị trường Mỹ, doanh nghiệp phải có tiềm lực tài tốt thị trường địi hỏi tiêu chuẩn mặt hàng khắt khe, phí quảng cáo lớn, cạnh tranh gay gắt Nếu khơng có vốn để đầu tư vào công nghệ để cải tiến chất lượng hàng trang trải chi phí xúc tiến thương mại nhiều dự án xuất không thực Chính sách hỗ trợ tín dụng với lãi suất thấp dựa tính khả thi dự án tình hình xuất doanh nghiệp khuyến khích thúc đẩy lớn nâng cao khả thâm nhập doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Mỹ Nguồn nhân lực vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần Nhà nước quan tâm Doanh nghiệp tự thực đào tạo nhân lực khóa học ngắn hạn, tham gia hội thảo hội đàm biện pháp đáp ứng nhu cầu tự phát, chưa có đồng doanh nghiệp Bởi vậy, Bộ Cơng Thương giao nhiệm vụ cho ban ngành chức năng, tổ chức xúc tiến thương mại VCCI, cục xúc tiến thương mại tập hợp doanh nghiệp ngành hàng để tổ chức khóa đào tạo có tính cập nhật cao, vấn đề xuất ngành hàng Cụ thể như, doanh nghiệp dệt may, nên có buổi đào tạo chuẩn bị cho doanh nghiệp kiến thức chế giám sát hàng dệt may Hoa Kỳ sau hạn ngạch bị xóa bỏ, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với thách thức hội cần phải làm trước thách thức hội Những khóa học hỗ trợ cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng nhân cách đồng có bản, yếu tố tối quan trọng cho chiến lược thâm nhập vào thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt Nam 96 3.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý xuất Làm ăn với Người Mỹ vốn người tơn trọng chữ tín, dứt khốt thẳng thắn, doanh nghiệp Việt Nam cần tạo cho uy tín định đối tác để đứng vững thị trường Uy tín không đâu khác chất lượng tốt, giao hàng thời điểm, khả cung hàng ổn định Tuy nhiên, chảy vào thị trường Hoa Kỳ nhiều loại hàng xuất xứ từ Việt Nam trôi nổi, chất lượng, khơng có giấy phép xuất Lấy điển theo cơng bố thức website quan quản lý thực, dược phẩm (FDA) tháng đầu năm 2007, có hàng trăm lô thực phẩm Việt Nam bị từ chối sang Mỹ khơng phù hợp quy cách chất lượng, khơng hợp vệ sinh, khơng có hồ sơ thử nghiệm, thiếu thơng tin sản phẩm Trong lúc đó, số doanh nghiệp hàng bị trả lại cho biết công ty không tiến hành xuất mặt hàng Bà Nguyễn Thùy Vân , trưởng phịng đảm bảo chất lượng công ty Mekophar Thành Phố Hồ Chí Minh cho biết sản phẩm trà linh chi (Lingzhi Capsules – 66VAE99) bị trả khơng có hồ sơ thử nghiệm công ty bán thị trường nội địa mà [24] Số lượng lớn loại hàng làm ảnh hưởng đến uy tín mặt hàng chất lượng tốt xuất xứ từ Việt Nam Đặc biệt, thói quen người tiêu dùng Mỹ có ấn tượng xấu ban đầu khó có ấn tượng tốt lần sau nên ảnh hưởng lớn Ơng bà ta có câu: “nhất ngơn bất tín, vạn bất tin”, số sản phẩm nước không đáp ứng tiêu chuẩn an tồn vệ sinh sức khoẻ, công nghiệp tương tự bị vạ lây trường hợp kem đánh Trung Quốc mà ta có dịp nêu Có thể có số sản phẩm số hãng sản xuất kem đánh bị nhiễm mà dẫn đến hậu sản kem đánh Trung Quốc bị tẩy chay thị trường tiêu thụ khổng lồ giới Mỹ Bởi nên cần can thiệp chặt chẽ hệ thống quản lý xuất từ nước Hệ thống 97 quản lý xuất phải cải thiện cho không nhiều thời gian cho doanh nghiệp phát mặt hàng xuất không đủ chất lượng, hàng cấm xuất khẩu, không phép xuất Cụ thể như, Bộ ngành cần tăng cường cơng tác kiểm sốt quản lý chất lượng sản phẩm Cụ thể mặt hàng thủy sản, Bộ Thủy sản quan chức có liên quan Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cần bổ sung quy định cụ thể tiêu chuẩn chất lượng biện pháp kiểm tra, giám định sản phẩm doanh nghiệp sản xuất hàng thủy sản dựa tiêu chuẩn HACCP Đồng thời hoàn thiện lực hoạt động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chứng nhận vệ sinh thủy sản (hiện Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản Việt Nam) Nếu làm điều giúp hàng Việt Nam chiếm lịng tin thị trường Mỹ để đứng vững Dù biện pháp biện pháp gián tiếp không quan tâm Nhà nước ta muốn có chỗ đứng vững cho hàng hóa Việt Nam thị trường Mỹ Tuy nhiên, để thực giải pháp cần hỗ trợ nhiều không Bộ Công Thương mà phối hợp quan chức quản lý thị trường, hải quan, v.v 98 KẾT LUẬN Nói tóm lại văn hóa kinh doanh vấn đề rộng phức tạp Văn hóa kinh doanh thị trường Mỹ, thị trường quy mô đa dạng lại rộng phức tạp Nghiên cứu vấn đề này, khóa luận xin nên nét đặc trưng thị trường Mỹ lịch sử địa lý, văn hóa xã hội – mơi trường tạo nên văn hóa kinh doanh Mỹ Trong Chương II chương đề tài, khóa luận tìm hiểu định nghĩa văn hóa kinh doanh, vai trị văn hóa kinh doanh cụ thể hóa Phần 2.2 Chương II :Văn hóa kinh doanh Mỹ Văn hóa kinh doanh Mỹ chia thành văn hóa doanh nghiệp, văn hóa giao dịch văn hóa tiêu dùng, khóa luận chủ yếu nêu điểm mà doanh nghiệp cần lưu ý văn hóa kinh doanh chiến lược thâm nhập thị trường Những lưu ý giúp tránh xung đột văn hóa thị trường khác ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa, đồng thời cách biết “nhập gia tục” “biết người biết ta trăm trận trăm thắng” mà nhà xuất nước ngồi cần có để tạo dựng giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài tốt đẹp kinh doanh Cũng nhằm vào mục đích đó, chương III, sau đưa dự báo mối quan hệ kinh tế xã hội Việt – Mỹ, rút yếu tố tạo nên khả thâm nhập hàng Việt Nam thị trường Mỹ để từ đưa số giải pháp kiến nghị tầm vi mô vĩ mô nhằm nâng cao khả thâm nhập Trong thời gian nghiên cứu dài, khả nghiên cứu sinh viên chắn nhiều hạn chế nên em mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy bạn bè 99 Em xin cảm ơn thấy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hồng tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài nghiên cứu 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Hoàng Ánh – LuËn án tiến sĩ Vai trò văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ë ViÖt Nam” [2] Trần Văn Chu - Cẩm nang thị trường Hoa Kỳ Nhà xuất giới 2006 [3] Trần Văn Chu - Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ Nhà xuất giới 2006 [4] Hồ Sĩ Hƣng, Nguyễn Việt Hƣng Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ - Nhà xuất thống kê 2003 [5] Nguyễn Lân - Từ điển từ ngữ Việt Nam – Nhà xuất từ điển Bách khoa 2002 [6] Đinh Tích Linh - Doanh nghiệp cần biết quan hệ thương mại với Hoa Kỳ - Nhà xuất thống kê 2002 [7] Dƣơng Thị Liễu - Bài giảng văn hóa kinh doanh - Đại học kinh tế quốc dân 2007 [8] Phạm Xuân Nam - Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất khoa học xã hội 1996 [9] Hữu Ngọc – Hồ sơ văn hóa Mỹ – Nhà xuất giới 2007 i [10] Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ - Xuất sang Hoa Kỳ, điều cần biết – Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ 2006 [11] Hoàng Ngọc Thiết – Nguyên tắc hợp đồng mua bán Hoa Kỳ – Tạp chí Kinh tế đối ngoại 2/2004 - Đại học Ngoại Thương [12] Bộ ngoại giao Hoa Kỳ - Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 7/2007 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET [13] Trang tin điện tử Bộ Tài Chính http://www.mof.gov.vn/ItemPrint.aspx?ItemID=22811 [14] Trang tin điện tử Bộ Tài Chính http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=37995 [15] Báo điện tử Vietnamnet http://vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/11/638947/ [16] Trang web hiệp hội doanh nghiệp Hồ Chí Minh http://www.uba.com.vn/uba/?id=102&ks=12982&nn=0 [17] Sở thương mại thành phố Hồ Chí Minh http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn/data/ttth/2007/19-102007_0.15596793473885184.html [18] Chuyên trang xúc tiến thương mại cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn http://xttm.agroviet.gov.vn/promo/html/tintuc/tintucdetail.asp?tn=tn&id=1741249 ii [19] Báo điện tử lao động http://www.laodong.com.vn/Home/kinhte/2007/2/24391.laodong [20] Cổng thông tin điện tử phủ http://tintuc.egov.gov.vn/tintuc.nsf/0/DF180BF08A805C6D472572720031D D1F?OpenDocument&fullmode [21] Báo điện tử lao động www.laodong.com.vn/pls/bld/cate$.homepage [22] Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh www.uba.com.vn/uba/?id=102&ks=740&nn=0&noid [23] Báo thương mại http://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=29050 [24] Diễn đàn doanh nghiệp www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Thoi-Su/Vi_the_moi/ [25] Thông tin thương mại Việt Nam http://www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn/IWINews.aspx?CatalogID=2 263&ID=46992) [26] Bộ Công Thương Việt Nam www.mot.gov.vn [27] Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ [28] Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ www.vietnam-ustrade.com iii [29] Bách khoa toàn thư mở Wikimedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [30] Gary Althen - American ways , a guide for foreigners in the United States [31] Philip Kotler Quản trị Marketing [32] Department of Commerce - Báo cáo tình hình xuất nhập th-ơng m¹i Hoa Kú http://www.census.gov/foreign-trade/PressRelease/current_press_release/ft900.pdf iv ... Mỹ để nâng cao khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nâng cao khả thâm nhập vào thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam thơng qua tìm hiểu. .. với doanh nghiệp Mỹ, xuất vào thị trường cần lưu ý điều góc độ văn hóa kinh doanh? Làm để tránh xung đột mặt văn hóa để chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ? Làm để tiếp cận với doanh nghiệp Mỹ, ... THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 69 3.1 DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI VIỆT MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.2 KHẢ NĂNG THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA DOANH

Ngày đăng: 29/05/2014, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ

      • 1.1.1. Lịch sử địa lý

      • 1.1.2. Văn hóa xã hội

      • 1.2. ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ MỸ

        • 1.2.1. Nền kinh tế năng động

        • 1.2.2 Nền kinh tế có sức mua lớn

        • 1.2.3. Nền kinh tế có tính cạnh tranh gay gắt

        • 1.2.4. Nền kinh tế với những tiêu chuẩn mặt hàng đa dạng

        • CHƯƠNG II: VĂN HÓA KINH DOANH MỸ

          • 2.1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG NGOẠI THƯƠNG

            • 2.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh

            • 2.1.2. Vai trò của văn hóa kinh doanh trong ngoại thương

            • 2.2. VĂN HÓA KINH DOANH MỸ

              • 2.2.1. Văn hóa doanh nghiệp Mỹ

              • 2.2.2. Văn hóa giao dịch

              • 2.2.3. Văn hóa tiêu dùng

              • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                • 3.1. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI

                • 3.2. KHẢ NĂNG THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                  • 3.2.1. Chiến lược thâm nhập

                  • 3.2.2. Sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường

                  • 3.2.3. Tính linh hoạt của doanh nghiệp trước những biến động của thị trường:

                  • 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                    • 3.3.1. Nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp

                    • 3.3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà Nước

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan