VƯỢT ĐÍCH MÔN SINH TẬP 1 PHẦN 2

140 1 0
VƯỢT ĐÍCH MÔN SINH TẬP 1 PHẦN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Darwin đã giải thích quá trình hình thành loài hươu cao cổ như thế nào?  Những luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa tổng hợp – hiện đại là gì? I. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN 1. Học thuyết Lamarck a. Cơ sở ra đời Trước Lamarck, là thời kỳ đêm trường trung cổ ở Châu Âu: Kitô giáo thống trị mọi mặt của đời sống xã hội và cho rằng toàn bộ sinh giới ngày nay do đấng siêu nhiên của họ tạo nên. Do là đấng siêu nhiên tạo ra nên các loài đều mang các đặc điểm thích nghi, hợp lý với môi trường sống. Vì hợp lý như vậy nên quan niệm phổ biến coi sinh vật là Bất biến. a. Giàn thiêu b. Giá treo cổ Hình 15.1. Hình phạt cho các quan điểm khoa học đi ngược lại Kitô giáo (Nguồn: internet) Những tài liệu phân loại học, hình thái học so sánh, giải phẫu học so sánh tích luỹ trong thế kỷ XVII, XVIII. → Ông thấy có những bằng chứng về

 Lamarck Darwin giải thích q trình hình thành loài hươu cao cổ nào?  Những luận điểm thuyết tiến hóa tổng hợp – đại gì? I HỌC THUYẾT TIẾN HỐ CỔ ĐIỂN Học thuyết Lamarck a Cơ sở đời - Trước Lamarck, thời kỳ đêm trường trung cổ Châu Âu: Kitô giáo thống trị mặt đời sống xã hội cho toàn sinh giới ngày đấng siêu nhiên họ tạo nên Do đấng siêu nhiên tạo nên lồi mang đặc điểm thích nghi, hợp lý với mơi trường sống Vì hợp lý nên quan niệm phổ biến coi sinh vật Bất biến b Giá treo cổ a Giàn thiêu Hình 15.1 Hình phạt cho quan điểm khoa học ngược lại Kitô giáo (Nguồn: internet) - Những tài liệu phân loại học, hình thái học so sánh, giải phẫu học so sánh tích luỹ kỷ XVII, XVIII → Ông thấy có chứng Biến đổi loài ảnh hưởng ngoại cảnh b Nội dung * Nguyên nhân + Do ngoại cảnh: Không đồng nhất, thường xuyên thay đổi, thay đổi chậm chạp → Là nguyên nhân làm cho loài biến đổi liên tục + Do sinh vật: Chủ động thích ứng cách thay đổi tập quán hoạt động * Cơ chế + Cơ chế phát sinh, di truyền BD Các biến đổi (sử dụng hay không sử dụng) ngoại cảnh, tập quán hoạt động → Đều tích luỹ qua hệ → Những biến đổi sâu sắc (1) - 147 - + Cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi  Do ngoại cảnh: Thay đổi chậm chạp → sinh vật thích nghi kịp thời → khơng lồi bị đào thải  Do sinh vật: Chủ động phản ứng phù hợp với thay đổi điều kiện môi trường cách thay đổi tập quán hoạt động quan Cơ quan hoạt động nhiều phát triển ngược lại Và biến đổi loạt giống trước điều kiện ngoại cảnh (2) + Cơ chế hình thành lồi: Từ tổ tiên ban đầu môi trường thay đổi theo hướng khác nên lâu ngày, sinh vật “luyện tập” để thích ứng với mơi trường → Hình thành nên lồi khác VD: Sự hình thành lồi hươu cao cổ từ loài hươu cổ ngắn (3) c Hạn chế - (1) → Chưa phân biệt BD di truyền với BD không di truyền - (2) → Chưa thành cơng việc giải thích đặc điểm thích nghi thể sinh vật - (3) → Chưa giải thích chiều hướng tiến hố từ đơn giản đến phức tạp  82 Điều thành công học thuyết tiến hóa Lamarck gì? Học thuyết tiến hoá Darwin a Nguyên nhân: Do Biến dị (BD cá thể) * Định nghĩa: Biến dị cá thể phát sinh đặc điểm sai khác cá thể lồi q trình sinh sản * Phân loại: + Biến dị ngoại cảnh tập quán hoạt động sống: Là biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, có ý nghĩa chọn giống tiến tiến hố + Biến dị q trình sinh sản: Là biến dị xuất cá thể riêng lẻ, không theo hướng xác định nguồn nguyên liệu chọn giống tiến hoá b Cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi, lồi mới: Dưới tác động CLTN CLNT - Tất lồi ln có xu hướng sinh số lượng nhiều nhiều so với số sống sót đến sinh sản - Quần thể sinh vật có xu hướng trì kích thước khơng đổi trừ có biến đổi bất thường mơi trường - Các cá thể bố mẹ, giống với bố mẹ nhiều so với cá thể khơng có họ hàng chúng khác biệt nhiều đặc điểm, gọi BD cá thể Phần nhiều, BD di truyền lại cho hệ sau Suy ra: - 148 - - Các cá thể sinh vật phải đấu tranh với để giành quyền sinh tồn, gọi đấu tranh sinh tồn Do số cá thể sinh sống sót qua hệ - Trong đấu tranh sinh tồn, cá thể sinh vật có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn, dẫn đến khả sống sót khả sinh sản cao cá thể khác để lại nhiều cho quần thể Theo thời gian, cá thể có biến dị thích nghi ngày tăng, cá thể có biến dị khơng thích nghi ngày giảm Q trình gọi CLTN Các lồi sinh vật trái đất thống có chung nguồn gốc, cịn thành phần loài đa dạng hay khác biệt lồi tích luỹ đặc điểm thích nghi với môi trường sống theo hướng khác qua hàng triệu năm tiến hoá Đặc điểm Đối tượng CLTN Sinh giới - tất loài sinh vật Yếu tố tiến hành Môi trường sống Nguyên liệu Động lực Vật nuôi, trồng VSV Con người Biến dị phát sinh trình Biến dị phát sinh trình sinh sản sinh sản Đấu tranh sinh tồn Nhu cầu thị hiếu, thẩm mĩ người (Nguyên nhân) Nội dung CLNT Gồm mặt đào thải biến dị có Gồm mặt, đào thải BD có hại, tích lũy biến dị có lợi cho hại, thân sinh vật Thời gian Dài, hàng trăm đến hàng triệu năm Ngắn, vài năm vài chục năm Thậm chí tức Kết - Sinh vật ngày thích nghi với - Vật nuôi, trồng VSV môi trường sống ngày đáp ứng nhu cầu - Sinh giới ngày đa dạng người phong phú - Vật nuôi, trồng VSV ngày đa dạng, phong phú Hình 15.2 Chọn lọc nhân tạo từ giống cải hoang dại (Nguồn: Biology-Nail A Campbell) - 149 - Hình 15.3 Một số dạng mỏ chim sẻ (Nguồn: internet) c Thành cơng - Giải thích thành cơng hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật - Chứng minh toàn sinh giới ngày kết trình tiến hố từ nguồn gốc chung a - Giải thích theo Lamarck b - Giải thích theo Darwin Hình 15.4 Giải thích q trình tiến hóa hình thành lồi hươu cao cổ (Nguồn: internet)  83 Hãy dùng luận điểm Lamarck Darwin, kết hợp với Hình giải thích q trình hình thành lồi hươu cao cổ? d Hạn chế: Chưa thể hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị  84 Tại nói hạn chế Darwin hạn chế khơng thể tránh khỏi? Hình 15.5 Những luận điểm học thuyêt Darwin (Nguồn: ppdhsinhhoc12.weebly.com) - 150 - II HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP - HIỆN ĐẠI Cơ sở đời: Học thuyết đời dựa sở: - Cơ chế tiến hoá CLTN học thuyết Darwin - Các thành tựu di truyền học, đặc biệt di truyền học quần thể Kết quả: Vào năm 40 kỉ XX, Fisher, Haldane, Dobzhansky, Wright, Mayr số nhà khoa học khác tổng hợp xây dựng nên học thuyết Phân loại Được chia thành q trình: Tíên hố nhỏ Là q trình làm biến đổi cấu Tiến hố lớn Là q trình hình thành cấu trúc di truyền quần nhóm phân loại lồi: chi, thể họ, bộ, lớp, ngành, giới Quy mô Nhỏ-Quần thể Rộng lớn Thời gian Ngắn Dài, hàng triệu năm Kiểm chứng Có Khơng Hình thành đặc điểm thích Hình thành lồi (Sinh giới nghi đa dạng, phong phú) Quá trình Nội dung thực nghiệm Kết → Q trình hình thành lồi xem ranh giới tiến hoá nhỏ tiến hố lớn Hình 15.6 Cây phát sinh chủng loại (Nguồn: internet) Nguồn nguyên liệu tiến hoá: Là Biến dị di truyền quần thể Phát sinh do: * Do đột biến: Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa Giao phối * Do giao phối: Đột biến (BD sơ cấp) → BD tổ hợp (BD thứ cấp) * Do nhập gene: Sự nhập cư cá thể giao tử mang Biến dị từ quần thể khác vào Ví dụ: Hạt phấn từ nơi quần thể lân cận bay tới, kiếm ăn giao phối với đực quần thể khác - 151 -  Kết quả: Các quần thể tự nhiên đa hình, tức có nhiều Biến dị di truyền Các nhân tố tiến hoá a Định nghĩa  85 Một quần thể tuân theo định luật Hardy-Weinberg có tiến hóa hay khơng?Vì sao? b nhân tố tiến hố Hình 15.7 Hiện tượng biến dị tổ hợp (Nguồn: internet) Hình 15.8 Hiện tượng di nhập gen (Nguồn: internet) Hình 15.9 Các hình thức chọn lọc tự nhiên (Nguồn: Biology-Nail A Campbell) - 152 - Các cá thể có xu hướng giao phối với cá thể mang đặc điểm giống Hình 15.10 Giao phối có lựa chọn (Nguồn: pphdsinhocj12.weebly.com) NTTH Nguyên nhân - Cơ chế Các hình thức Vai trị Tần số ĐB gene nhỏ ĐB gene - Là nhân tố chính, nguồn phát (10-6→10-4), số lượng ĐB NST sinh BD di truyền quần Đột gene loài lớn → thể biến khả thể, quần thể xuất - ĐB gene nguồn nguyên liệu ĐB lớn sơ cấp, qua giao phối tạo vô số BD tổ hợp - nguồn nguyên liệu thứ cấp tiến hóa Các quần thể thường khơng cách  Phát tán cá thể Làm phong phú vốn gene Di- ly hoàn toàn → Di-nhập cá thể giao tử tới quần thể mang đến loại allele có nhập từ quần thể vào quần thể  Giao phối với cá thể quần thể gene khác, làm cho tần số allele (đực) lân cận thành phần KG quần thể thay đổi Là q trình phân hố khả sống sót khả sinh sản (phân hoá mức độ thành đạt  Chọn lọc chống lại  Quy định chiều hướng, nhịp CLTN sinh sản) cá thể với KG allele trội điệu biến đổi thành phần KG khác quần thể quần thể → Trong điều kiện mơi  Chọn lọc chống lại  Hình thành quần thể có nhiều trường, CLTN tác động trực tiếp allele lặn cá thể mang KG quy định lên KH, gián tiếp làm biến đổi đặc điểm thích nghi tần số KG, qua làm biến đổi tần số allele quần thể - 153 - Các Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến  Thay đổi fallele không yếu tố đổi thành phần KG, tần số theo chiều hướng ngẫu tương đối allele định nhiên quần thể từ hệ sang  Một allele dù quần thể, giảm đa dạng di (Biến hệ khác có lợi bị truyền Có thể làm nghèo vốn gene động di Quần thể kích thước nhỏ loại bỏ hoàn toàn truyền – → dễ làm thay đổi fallele allele có hại quần thể ngược lại phổ biến Phiêu bạt di quần thể truyền) Giao phối gần - tự thụ Giao phối không ngẫu Không làm thay đổi fallele phấn quần thể lại làm thay đổi Giao phối có chọn lọc: Làm nghèo vốn gene quần thành phần KG theo hướng tăng Các cá thể có kiểu hình thể, giảm đa dạng di truyền dần KG đồng hợp tử nhiên giống có xu hướng giao phối với  86 So sánh tốc độ chọn lọc hai hình thức giải thích?  87 Tại CLTN làm thay đổi tần số allele quần thể vi khuẩn nhanh so với quần thể sinh vật nhân thực?  88 Tại loài sinh vật bị người săn bắt khai thác mức làm giảm mạnh số lượng cá thể lại dễ bị tuyệt chủng?  89 Có phải nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số allele, thành phần KG quần thể? So sánh thuyết tiến hoá Vấn đề phân biệt Các nhân tố tiến hóa Hình thành đặc điểm thích nghi Thuyết Thuyết Darwin Lamarck - Thay đổi - BD ngoại cảnh - Di truyền - Tập quán hoạt - CLTN động (ở động vật) Các cá thể loài phản ứng giống trước thay đổi từ từ ngoại cảnh, khơng có đào thải Thuyết đại - Quá trình ĐB - Di - nhập gen - Giao phối không ngẫu nhiên - CLTN - Các yếu tố ngẫu nhiên (Phiêu bạt gene) Đào thải BD bất lợi, tích luỹ BD có lợi tác dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu - 154 - Dưới tác động nhân tố chủ yếu: trình ĐB, trình giao phối trình CLTN Dưới tác dụng ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian Được hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân ly tính trạng từ nguồn gốc chung Là trình cải biến thành phần KG quần thể theo hướng thích nghi, tạo KG cách li sinh sản với quần thể gốc Nâng cao trình Chiều độ tổ chức từ hướng tiến đơn giản đến hóa phức tạp - Ngày đa dạng - Tổ chức ngày cao - Thích nghi ngày hợp lý Tiến hoá kết mối tương tác thể với môi trường kết tạo nên đa dạng sinh học Hình thành lồi U CẦU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 15 Hãy nêu khái niệm đưa học thuyết tiến hóa Lamarck Darwin? Nêu nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp – đại? - 155 -  Tại sâu rau lại có mầu xanh?  Tại sinh giới ngày đa dạng, phong phú? I CƠ CHẾ PHÁT SINH BIẾN DỊ Do Đột biến, Giao phối Di nhập gene (Xem chương I II phần I – Di truyền học) II HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI - QUẦN THỂ THÍCH NGHI Đặc điểm thích nghi a Ví dụ: Sâu sồi giống hoa sồi, cành sồi; bọ que giống que khô; bọ giống lá, … Màu sắc sặc sỡ công đực, … a Bọ que b Bọ c Bọ xít non Hình 16.1 Một số đặc điểm thích nghi sinh vật (Nguồn: internet) Hình 16.2 Sự thích nghi với ánh sáng lồi động vật hoạt động ban ngày b Định nghĩa: Là đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với mơi trường, làm tăng khả sống sót sinh sản chúng c Đặc điểm - Được hoàn thiện từ hệ sang hệ khác - Số lượng cá thể thích nghi ngày tăng quần thể qua hệ khác - 156 - * Tăng trưởng thực tế: Khi môi trường bị giới hạn thức ăn, nơi Kết quần thể tăng trưởng đến mức độ định cân với nguồn sống môi trường 112: Trên quan điểm sinh thái học, Phân tích đồ thị Hình 21.9, sau giải thích kích thước quần thể người ngày tăng mà khơng giảm?? Có thể vẽ lại hình 21.9 cách rõ ràng sau: Số lượng Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Trạng thái cân Thời gian Sự tăng trưởng quần thể người khác hẳn so với quần thể tự nhiên quần thể người giải vấn đề: Thức ăn (lương thực) nơi Có thể chia đồ thị thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Săn bắn hái lượm: Đời sống người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên số lượng biến động loài sinh vật khác - Giai đoạn 2: Chăn nuôi trồng trọt: Chủ động nguồn sống việc hóa giống vật ni trồng, khơng cịn sống hang - Giai đoạn 3: Giai đoạn Ứng dụng Khoa học kĩ thuật: Giúp nhanh chóng tăng suất, mở rộng khơng gian sống Một biện pháp mơ hình 3D chăn nuôi trồng trọt xây dựng Xây nhà cao tầng, thành phố mặt biển, lòng đất, … để mở rộng khơng gian sống Ngồi phải kể đến phát triển y tế làm cho tuổi thọ ngày cao, xác suất sinh khỏe mạnh thành công cao 113: Vẽ đồ thị miêu tả biến động số lượng cá thể cua quần thể theo thời gian? - 272 - Số lượng Trạng thái cân Thời gian 114: Mức cân quần thể khác có giống khơng, sao? Cơng thức hóa tăng giảm số lượng cá thể quần thể theo thời gian? Không giống phụ thuộc vào nguồn sống quần thể Ví dụ quần thể cỏ Việt Nam có mức cân thấp so với mức cân quần thể cỏ Trung Quốc Trung Quốc rộng nên thức ăn nơi cho cỏ lớn Cơng thức hóa: n Si  Ni T D i 1 i i  S  Nn S1  N1 S2  N S3  N3     n  1 T1  D1 T2  D2 T3  D3 Tn  Dn Si: Số lượng sinh giai đoạn i Ni: Số lượng nhạp cư giai đoạn i Ti: Số lượng tử vong giai đoạn i Di: Số lượng di cư giai đoạn i 115: Phân biệt mối quan hệ cộng sinh hợp tác? Cộng sinh mối quan hệ bên có lợi thiết phải có cho tồn lồi Nếu tách lồi khơng thể sống Mối quan hệ hình thành qua trình tiến hóa lâu dài dẫn đến mối quan hệ mang tính chất chun hóa sâu sắc lồi Hợp tác mối quan hệ bên có lợi không thiết cần cho tồn chúng, tức tách sống 116: Mô tả sơ đồ diễn sinh thái? 273 - Môi trường định quần xã tương ứng tồn – quần xã Trong trình tồn phát triển loài ưu quần xã tác động lên môi trường 1, làm biến đổi thành môi trường Môi trường khơng cịn mơi trường thích nghi của quần thể ưu môi trường 1, mà mơi trường thích nghi cho số lồi khác lồi nhanh chóng phát triển thành lồi ưu mơi trường – quần xã Sự phát triển loài ưu môi trường 2, làm biến đổi môi trường thành mơi trường Như q trình diễn phủ định qua lại môi trường vã quần xã 117: Tại nói “Sự phát triển lồi ưu tự đào huyệt chơn mình”? Vì phát triển lồi ưu làm thay đổi mạnh mẽ môi trường, làm môi trường bị biến đổi thành mơi trường mà lồi ưu khơng cịn thích nghi Ví dụ: Trong q trình diễn sinh thái đầm lầy, phát triển ưu sen bèo làm cho lượng chất hữu tích lũy ngày nhiều dẫn đến làm cho đầm ngày khô, cạn Mơi trường khơ cạn làm cho lồi sen, bèo tồn Lưu ý, không thiết lồi ưu phải diệt vong mà giảm mạnh mặt số lượng vai trị ưu mà thơi Ví dụ phát triển ưu địa y môi trường trống trơn, tích lũy lượng chất hữu định, tạo độ ẩm định cho xuất hiện, phát triển ưu cỏ, sau bụi rừng gỗ lớn Nhưng địa y khơng bị tiêu diệt mà tồn bình thường mà khơng ảnh hưởng nhiều tới lồi khác quần xã 118: Mơi trường có vai trị q trình diễn thế? Mơi trường có vai trị khởi động, khơi mào cho trình diễn sinh thái Sau tương tác qua lại phủ định lẫn môi trường quần xã Q trình diễn ln ln khởi đầu từ môi trường, tận môi trường trống trơn 119: Phân biệt quần thể với quần xã? Quần xã gồm tập hợp quần thể khác loài - 274 - 120: Tại gọi ví dụ hệ sinh thái? Ao, hồ hệ sinh thái vì: - Thành phần vơ sinh: Nước, O2, CO2, ánh sáng, nhiệt độ, - Thành phần hữu sinh: SVSX → SVTT → SVPG (Cỏ → Thỏ → Rắn → Đại bàng) Các thành phần vô sinh hữu sinh tương tác qua lại với 121: Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo? Hệ sinh thái Nguồn gốc Tự nhiên Nhân tạo Do tự nhiên Do người Nguồn lượng đầu vào Ánh sáng mặt trời Ánh sáng mặt trời, phân bón chủ yếu Độ đa dạng Đa dạng Kém đa dạng Ổn định Ổn định Kém ổn định 122: Hãy xác định Bậc dinh dưỡng, Bậc sinh vật tiêu thụ Diều hâu lưới thức ăn Hình 23.5? Từ có nhận xét gì? Ta thấy: - Trong chuỗi: Cỏ → Cào cào → Chuột → Diều hâu diều hâu có bậc dinh dưỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc - Trong chuỗi: Cỏ→ Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu diều hâu có bậc dinh dưỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc Như bậc dinh dưỡng, bậc sinh vật tiêu thụ sinh vật tùy thuộc vào lồi thuộc chuỗi thức ăn 123: Xác định Bậc dinh dưỡng Bậc sinh vật tiêu thụ lồi chuỗi thức ăn Hình 23.6? - 275 - 124: Trong hình tháp sinh thái, hình tháp thể chất mối quan hệ dinh dưỡng bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn? Hình tháp lượng hình tháp chất nhất, giúp so sánh mối quan hệ chất loài chuỗi thức ăn Cịn hình tháp số lượng: thấy cỏ trâu giá trị dinh dưỡng lượng hoàn toàn khác Tương tự với hình tháp khối lượng, có khối lượng kg cỏ kg thịt trâu có giá trị dinh dưỡng lượng hồn toàn khác 125: Tại lại gọi di chuyển lượng hệ sinh thái Dòng lượng hệ sinh thái mà chu trình lượng Hệ sinh thái? Bởi dịng lượng di chuyển theo chiều Từ Môi trường (chủ yếu ASMT) → SVSX → SVTT → SVPG → Trả lại môi trường dạng nhiệt khơng tái sử dụng quần xã 126: Tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với cấp 2, cấp với cấp 3, cấp với cấp Hình 23.6? Từ rút nhận xét? Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp I câp II: 1000/10000 = 10% Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp II câp III: 100/1000 = 10% Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp III câp IV: 10/100 = 10% => Dòng lượng hệ sinh thái giảm dần qua mắt xích chuỗi thức ăn 127: Tại chuỗi thức ăn hệ sinh thái kéo dài (q mắt xích)? Vì hiệu suất sinh thái qua bậc dinh dưỡng thấp xét đồng thời qua nhiều bậc hiệu suất sinh thái giảm nhanh chóng theo cấp số nhân Nếu chuỗi thức ăn kéo dài không đảm bảo hiệu mặt lượng cho mắt xích phía sau 128: Mơ tả cấu trúc Hệ sinh thái rừng nhiệt đới? *Thành phần vô sinh: O2, N2, CO2, …; chất mùn, khoáng, nước, … *Thành phần hữu sinh: Gồm: - 276 - - Sinh vật sản xuất: Cây cỏ, bụi, … - Sinh vật tiêu thu: Ngựa vằn, hổ, báo, … - Sinh vật phân giải: Vi sinh vt, nm, 129: Các nhân tố sinh thái MT VS Các cấp độ tổ chức sống Cá thể QT -Loµi HS CN QX - HST 130: - 277 - SQ - STQ - 278 - Kính gửi thầy cô giáo, em sinh viên em học sinh thân mến! Mở thêm mục “Thư ngỏ” sách tâm, khát khao muốn thầy cô giáo, em sinh viên học sinh xây dựng sách ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu người học Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp, ý tưởng thầy cơ, em sinh viên học sinh Chúng cam kết ghi rõ nội dung, tên tác giả để giữ nguyên quyền ý tưởng tập sách Trong sách ngồi hình ảnh sơ đồ xây dựng lấy Luận văn cao học tác giả, chúng tơi cịn sử dụng nhiều hình ảnh mạng Tuy nhiên việc xây dựng diễn từ nhiều năm nên lưu giữ xác nguồn gốc tư liệu Vì chúng tơi thích chung chung: Nguồn: internet cuối sách Nếu quý độc giả thấy có hình ảnh nguồn gốc xác từ đâu, xin thơng báo cho chúng tơi để chúng tơi thích đăng cơng khai website http://tonguyencuong.com Chúng xin chân thành cảm ơn SỰ VƯỢT TRỘI CỦA BỘ SÁCH CHUYÊN KHẢO “VƯỢT ĐÍCH MƠN SINH HỌC” Viết theo hệ thống logic sinh học riêng, đặc trưng có tính logic cao Đi sâu vào chất vấn đề mức độ vừa đủ giúp học sinh dễ hiểu Giàu hình ảnh, giúp người học dễ ghi nhớ Phát huy sáng tạo không giới hạn phương pháp học tập người học Giải tập cách tự nhiên, chất sáng tạo mà không dùng công thức NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI ĐƯỢC UPDATE TRONG PHIÊN BẢN LT6.4 Bổ sung Ma trận đề thi THPT Quốc gia Cấu trúc lại chứng Tiến hóa Bổ sung thêm hình ảnh, sơ đồ chất làm sinh động thêm nội dung Nhiều nội dung diễn đạt đơn giản hóa, xúc tích giầu hình ảnh - 279 - - 280 - PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM Điều hòa hoạt động gene (Nguồn: Ths Tô Nguyên Cương - 2012, Luận văn Cao học) - 281 - - 282 - - 283 - Quy luật phân li độc lập (Nguồn: Ths Tô Nguyên Cương - 2012, Luận văn Cao học) - 284 - Liên kết gene hốn vị gene (Nguồn: Ths Tơ Ngun Cương - 2012, Luận văn Cao học) Bản chất thường biến – mối quan hệ Kiểu gen, Môi trường Kiểu hình (Nguồn: Ths Tơ Ngun Cương - 2012, Luận văn Cao học) - 285 - Bản đồ khái niệm môi trường sống nhân tố sinh thái (Nguồn: Ths Tô Nguyên Cương - 2012, Luận văn Cao học) - 286 -

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan