VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

46 20 0
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa của thế kỷ XX, đã để lại cho chúng ta một sự nghiệp văn hóa đồ sộ. Văn hóa là một phạm trù rộng với nhiều cách tiếp cận. Tuy nhiên, nhìn chung, văn hóa là vẻ đẹp và tổng thể các giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra để thích ứng với cuộc sống, sự tồn tại và tiến hóa của mình. Nhận thức được tầm quan trọng ấy, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã đặc biệt coi trọng văn hóa và đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm bồi dưỡng văn hóa Việt Nam vì nguyện vọng và mục tiêu cao cả của dân tộc, độc lập, tự do cũng như hạnh phúc của nhân dân. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đã xác định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.”

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hải Yến Nhóm sinh viên thực : Nhóm 07 Lớp học phần : 222PLT06A31 Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Mã Họ tên sinh viên Phần trăm Điểm đóng góp 23A4040099 Vũ Thị Hồng Ngọc(NT) 11.1% 9.3 24A4070299 Nguyễn Viết Duy Anh 11.1% 9.3 24A4032851 Đinh Thị Hằng 11.1% 9.3 23A4040092 Nguyễn Văn Nam 11.1% 9.3 23A4040098 Vũ Bích Ngọc 11.1% 9.3 23A4040101 Phạm Xuân Nhã 11.1% 9.3 23A4040156 Lê Hoàng Vũ 11.1% 9.3 24A4022823 Vũ Thị Hải Yến 11.1% 9.3 22A4060097 Đồng Ngọc Lệ 11.1% 9.3 Chữ ký LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan Bài tập lớn với đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng văn hóa Việt Nam nay.” kết nghiên cứu độc lập hướng dẫn giảng viên mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh – Nguyễn Hải Yến.  Bên cạnh đó, khơng có chép từ nhóm chung đề tài hay nhóm làm đề tài khác Nội dung Bài tập lớn sản phẩm mà nhóm chúng em nỗ lực nghiên cứu trình học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng.  Chúng em xin hoàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Nhóm sinh viên thực Nhóm 07 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Hải Yến khoa Lý luận trị Học viện Ngân hàng Trong suốt trình học tập tìm hiểu mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng em nhận quan tâm hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm làm đề tài có nhìn sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Người văn hóa Thơng qua Bài tập lớn này, nhóm chúng em xin trình bày mà tìm hiểu văn hóa, quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, từ vận dụng vào xây dựng văn hóa nước nhà Có lẽ kiến thức vơ hạn hiểu biết kinh nghiệm chúng em hạn chế Do đó, suốt q trình làm Bài tập lớn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp để làm chúng em hoàn thiện lần sau.  Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người! MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng văn hóa 2.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa 2.1.2 Quan điểm xây dựng văn hóa 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa 2.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác .5 2.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa .9 3.1.1 Giá trị lý luận 10 3.1.2 Giá trị thực tiễn 12 3.2 Vận dụng 13 3.2.1 Bối cảnh 13 3.2.2 Thực trạng 15 3.2.3 Giải pháp 26 3.3 Liên hệ với sinh viên 30 3.3.1 Nhận thức 31 3.3.2 Hành động 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa kỷ XX, để lại cho nghiệp văn hóa đồ sộ Văn hóa phạm trù rộng với nhiều cách tiếp cận Tuy nhiên, nhìn chung, văn hóa vẻ đẹp tổng thể giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo để thích ứng với sống, tồn tiến hóa Nhận thức tầm quan trọng ấy, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt coi trọng văn hóa đề nhiều chủ trương, biện pháp nhằm bồi dưỡng văn hóa Việt Nam nguyện vọng mục tiêu cao dân tộc, độc lập, tự hạnh phúc nhân dân Nghị Trung ương khóa VIII xác định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.”  Tuy nhiên, biến động sâu sắc phạm vi toàn cầu với diễn biến thâm nhập đa chiều vô phức tạp đời sống xã hội tạo nhiều thách thức cho văn hóa chủ thể Điều địi hỏi người Việt Nam phải có lĩnh dân tộc vững vàng để vượt qua cú sốc văn hóa Xuất phát từ di sản tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hóa Việt Nam xu hội nhập, đề cao vai trị văn hố phát triển bền vững tiến xã hội, nhóm chúng em chọn: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng văn hóa Việt Nam nay.” làm đề tài nghiên cứu.  NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA Hiện nay, có nhiều định nghĩa văn hóa, nhiên cần nhìn nhận văn hóa vài góc độ sau đây: Theo quan điểm UNESCO: Dựa theo khung thống kế văn hóa Unesco 2009 (FCS) định nghĩa văn hóa sau: UNESCO định nghĩa văn hóa tập hợp đặc trưng tiêu biểu tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội nhóm người xã hội; văn hóa khơng bao gồm văn học nghệ thuật, mà phong cách sống, phương thức chung sống, hệ giá trị, truyền thống niềm tin (UNESCO, 2001) Mặc dù lúc đo lường niềm tin giá trị cách trực tiếp, lại đo lường thói quen hành vi liên quan Vì thế, Khung thống kê văn hóa UNESCO định nghĩa văn hóa thơng qua việc xác định đo lường hành vi tập quán sinh từ niềm tin giá trị xã hội hay nhóm người xã hội II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng văn hóa 2.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa:  ● Tiếp cận theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng tháng 8/1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hố Điều thú vị định nghĩa Hồ Chí Minh có nhiều điểm gần với quan niệm đại văn hoá Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Từ định nghĩa trên, thấy quan điểm Hồ Chí Minh văn hố sau: Văn hố có nội hàm rộng: văn hố khơng bao gồm tồn giá trị vật chất (những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, ) mà bao gồm tồn giá trị tinh thần (ngơn ngữ, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học ) Tất giá trị hợp lại thành văn hố Chủ thể sáng tạo văn hoá người: văn hố giá trị mà lồi người tạo khứ Văn hóa đời, tồn phát triển với tồn phát triển xã hội lồi người Hay nói cách khác văn hố sản phẩm người Vai trị văn hóa: văn hóa giúp người tồn tại, phát triển Con người sáng tạo văn hóa để nhằm thích ứng nhu cầu sống đòi hỏi sinh tồn ● Tiếp cận theo nghĩa hẹp: văn hoá đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội ● Tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất nói với đồng bào miền núi) ● Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” 2.1.2 Quan điểm xây dựng văn hóa ● Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945: Cùng với định nghĩa văn hố, Hồ Chí Minh cịn đưa “Năm điểm lớn” xây dựng văn hóa dân tộc Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: Mọi nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: Dân quyền Xây dựng kinh tế Việc điểm lớn cho thấy, phân định nội hàm khái niệm văn hóa, Hồ Chí Minh nhận thức rõ rằng, xây dựng văn hóa dân tộc phải đặt mối quan hệ qua lại với mặt khác đời sống dân tộc như: tâm lý, luân lý, xã hội, trị, kinh tế Xây dựng văn hóa phải gắn với bình diện ấy, làm cho văn hóa trở thành phẩm chất tốt đẹp, đặc trưng riêng có ý nghĩa tích cực lĩnh vực đời sống

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan