Du lịch Cổng trời Cán Tỷ, Yên Minh, Hà Giang

3 9 0
Du lịch Cổng trời Cán Tỷ, Yên Minh, Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DU LỊCH THÀNH CỔ CÁN TỶ Thành cổ Cán Tỷ, thuộc địa phận xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, nằm ở một vị trí rất hiểm yếu, án ngữ hẻm vực sông Miện với con đường huyết mạch của khu vực biên giới Việt Trung. Đây là điểm tham quan thú vị trên cung đường Hạnh Phúc, khám phá cao nguyên đá Đồng Văn. 1.Vị trí địa lý Cán Tỷ là một vùng đất khô đầy núi đá vôi. Theo tiếng H’Mông, cán có nghĩa là khô, tỷ là đất. Ngoài hẻm vực, vách núi đứt gãy thì cụm di sản này còn có thềm tích tụ đá cổ đổ lở, các cửa thung lũng treo trên đỉnh vách núi, hang động, thành cổ, làng dệt, rừng gỗ nghiến cổ thụ hiện còn 7 cây rất to có tuổi khoảng 250 năm bên cạnh nhiều cây nghiến nhỏ mọc xen kẽ, … Bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam bên Trung Quốc có tên Bát Bố Hà, sông Miện chảy vào nước ta qua các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Vị Xuyên ở Tây Bắc tỉnh Hà Giang trước khi đổ vào sông Lô tại phường Quang Trung, thành phố Hà Giang. Mặc dù chiều dài chỉ khoảng 60km nhưng sông Miện phối hợp với núi rừng hoang sơ dệt nên bức tranh sơn thủy hữu tình quyến rũ cho cao nguyên đá, đồng thời là nguồn lợi kinh tế về thủy sản, thủy lợi, trồng trọt, … đặc biệt là hệ thống thủy điện gồm 6 bậc với 6 nhà máy được vận hành, điều chỉnh theo số hiệu bậc. Cổng trời nằm ở huyện Quản Bạ và Yên Minh đây là cửa ngõ phía nam của vùng Đồng Văn, một cửa ải án ngữ mọi cuộc tấn công của đối phương. Từ Hà Giang lên Đồng Văn phải qua cửa ải này. Một trung đội giữ Cổng Trời thì hàng trung đoàn địch cũng không vượt qua được. Trước kia, Cổng Trời chỉ là một khe núi tự nhiên. Sau khi chiếm đóng Hà Giang năm 1987, quân đội Pháp đã cho xây thành Cán Tỷ. Thành trước đây có cổng bằng gỗ nghiến dày chằn chặn đóng mở hàng ngày, nên được gọi là cổng trời. Thành án ngang một con đường độc đạo, rộng chỉ đủ một hàng ngựa đi, ngoằn nghèo như con rắn, trườn dần từ đỉnh núi xuống hõm Cán Tỷ. Một bên đường là vách đá dựng đứng, một bên là vực thẳm sâu hun hút. Để làm đoạn đường Cán Tỷ và xây Cổng Trời, hơn bốn trăm dân công H’Mông đã mất mạng. Ngày 10091959, Nhà nước ta đã khởi công con đường (Quốc Lộ 4C) xuất phát từ cầu Gacdie (Gạc Đì) Thành phố Hà Giang tới cao nguyên đá Đồng Văn con đường và hoàn thành ngày 10031965 hay còn gọi là Con đường Hạnh Phúc và vào thập niên 80 thế kỷ XX, đã mở rộng con đường qua Cổng trời Cán Tỷ rút ngắn quãng đường từ Quản Bạ lên Yên Minh khoảng 20km. 2. Sơ lược lịch sử Năm 1945, quân Nhật tiến lên Đồng Văn, chỉ với vài trung đội phục kích ở tường thành và bảo vệ cổng thành dưới sự chỉ huy của Mã Chính Minh mà các đại đội khinh kỵ binh và bộ binh của quân Nhật không thể nào qua được Cổng Trời. Sau năm 1950, lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. Chiến dịch Biên giới thắng lợi, quét Pháp ở Cao Bằng. Nhiều cán bộ được cử lên Đồng Văn hoạt động. Tỉnh uỷ Hà Giang họp bàn, quyết định đưa cán bộ lên Đồng Văn vận động, giác ngộ quần chúng theo cách mạng, vùng lên giành quyền sống, tự do và dân chủ. Huyện uỷ Đồng Văn được thành lập đóng ở Yên Minh, hướng lên chỉ đạo các mặt công tác Đồng Văn. Ty Công an được lệnh cử cán bộ lên Đồng Văn, một đoàn gồm 15 người khăn gói lên đường gồm các chiến sĩ Phạm Minh Đăng, Hoàng Kiềm, Nguyễn Khảm, Hoàng Trọng Kim, … Đoàn người đi bộ lên Đồng Văn. Những đoạn đường ngoằn ngoèo, những dốc cao, hoang vắng “Muỗi Bắc Sum, hùm Làng Đán, Đồng Văn bọ chó, gió Thượng Phùng”. Anh em được lệnh lập đồn Công an ở Phó Bảng, phố Đồng Văn và Khâu Vai. Loạn phỉ ở Đồng Văn vào cuối những năm 19591962. Ngày 30 tháng 11 năm 1959, một trung đội phỉ 40 người do Vàng Chỉn Cáo chỉ huy đã khóa chặt Cổng trời Cán Tỷ, cắt đứt đường mòn huyết mạch từ Hà Giang lên Đồng Văn. Hôm sau, toán phỉ chặn Cổng Trời bắt giữ hai đoàn ngựa thồ hàng của tỉnh lên Đồng Văn, đuổi cán bộ quay trở lại. Một tuần sau đó, hàng loạt địa bàn toàn huyện Đồng Văn bị thổ phỉ tiến đánh, cướp phá. Ngày 12 tháng 12, Vàng Chúng Dình dẫn 200 người tấn công thị trấn Đồng Văn cùng lúc Vàng Dúng Mỷ đánh phá Mèo Vạc, cướp cửa hàng mậu dịch. Ngày 28 tháng 12, Giàng Quán Ly chiếm Yên Minh còn Vàng Chỉn Cáo, Phàn Dền chiếm Cán Tỷ, Đông Hà (Quản Bạ). Ngày 28 tháng 12, Bộ Chính trị chỉ thị cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Khu ủy Việt Bắc và tỉnh Hà Giang phải nhanh chóng có biện pháp dập tắt vụ bạo loạn trên cơ sở nhận định tình hình phát triển nghiêm trọng. Phân đội cơ động Công an Vũ trang cùng phối hợp các lực lượng dân quân, du kích địa phương. Trung đoàn 246 Quân khu Việt Bắc, Tiểu đoàn 12 cơ động Bộ Tư lệnh Công an nhân dân bắt đầu tiến công, truy quét trên toàn bộ các điểm bị phỉ chiếm đóng và hoạt động. Sau nhiều đợt truy quét, lực lượng vũ trang đã đẩy lùi các toán quân phỉ ra khỏi các khu dân cư. Các lực lượng vũ trang lại tiếp tục truy kích. Chiến dịch mở ngày 29 tháng 1 năm 1960 (29 tết) đến hết ngày 31 tháng 1 thì thắng lợi hoàn toàn. Gần 400 tên phỉ bị đánh tan tác, phần lớn đều phải buông súng đầu hàng. Vàng Chúng Dình phải tháo chạy về vùng Thập Vạn Đại Sơn (Trung Quốc) để lẩn trốn. Vàng Chúng Dình sau đó cũng bị lập mưu bị cán bộ an ninh giả làm đặc phái viên từ miền Nam để bắt sống. Cuốn phim tài liệu do Công an tỉnh Hà Giang còn ghi lại lời của ông Hoàng Trọng Kim (trinh sát Công an Hà Giang giai đoạn 1960) kể về cuộc vây bắt tướng phỉ Vàng Chúng Dình Nắm được tình hình, trinh sát công an vạch kế hoạch nghi binh, đánh lừa tướng phỉ. Đầu năm 1960, một chiếc trực thăng bay lượn trên bầu trời xã Phố Cáo, Phố Là, hạ cánh xuống thung lũng rộng rồi thả người. Thông tin đó nhanh chóng đến tai Dình khi hắn đang ở hang Trà Mần. Do bị cô lập, không nắm được thông tin lại có người của ta cài vào cho nên Dình cho rằng vật đen đó chính là đại diện miền nam ra tham mưu cho hắn tiếp tục nổi loạn. Sáng hôm sau, quân của Dình dẫn người đàn ông lạ mặt, trang bị từ đầu đến chân toàn bằng đồ Mỹ, lưng khoác điện đài, cổ lủng lẳng máy ảnh, đó là Trần Tấn Nghĩa. Dình không hề nghĩ vị đại diện miền nam là một trinh sát công an Khu Việt Bắc. Trinh sát Trần Tấn Nghĩa trở thành vị tham mưu tối cao của Dình, kế hoạch trèo cao, leo sâu vào tổ chức phỉ của Công an Hà Giang thành công. Cuối năm 1960, nhận lệnh bắt tướng phỉ Vàng Chúng Dình, vị tham mưu tối cao nói Ngô Tổng thống điện báo, miền nam chuẩn bị đánh ra bắc, lệnh cho lực lượng ở Đồng Văn nổi dậy đánh ép từ biên giới xuống, cần họp kín, cận vệ ra ngoài cửa hang canh gác. Nửa đêm, trinh sát Hoàng Trọng Kim dẫn một số chiến sĩ công an leo dây lên phía sau cửa hang vào bắt Dình. Tên tướng phỉ đang cùng vị tham mưu tối cao và ông Mã Chính Lâm (người của ta cài vào) chụm đầu bàn bạc thì đèn vụt tắt. Dình chưa kịp kêu thì bị quật ngã, bị nhét giẻ vào mồm, trói chặt chân tay, cho vào một cái võng. Công an khênh hắn đi đúng năm ngày đêm mới đến trại giam ở Yên Minh. Ông Hoàng Trọng Kim nói, bắt được Vàng Chúng Dình là ta đã tiêu diệt được hoàn toàn lực lượng phỉ trong hang ổ phản động nổi loạn Đồng Văn. Sau hơn một năm tiễu phỉ và truy quét những tên cầm đầu, Hà Giang đã dẹp tan vụ bạo loạn chống phá cách mạng, làm tan rã lực lượng phỉ hơn 1.110 tên. Vàng Chúng Dình, Vàng Chỉn Cáo cùng đồng bọn bị Tòa án Nhân dân tỉnh Hà Giang xét xử với bản án nghiêm khắc. Cao nguyên đá Đồng Văn trở lại với vẻ yên bình. Đồng bào các dân tộc nơi cực bắc của Tổ quốc vui hơn khi một vài năm sau đó, Con đường Hạnh Phúc nối từ thị xã Hà Giang với các huyện vùng cao hoàn thành. Con đường là một kỳ tích, biểu tượng minh chứng cho sức mạnh và tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc vùng xuôi với đồng bào rẻo cao, mở cánh cửa no ấm và phát triển cho vùng đất phía sau cổng trời Quản Bạ. Ngày 3102010, Cao nguyên đá Đồng Văn đã trở thành công viên địa chất UNESCO đầu tiên của Việt Nam và thứ hai ở Đông Nam Á. Đến Hà Giang. với những con người thật thà chất phác “Ông lành như hạt gạo, Bà hiền như suối trong”, với những đặc điểm di sản nổi bật, cụm hẻm vực sông Miện Cán Tỷ, Cổng trời Cán Tỷ, là một địa danh du lịch hấp dẫn du khách với khung cảnh hùng vỹ, cảnh quan đẹp, đặc trưng. Điểm cộng cho khu vực này là bản sắc văn hóa dân tộc vẫn còn khá nguyên vẹn. Du khách đến Cao nguyên đá Đồng Văn hãy ghé thăm và thu về những cảm nhận cho riêng mình..

1 DU LỊCH THÀNH CỔ CÁN TỶ Thành cổ Cán Tỷ, thuộc địa phận xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, nằm vị trí hiểm yếu, án ngữ hẻm vực sông Miện với đường huyết mạch khu vực biên giới Việt - Trung Đây điểm tham quan thú vị cung đường Hạnh Phúc, khám phá cao nguyên đá Đồng Văn 1.Vị trí địa lý Cán Tỷ vùng đất khô đầy núi đá vơi Theo tiếng H’Mơng, "cán"có nghĩa khơ, "tỷ"là đất Ngồi hẻm vực, vách núi đứt gãy cụm di sản cịn có thềm tích tụ đá cổ đổ lở, cửa thung lũng treo đỉnh vách núi, hang động, thành cổ, làng dệt, rừng gỗ nghiến cổ thụ to có tuổi khoảng 250 năm bên cạnh nhiều nghiến nhỏ mọc xen kẽ, … Bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam bên Trung Quốc có tên Bát Bố Hà, sơng Miện chảy vào nước ta qua huyện Quản Bạ, Yên Minh, Vị Xuyên Tây Bắc tỉnh Hà Giang trước đổ vào sông Lô phường Quang Trung, thành phố Hà Giang Mặc dù chiều dài khoảng 60km sông Miện phối hợp với núi rừng hoang sơ dệt nên tranh sơn thủy hữu tình quyến rũ cho cao nguyên đá, đồng thời nguồn lợi kinh tế thủy sản, thủy lợi, trồng trọt, … đặc biệt hệ thống thủy điện gồm bậc với nhà máy vận hành, điều chỉnh theo số hiệu bậc Cổng trời nằm huyện Quản Bạ Yên Minh cửa ngõ phía nam vùng Đồng Văn, cửa ải án ngữ công đối phương Từ Hà Giang lên Đồng Văn phải qua cửa ải Một trung đội giữ Cổng Trời hàng trung đồn địch khơng vượt qua Trước kia, Cổng Trời khe núi tự nhiên Sau chiếm đóng Hà Giang năm 1987, quân đội Pháp cho xây thành Cán Tỷ Thành trước có cổng gỗ nghiến dày đóng mở hàng ngày, nên gọi cổng trời Thành án ngang đường độc đạo, rộng đủ hàng ngựa đi, ngoằn nghèo rắn, trườn dần từ đỉnh núi xuống hõm Cán Tỷ Một bên đường vách đá dựng đứng, bên vực thẳm sâu hun hút Để làm đoạn đường Cán Tỷ xây Cổng Trời, bốn trăm dân công H’Mông mạng Ngày 10/09/1959, Nhà nước ta khởi công đường (Quốc Lộ 4C) xuất phát từ cầu Gacdie (Gạc Đì) Thành phố Hà Giang tới cao nguyên đá Đồng Văn đường hoàn thành ngày 10/03/1965 hay gọi Con đường Hạnh Phúc vào thập niên 80 kỷ XX, mở rộng đường qua Cổng trời Cán Tỷ rút ngắn quãng đường từ Quản Bạ lên Yên Minh khoảng 20km Sơ lược lịch sử Năm 1945, quân Nhật tiến lên Đồng Văn, với vài trung đội phục kích tường thành bảo vệ cổng thành huy Mã Chính Minh mà đại đội khinh kỵ binh binh quân Nhật qua Cổng Trời 2 Sau năm 1950, lực lượng ta ngày lớn mạnh Chiến dịch Biên giới thắng lợi, quét Pháp Cao Bằng Nhiều cán cử lên Đồng Văn hoạt động Tỉnh uỷ Hà Giang họp bàn, định đưa cán lên Đồng Văn vận động, giác ngộ quần chúng theo cách mạng, vùng lên giành quyền sống, tự dân chủ Huyện uỷ Đồng Văn thành lập đóng Yên Minh, hướng lên đạo mặt công tác Đồng Văn Ty Công an lệnh cử cán lên Đồng Văn, đoàn gồm 15 người khăn gói lên đường gồm chiến sĩ Phạm Minh Đăng, Hoàng Kiềm, Nguyễn Khảm, Hoàng Trọng Kim, … Đoàn người lên Đồng Văn Những đoạn đường ngoằn ngoèo, dốc cao, hoang vắng “Muỗi Bắc Sum, hùm Làng Đán, Đồng Văn bọ chó, gió Thượng Phùng” Anh em lệnh lập đồn Cơng an Phó Bảng, phố Đồng Văn Khâu Vai Loạn phỉ Đồng Văn vào cuối năm 1959-1962 Ngày 30 tháng 11 năm 1959, trung đội phỉ 40 người Vàng Chỉn Cáo huy khóa chặt Cổng trời Cán Tỷ, cắt đứt đường mòn huyết mạch từ Hà Giang lên Đồng Văn Hơm sau, tốn phỉ chặn Cổng Trời bắt giữ hai đoàn ngựa thồ hàng tỉnh lên Đồng Văn, đuổi cán quay trở lại Một tuần sau đó, hàng loạt địa bàn tồn huyện Đồng Văn bị thổ phỉ tiến đánh, cướp phá Ngày 12 tháng 12, Vàng Chúng Dình dẫn 200 người cơng thị trấn Đồng Văn lúc Vàng Dúng Mỷ đánh phá Mèo Vạc, cướp cửa hàng mậu dịch Ngày 28 tháng 12, Giàng Quán Ly chiếm Yên Minh Vàng Chỉn Cáo, Phàn Dền chiếm Cán Tỷ, Đông Hà (Quản Bạ) Ngày 28 tháng 12, Bộ Chính trị thị cho Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Khu ủy Việt Bắc tỉnh Hà Giang phải nhanh chóng có biện pháp dập tắt vụ bạo loạn sở nhận định tình hình phát triển nghiêm trọng Phân đội động Cơng an Vũ trang phối hợp lực lượng dân qn, du kích địa phương Trung đồn 246 Qn khu Việt Bắc, Tiểu đoàn 12 động Bộ Tư lệnh Công an nhân dân bắt đầu tiến công, truy quét tồn điểm bị phỉ chiếm đóng hoạt động Sau nhiều đợt truy quét, lực lượng vũ trang đẩy lùi toán quân phỉ khỏi khu dân cư Các lực lượng vũ trang lại tiếp tục truy kích Chiến dịch mở ngày 29 tháng năm 1960 (29 tết) đến hết ngày 31 tháng thắng lợi hồn tồn Gần 400 tên phỉ bị đánh tan tác, phần lớn phải buông súng đầu hàng Vàng Chúng Dình phải tháo chạy vùng Thập Vạn Đại Sơn (Trung Quốc) để lẩn trốn Vàng Chúng Dình sau bị lập mưu bị cán an ninh giả làm đặc phái viên từ miền Nam để bắt sống Cuốn phim tài liệu Công an tỉnh Hà Giang cịn ghi lại lời ơng Hồng Trọng Kim (trinh sát Cơng an Hà Giang giai đoạn 1960) kể vây bắt tướng phỉ Vàng Chúng Dình "Nắm được tình hình, trinh sát cơng an vạch kế hoạch nghi binh, đánh lừa tướng phỉ Đầu năm 1960, trực thăng bay lượn bầu trời xã Phố Cáo, Phố Là, hạ cánh xuống thung lũng rộng thả người Thơng tin nhanh chóng đến tai Dình hang Trà Mần Do bị cô lập, không nắm được thông tin lại có người ta cài vào Dình cho "vật đen"đó "đại diện miền nam"ra tham mưu cho tiếp tục loạn Sáng hôm sau, qn Dình dẫn người đàn ơng lạ mặt, trang bị từ đầu đến chân toàn đồ Mỹ, lưng khốc điện đài, cổ lủng lẳng máy ảnh, Trần Tấn Nghĩa Dình khơng nghĩ vị "đại diện miền nam"là trinh sát công an Khu Việt Bắc" Trinh sát Trần Tấn Nghĩa trở thành vị "tham mưu tối cao"của Dình, kế hoạch "trèo cao, leo sâu"vào tổ chức phỉ Công an Hà Giang thành công Cuối năm 1960, nhận lệnh bắt tướng phỉ Vàng Chúng Dình, vị "tham mưu tối cao"nói "Ngơ Tổng thống điện báo, miền nam chuẩn bị đánh bắc, lệnh cho lực lượng Đồng Văn dậy đánh ép từ biên giới xuống, cần họp kín, cận vệ ngồi cửa hang canh gác" Nửa đêm, trinh sát Hoàng Trọng Kim dẫn số chiến sĩ công an leo dây lên phía sau cửa hang vào bắt Dình Tên tướng phỉ vị "tham mưu tối cao"và ông Mã Chính Lâm (người ta cài vào) chụm đầu bàn bạc đèn tắt Dình chưa kịp kêu bị quật ngã, bị nhét giẻ vào mồm, trói chặt chân tay, cho vào võng Công an khênh năm ngày đêm đến trại giam n Minh Ơng Hồng Trọng Kim nói, bắt Vàng Chúng Dình ta tiêu diệt hồn toàn lực lượng phỉ hang ổ phản động loạn Đồng Văn Sau năm tiễu phỉ truy quét tên cầm đầu, Hà Giang dẹp tan vụ bạo loạn chống phá cách mạng, làm tan rã lực lượng phỉ 1.110 tên Vàng Chúng Dình, Vàng Chỉn Cáo đồng bọn bị Tòa án Nhân dân tỉnh Hà Giang xét xử với án nghiêm khắc Cao nguyên đá Đồng Văn trở lại với vẻ yên bình Đồng bào dân tộc nơi cực bắc Tổ quốc vui vài năm sau đó, Con đường Hạnh Phúc nối từ thị xã Hà Giang với huyện vùng cao hoàn thành Con đường kỳ tích, biểu tượng minh chứng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết dân tộc vùng xuôi với đồng bào rẻo cao, mở cánh cửa no ấm phát triển cho vùng đất phía sau cổng trời Quản Bạ Ngày 3/10/2010, Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành công viên địa chất UNESCO Việt Nam thứ hai Đông Nam Á Đến Hà Giang với người thật chất phác “Ông lành hạt gạo, Bà hiền suối trong”, với đặc điểm di sản bật, cụm hẻm vực sông Miện - Cán Tỷ, Cổng trời Cán Tỷ, địa danh du lịch hấp dẫn du khách với khung cảnh hùng vỹ, cảnh quan đẹp, đặc trưng Điểm cộng cho khu vực sắc văn hóa dân tộc cịn ngun vẹn Du khách đến Cao nguyên đá Đồng Văn ghé thăm thu cảm nhận cho riêng mình./

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan