bài thảo luận kế toán quản trị

18 1.2K 4
bài thảo luận kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỀ TÀI: Công ty TOBACO sản xuất mặt hàng thiết bị điện báo bằng tia Lazer được thị trường ưa chuộng. Hiện tại công suất sản xuất tối đa của công ty là 6.000 bộ/năm. Đơn giá bán là 425 bộ. Số liệu chi phí hàng năm hiện nay ở mức công suất 4.800 bộ như sau: Đơn vị tính : 1000đ 1. Chi phí NVLTT: 125/bộ 2. Lương nhân viên văn phòng công ty: 110.000 3. Lương nhân viên phân xưởng sản xuất: 70.000 4. Lương nhân viên bán hàng: 15/bộ 5.Khấu hao TSCĐ phân xưởng: 42/bộ 6. Khấu hao TSCĐ văn phòng: 32.000 7. Khấu hao cửa hàng và thiết bị bán hàng: 25.000 8. Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất: 8.000 9. Chi phí nhân công trực tiếp: 80/bộ 10. Chi phí quảng cáo: 120.000 11. Chi phí bằng tiền khác thuộc phân xưởng: 30.000 12. Chi phí văn phòng phẩm: 16.000 13. Chi phí dụng cụ sản xuất: 40.000 14. Chi phí điện nước mua ngoài phục vụ cho sản xuất: 42.000 Nếu sản xuất ở mức công suất thấp nhất là 3.000 bộ thiết bị/năm thì các chi phí văn phòng phẩm là 12.400, chi phí điện nước mua ngoài là 32.800. Yêu cầu: Hãy thực hiện công việc kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định kinh doanh về: - Thay đổi kết cấu chi phí - Thay đổi giá bán sản phẩm - Thay đổi khối lượng sản phẩm tiêu thụ - … (Chú ý: TSCĐ phân xưởng khấu hao theo sản lượng, kết quả nghiên cứu thị trường cho biết khả năng tiêu thụ tối đa trong thị trường truyền thống 6.000 bộ/năm. Sinh viên có thể bổ sung thêm các tình huống khác cho phù hợp với nội dung đã được nghiên cứu ở phần lý thuyết)

Giảng viên: Lu Thị Duyên Đại học Thơng mại BI THO LUN MễN K TON QUN TR TI: Cụng ty TOBACO sn xut mt hng thit b in bỏo bng tia Lazer c th trng a chung. Hin ti cụng sut sn xut ti a ca cụng ty l 6.000 b/nm. n giỏ bỏn l 425 b. S liu chi phớ hng nm hin nay mc cụng sut 4.800 b nh sau: n v tớnh : 1000 1. Chi phớ NVLTT: 125/b 2. Lng nhõn viờn vn phũng cụng ty: 110.000 3. Lng nhõn viờn phõn xng sn xut: 70.000 4. Lng nhõn viờn bỏn hng: 15/b 5.Khu hao TSC phõn xng: 42/b 6. Khu hao TSC vn phũng: 32.000 7. Khu hao ca hng v thit b bỏn hng: 25.000 8. Chi phớ vt liu phc v sn xut: 8.000 9. Chi phớ nhõn cụng trc tip: 80/b 10. Chi phớ qung cỏo: 120.000 11. Chi phớ bng tin khỏc thuc phõn xng: 30.000 12. Chi phớ vn phũng phm: 16.000 13. Chi phớ dng c sn xut: 40.000 14. Chi phớ in nc mua ngoi phc v cho sn xut: 42.000 Nu sn xut mc cụng sut thp nht l 3.000 b thit b/nm thỡ cỏc chi phớ vn phũng phm l 12.400, chi phớ in nc mua ngoi l 32.800. Yờu cu: Hóy thc hin cụng vic k toỏn qun tr nhm cung cp thụng tin cho cỏc nh qun tr doanh nghip ra quyt nh kinh doanh v: Nhóm 10 K 6 HK1B 1 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i - Thay đổi kết cấu chi phí - Thay đổi giá bán sản phẩm - Thay đổi khối lượng sản phẩm tiêu thụ - … (Chú ý: TSCĐ phân xưởng khấu hao theo sản lượng, kết quả nghiên cứu thị trường cho biết khả năng tiêu thụ tối đa trong thị trường truyền thống 6.000 bộ/năm. Sinh viên có thể bổ sung thêm các tình huống khác cho phù hợp với nội dung đã được nghiên cứu ở phần lý thuyết) Nhãm 10 – K 6 HK1B 2 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i BÀI LÀM I. Xác định định phí và biến phí: Biến phí Định phí - CP NVLTT (125x 4.800) 600.000 - Lương nhân viên văn phòng 110.000 - Lương NVBH (15x4.800) 72.000 - Lương NV – PXSX 70.000 - CP bằng tiền khác thuộc PX 30.000 - KH – TSCĐ văn phòng 32.000 - CP vật liệu phục vụ SX 8.000 - CP quảng cáo 120.000 - CP dụng cụ SX 40.000 - KH cửa hàng và thiết bị BH 25.000 - CP NC – TT (80 x 4.800) 384.000 -CP KHTSCĐ PX (42 x 4.800) 201.600 - CP văn phòng phẩm 9.600 - CP văn phòng phẩm 6.400 - CP điện nước mua ngoài 24.533 - CP điện nước mua ngoài 17.467 Tổng 1.168.133 Tổng 582.467 Trong đó chi phí văn phòng phẩm và chi phí điện nước mua ngoài là 2 chi phí hỗn hợp ta có phương trình biểu diễn: Y = A + bX. (*) +) Phương trình biểu diễn CP văn phòng phẩm: Ta có: 16.000 = A + b x 4.800 (1) 12.400 = A + b x 3.000 (2) Áp dụng phương pháp cực đại, cực tiểu ta có PT: 16.000 = A + b×4.800 12.400 = A + b×3.000 Giải hệ phương trình ta được: b= 000.3800.4 400.12000.16 − − = 2 Nhãm 10 – K 6 HK1B 3 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i Thay b = 2 vào phương trình (2) ta có: 12.400 = A + (2 x 3.000) => A = 6.400 Thay A = 6.400, b = 2 vào phương trình (*) ta có: Y = 6.400 + 2X => ĐP = 6.400; b= 2; BP = 2 x 4.800 = 9.600. +) Phương trình biểu diễn CP điện nước mua ngoài: Ta có: 42.000 = A + B x 4.800 (3) 32.800 = A + b x 3.000 (4) Áp dụng phương pháp cực đại, cực tiểu ta có hệ phương trình: 42.000 = A + b×4.800 32.800 = A + b×3.000 Giải hệ phương trình ta được: b= 300800.4 800.32000.42 − − =5.111 Thay b = 5,111 vào phương trình (4) ta có: 32.800 = A + (5,111 x 3.000) => A = 17.467 Thay A = 17.467; b = 5,111 vào phương trình (*) ta có: Y = 17.467 + 5,111X => ĐP = 17.467; b = 5,111; BP = 5,111 x 4.800 = 24.533. Bảng BCKQKD theo dạng SDĐP của công ty TOBACO Chỉ tiêu Tổng số 1 đơn vị % Nhãm 10 – K 6 HK1B 4 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i 1.Doanh thu (425 x 4.800) 2.040.000 425 100 2. Tổng biến phí 1.168.133 243,4 57,26 3. Tổng số dư đảm phí 871.867 181,6 42,74 4. Định phí 582.467 5. LN thuần 289.400 Số sư đảm phí là chỉ tiêu quan trọng phản ánh phần doanh thu còn lại để bù đắp định phí hoạt động và hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua báo cáo trên ta thấy: Số dư đảm phí của doanh nghiệp là 871.867 (ng.đ). Nếu trong năm số dư đảm phí nhỏ hơn 582.467 (định phí) thì không đủ bù đắp định phí và công ty sẽ bị lỗ, nếu số du đảm phí bằng 582.467 thì doanh nghiệp đạt điểm hòa vốn (do chỉ đủ bù đắp định phí). Nếu số dư đảm phí đạt trên 582.467 thì doanh nghiệp có lợi nhuận. Định phí là khoản mà doanh nghiệp luôn luôn phải gánh chịu, do đó muốn tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần phải tăng số dư đảm phí. II. Áp dụng phân tích mối quan hệ C – V – P cho việc ra quyết định cho nhà quản trị công ty. 1. Thay đổi kết cấu của chi phí. Giả sử doanh nghiệp sẽ thay đổi cơ cấu chi phí ngược lại so với cơ cấu hiện nay bằng cách đầu tư thêm máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại nhằm nâng cao năng suất cũng như hiệu quả sản suất từ đỏ giảm được nhiều chi phí như chi phí nhân công. Tình hình doanh thu và lãi thuần bằng nhau trước và sau khi thay đổi cơ cấu được thể hiện dưới bẳng số liệu như sau: Chỉ tiêu Trước khi thay đổi Sau khi thay đổi Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Nhãm 10 – K 6 HK1B 5 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i 1. Tổng doanh thu 2. Tổng biến phí 3. Tổng số dư đảm phí 4. Định phí 5. Lãi thuần 2.040.000 1.168.133 871.867 582.467 289.400 100 57,26 42,74 2.040.000 582.467 1.457.533 1.168.133 289.400 100 42,74 57,26 Giả sử trong cả hai trường hợp trên doanh thu cùng biến độngmột tỷ lệ như nhau. Ta có: Bảng phân tích ảnh hưởng của kết cấu chi phí đến lợi nhuận doanh nghiệp Tỷ lệ biến động của DT Mức biến động của DT Mức biến động của lợi nhuận Trước khi thay đổi Sau khi thay đổi + 10 % + 20 % + 50 % - 10 % - 20 % - 50 % + 204.000 + 408.000 + 1.020.000 - 204.000 - 408.000 - 1.020.000 + 87.189,6 + 174.379,2 + 435.948 - 87.189,6 - 174.379,2 - 435.948 + 116.810,4 + 233.620,8 + 584.052 - 116.810,4 - 233.620,8 - 584.052 (mức biến động của lợi nhuận = mức biến động của doanh thu × tỷ lệ số dư đảm phí) Nhận xét: - Khi doanh thu tăng từ 10% đến 50% thì lợi nhuận của doanh nghiệp với kết cấu chi phí hiện tại tăng từ 87.189,6 đến 435.948, trong khi đó nếu như Nhãm 10 – K 6 HK1B 6 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i doanh nghiệp thay đổi kết cấu chi phí thì lợi nhuận có thể tăng từ 116.810,4 đến 584.052. - Khi doanh thu giảm từ 10% đến 50% thì lợi nhuận của doanh nghiệp với kết cấu chi phí hiện tại giảm từ 87.189,6 đến 435.948, trong khi đó nếu doanh nghiệp thay đổi kết cấu chi phí thì lợi nhuận sẽ giảm từ 116.810,4 đến 584.052. Qua đó ta nhận thấy khi doanh nghiệp có kết cấu định phí cao hơn biến phí thì sẽ có biến động về lợi nhuận nhanh. Tuy nhiên cũng sẽ dễ gặp rủi ro khi nền kinh tế suy thoái. Đối với công ty TOBACO đang sản xuất mặ hàng thiết bị điện báo bằng tia Lazer được thị trường ưa chuộng thì nên thay đổi kết cấu chi phí nhằm tận thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2. Điểm hòa vốn với quyết định quản lý. Từ phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ C – V – P , ta có được phương trình: Số dư đảm phí – định phí = lợi nhuận Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí., tại đó doanh thu đủ bù đắp chi phí, lợi nhuận bằng không. Nói các khác tại điểm hòa vốn số dư đảm phí bằng định phí. Điểm hòa vốn của công ty TOBACO được xác định cụ thể như sau: * Xác định điểm hòa vốn theo sản lượng: Gọi: xh: sản lượng hòa vốn A: Định phí Nhãm 10 – K 6 HK1B 7 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i g: giá bán b: biến phí Ta có: xh= bg A − = 4,243425 467.582 − =3207 bộ/năm Công ty TOBACO phải tiêu thụ được 3207 bộ/năm thì hòa vốn, và tiêu thụ lớn hơn số này sẽ có lãi. * Xác định điểm hòa vốn theo doanh thu: Doanh thu hòa vốn là mức doanh thu đạt được ở mức sản lượng hòa vốn. DT h = g × xh = 425 × 3.027 = 1.362.975 Ta cũng có thế xác định doanh thu hòa vốn bằng công thức: DT h = %LB A - Đồ thị hoà vốn + Hàm định phí : Yđp = 582.467 + Hàm biến phí : Ybp = 1.168.133 + Hàm tổng chi phí : Ytp = bx+A = 1.750.600 + Hàm doanh thu : Ydt = gx=2.040.000 Ydt Ytp Ybp Y LN SDĐP Nhãm 10 – K 6 HK1B 8 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i ĐP Yo H BP A Ydp=A 0 Xo X 3. Ứng dụng quan hệ C – V – P để ra quyết định kinh doanh. 3.1. Phương án 1: tăng định phí và doanh thu: Công ty cho rằng nếu tăng chi phí quảng cáo lên 10%, giá bán không đổi thì sản lượng tiêu thụ tăng lên 10%. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu dự kiến này đạt được công ty có nên thực hiện hay không? Định phí mới tăng thêm: 120.000 x10% =12.000 Khối lượng tiêu thụ mới : 4.800 x110% =5.280 bộ Doanh thu dự kiến = 2.244.000 Biến phí dự kiến = (1.285.152) Số dư đảm phí dự kiến = 958.848 Số dư đảm phí hiện tại = 871.867 Số dư đảm phí tăng thêm = 86.981 Định phí tăng thêm = (12.000) → Lơi nhuận tăng thêm = 74.981 Như vậy nếu phương án này được thực hiện, lãi thuần dự kiến của công ty tăng thêm 74.981. Tổng lãi thuần dự kiến đạt: 289.400 + 74.981 = 364.381 Công ty nên thực hiện phương án này. 3.2. Phương án 2: thay đổi biến phí và doanh thu Để nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của mình, công ty dự kiến tăng chi phí nhân công trực tiếp thêm 1/bộ, tăng chi phí NVLTT thêm 2/bộ, tăng lương Nhãm 10 – K 6 HK1B 9 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i NVBH thêm 2/bộ, giá bán không đổi. Dự kiến sẽ tiêu thụ được 5.200 bộ nhờ sự thay đổi này. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, công ty có nên thực hiện phương án này không? Sản lượng dự kiến: 5.200 bộ Biến phí đơn vị mới = 243,4 + 1 + 2 + 2 = 248,4/bộ Doanh thu dự kiến = 2.210.000 Biến phí dự kiến = (1.291.680) Số dư đảm phí dự kiến = 918.320 Số dư đảm phí hiện tại = (871.867) Số dư đảm phí tăng thêm = 46.453 Định phí tăng thêm = 0 → Lơi nhuận tăng thêm = 46.453 Như vậy nếu phương án này được thực hiện, lãi thuần dự kiến của công ty tăng thêm 46.453. Tổng lãi thuần dự kiến đạt: 289.400 + 46.453= 335.853 Công ty nên thực hiện phương án này. 3.3. Phương án 3: Thay đổi định phí, đơn giá bán và doanh thu. Để tăng doanh thu trong kỳ tới cũng như để quảng bá cho sản phẩm và thu hút nhiều khách hàng hơn công ty dự kiến sẽ tăng thêm 25.000 quảng cáo giảm giá bán còn 420/bộ. Khối lượng tiêu thụ dự kiến đạt 5.300 bộ sản phẩm. Vậy khi các điều kiện khác không đổi công ty có nên thực hiện phương án này không? Giá bán mới: 420/bộ Sản lượng dự kiến: 5.300 Doanh thu dự kiến = 2.226.000 Nhãm 10 – K 6 HK1B 10 . phí. II. Áp dụng phân tích mối quan hệ C – V – P cho việc ra quyết định cho nhà quản trị công ty. 1. Thay đổi kết cấu của chi phí. Giả sử doanh nghiệp sẽ thay đổi cơ cấu chi phí ngược lại so. cốc cắm bút lịch sự phù hợp để tại văn phòng làm việc trị giá 5/chiếc. Để quảng bá cho hoạt động này công ty đã chi thêm 15.000 tiền quảng cáo. Dự kiến sản lượng tiêu thụ đạt 5.150 bộ/năm doanh nghiệp với kết cấu chi phí hiện tại tăng từ 87.189,6 đến 435.948, trong khi đó nếu như Nhãm 10 – K 6 HK1B 6 Gi¶ng viªn: Lu ThÞ Duyªn §¹i häc Th¬ng m¹i doanh nghiệp thay đổi kết cấu chi phí

Ngày đăng: 29/05/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan