Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

138 1.4K 3
Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị xã Hương Trà ở vị trí trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây. Hương Trà có 16 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 7 phường và 9 xã; với diện tích tự nhiên là 51.853,4 ha, chiếm khoảng 10,3% diện tích toàn tỉnh. Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của thị xã là phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km về phía Bắc. Địa hình của thị xã được chia thành 3 vùng: vùng miền núi, gò đồi; vùng đồng bằng và vùng đầm phá, ven biển. Thị xã Hương Trà có vai trò ngày càng quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, là địa bàn cung cấp một lượng lớn lương thực, thực phẩm cho thành phố Huế, đặc biệt là khu vực Bắc sông Hương. Nước ta đang trên đà tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm đi nhưng giá trị sản xuất lại được nâng cao đáng kể. Có thể nói rằng, nông nghiệp là hoạt động sản xuất chính của hơn 70% lao động toàn thị xã và cũng là ngành sản xuất then chốt trong nền kinh tế của thị xã Hương Trà. Tốc độ đô thị hóa của thị xã Hương Trà đang diễn ra nhanh chóng đặc biệt là ở các xã, phường vùng đồng bằng. Cùng với đó là sự gia tăng dân số nên việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng nhiều. Điều này đã tạo ra áp lực rất lớn lên đất đai. Tuy nhiên, việc khai thác đất đai chỉ nhằm mục đích đem lại lợi ích cao nhất về kinh tế mà không quan tâm tới các khía cạnh khác như môi trường, xã hội. Đồng thời, để tăng thu nhập nhiều hộ gia đình đã thay đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi loại hình sử dụng trên đất sản xuất nông nghiệp một cách tự phát và thiếu cơ sở khoa học dẫn tới giảm đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến tính bền vững trong sử dụng đất. Chính vì vậy, tiến hành đánh giá toàn diện về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị xã Hương Trà trên cả ba phương diện: kinh tế, xã hội, môi trường để đề ra giải pháp khắc phục các vấn đề tồn tại cũng như hướng sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững là việc làm rất cấp bách hiện nay.

Được sự phân công của Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Huế, sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS. Hồ Kiệt, tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu rèn luyện tại trường Đại học Nông lâm Huế. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS. Hồ Kiệt đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn các cô, chú, anh, chị đang công tác tại Phòng Tài nguyên Môi trường thị Hương Trà đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi thực tập tại cơ quan. Chúc các cô, chú, anh, chị dồi dào sức khỏe công tác tốt. Tuy đã cố gắng hết sức để hoàn thành khóa luận này nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót nhất định mà bản thân chưa nhận ra. Rất mong nhận được những góp ý chân thành quý báu của các thầy, cô các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, Ngày 22 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Ngọc Diệu DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. Cơ cấu kinh tế thị Hương Trà năm 2013 43 Biểu đồ 4.2. Số lượng trang trại qua các năm tại vùng đồng bằng ven biển 59 Biểu đồ 4.5. So sánh bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp/người giữa vùng đồng bằng, ven biển với toàn thị tỉnh Thừa Thiên Huế 68 thị Hương Trà năm 2013 64 Biểu đồ 4.4. Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2013 67 Biểu đồ 4.3. Cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng ven biển 64 DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Từ buổi bình minh của lịch sử trong suốt quá trình phát triển của nhân loại, đất đai luôn giữ vai trò hết sức quan trọng. Các Mác viết răng đất đai là tài sản mãi mãi của loài người, là điều kiện không thể thiếu của sản xuất là tư liệu cơ bản trong nông lâm nghiệp. Đúng thế, đất đai được sử dụng trong hầu hết tất cả các ngành sản xuất của đời sống con người. Tùy theo từng ngành sản xuất, từng lĩnh vực đời sống mà đất đai được phân loại gọi tên khác nhau. Do đó, đất đai là tài sản vô cùng quý giá, với tính chất là một bộ phận của lãnh thổ thì đất đai còn quyết định đến vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. Mặt khác, đất đai là loại tài nguyên có những nét đặc thù mà không một tư liệu sản xuất nào có được. Vì vậy, việc sử dụng hợp lý đất đai để đạt được hiệu quả kinh tế - hội cao đảm bảo sự phát triển bền vững là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng Nhà nước. Thị Hương Trà ở vị trí trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây. Hương Trà có 16 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 7 phường 9 xã; với diện tích tự nhiên là 51.853,4 ha, chiếm khoảng 10,3% diện tích toàn tỉnh. Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của thị là phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km về phía Bắc. Địa hình của thị được chia thành 3 vùng: vùng miền núi, gò đồi; vùng đồng bằng vùng đầm phá, ven biển. Thị Hương Trà có vai trò ngày càng quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, là địa bàn cung cấp một lượng lớn lương thực, thực phẩm cho thành phố Huế, đặc biệt là khu vực Bắc sông Hương. Nước ta đang trên đà tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm đi nhưng giá trị sản xuất lại được nâng cao đáng kể. Có thể nói rằng, nông nghiệp là hoạt động sản xuất chính của hơn 70% lao động toàn thị cũng là ngành sản xuất then chốt trong nền kinh tế của thị Hương Trà. Tốc độ đô thị hóa của thị Hương Trà đang diễn ra nhanh chóng đặc biệt là ở các xã, phường vùng đồng bằng. Cùng với đó là sự gia tăng dân số nên việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng nhiều. Điều này đã tạo ra áp lực rất lớn lên đất đai. Tuy nhiên, việc khai thác đất đai chỉ nhằm mục đích đem lại lợi ích cao nhất về kinh tế mà không quan tâm tới các khía cạnh khác như môi trường, hội. Đồng thời, để tăng thu nhập nhiều hộ gia 5 đình đã thay đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi loại hình sử dụng trên đất sản xuất nông nghiệp một cách tự phát thiếu cơ sở khoa học dẫn tới giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng đến tính bền vững trong sử dụng đất. Chính vì vậy, tiến hành đánh giá toàn diện về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị Hương Trà trên cả ba phương diện: kinh tế, hội, môi trường để đề ra giải pháp khắc phục các vấn đề tồn tại cũng như hướng sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm bền vững là việc làm rất cấp bách hiện nay. Thừa Thiên Huế đã đang thực hiện Kế hoạch phát triển bền vững trong giai đoạn 2008 - 2020 với những định hướng nhằm phát triển kinh tế - hội toàn tỉnh nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Song trên thực tế, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao, hiệu quả hội môi trường vẫn chưa được chú trọng đúng mức. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp các vùng đồng bằng ven biển của thị Hương Trà. - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng của vùng nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển của thị trên ba phương diện: kinh tế, hội, môi trường. - Đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý, phù hợp với địa phương. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu các điều kiện của thị một cách đầy đủ, chính xác, khoa học; các tiêu chí phải thống nhất. - Thu thập số liệu chính xác đáng tin cậy. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp một cách khoa học, khách quan phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương. - Đề xuất các giải pháp khoa học, có tính khả thi cao hướng sử dụng đất phù hợp với địa bàn nghiên cứu. 6 1.3. Những câu hỏi nghiên cứu - Đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển thị Hương Trà có những đặc điểm gì? - Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị Hương Trà hiện nay ra sao? Nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu? - Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển thị Hương Trà trong thời gian tới? 7 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Những vấn đề liên quan đến đất đai 2.1.1. Khái niệm về đất đai Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Land scape ecology), đất đai được coi là vật mang của hệ sinh thái. Đất đai được định nghĩa như sau: “Một vạt đất xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định, hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ, có thể dự đoán được của sinh quyển bên trên, bên dưới, bên trong nó như: không khí, đất (soil), điều kiện địa chất, thực vật động vật cư trú”. Những hoạt động hiện nay trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc sử dụng đất đó của con người ở hiện tại tương lai. Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất được nhìn nhận như một nhân tố sinh thái (FAO, 1976). Trên quan điểm nhìn nhận của FAO, đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng hiện trạng sử dụng đất. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, là đối tượng lao động, đồng thời là sản phẩm lao động. Khái niệm đất đai bao hàm nội dung mặt bằng lãnh thổ sử dụng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tóm lại, từ những định nghĩa trên, có thể hiểu đơn giản như sau: Đất đai là một vùng có ranh giới, vị trí cụ thể có các thuộc tính tổng hợp của tự nhiên, kinh tế, hội như khí hậu, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, những biến đổi của đất do hoạt động của con người [2]. 2.1.2. Đặc điểm của đất đai 2.1.2.1. Các đặc điểm tự nhiên của đất đai Trong đất luôn có các đặc điểm tự nhiên được hình thành nhờ vào các tính chất vật lý, hóa học của đất đai. - Tính chất vật lý của đất đai Tính chất vật lý của đất đai được thể hiện qua các yếu tố như tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính trương co, tính dẻo, độ chặt của đất Các yếu tố này ảnh hưởng tới các đặc tính của đất đai, đặc biệt là thành phần cơ giới, ảnh hưởng trực tiếp tới phương thức canh tác việc lựa chọn các loại hình sử dụng đất phù hợp. 8 - Trong đất đai có nhiều tính chất hóa học đặc trưng, do bản thân trong đất chứa nhiều nguyên tố hóa học sự phản ứng giữa các nguyên tố hóa học này sẽ tạo nên các tính chất hóa học. Các yếu tố thể hiện tính chất hóa học có trong đất như độ chua, các nhóm mùn, keo đất, tính đệm, dung dịch đất các yếu tố này ảnh hưởng đến chất lượng đất rất lớn quyết định đến việc chọn lựa loại hình sử dụng đất [1]. 2.1.2.2. Các đặc điểm về kinh tế, hội của đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt vì đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất hoạt động của con người. Đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là phương tiện lao động. Bên cạnh đó đất đai có các đặc tính khác biệt so với các tư liệu sản xuất khác như sau: - Đặc điểm tạo thành: Đất đai là vật thể tự nhiên mang tính lịch sử. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện tồn tại ngoài ý chí sự nhận thức của con người. Song song với quá trình hình thành loài người, đất đai vẫn tuân thủ các quy luật mà con người không thể can thiệp được, ví dụ liên tục phong hóa đá Đất đai còn gắn liền với quá trình con người sử dụng sức lao động của mình tác động vào đất để thu lại sản phẩm. Chính nhờ việc chuyển tải giá trị sức lao động của mình vào đất đai mà làm cho đất đai tham gia vào các mối quan hệ hội, lúc này từ một vật thể tự nhiên đất đai chuyển dần sang vật thể lịch sử. - Đất đai có độ phì nhiêu Đây là tính chất quan trọng nhất khiến cho đất đai khác hẳn với các tư liệu sản xuất khác. Độ phì là khả năng của đất đai có thể cung cấp cho cây trồng thức ăn, nước những điều kiện khác cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. - Tính giới hạn về số lượng Cùng với sự phát triển của sức sản xuất, các tư liệu khác không ngừng tăng lên về số lượng, riêng số lượng của đất đai (diện tích) bị giới hạn trong phạm vi ranh giới của lục địa. Do là sản phẩm của tự nhiên, đất đai có tính nguyên thủy là không thể gia tăng về số lượng. Do vậy, việc sử dụng hợp lý, triệt để đất đai không ngừng làm tăng thêm hệ số sử dụng đất chính là một trong những biện pháp vô cùng quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. - Tính cố định về không gian Đất là tư liệu sản xuất có vị trí không thể thay đổi trong không gian. Đây là tính chất đặc thù của đất làm cho những mảnh đất ở những vị trí khác nhau có giá trị không giống nhau. - Tính không thay thế 9 Trong quá trình sản xuất con người có thể thay tư liệu sản xuất này bằng tư liệu sản xuất khác nhưng đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được đặc biệt trong nông lâm nghiệp. - Đất có khả năng tăng tính sản xuất Nếu xét về mặt không gian (diện tích), đất là tư liệu vĩnh cửu, không chịu sự phá hủy của thời gian. Mặt khác, nếu sử dụng hợp lý, hiệu quả thì độ phì nhiêu của đất còn được nâng lên, cải thiện làm cho đất tốt lên về mặt chất lượng [6]. 2.2. Sản xuất nông nghiệp 2.2.1. Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.2.1.1. Khái niệm về sản xuất nông nghiệp (SXN) Đất sản xuất nông nghiệp (SXN) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm đất trồng cây lâu năm. * Đất trồng cây hàng năm (CHN) là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng cho đến khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi, bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác. - Đất trồng lúa (LUA): là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho phép nhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước (LUC), đất trồng lúa nước còn lại (LUK), đất trồng lúa nương (LUN). + Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa mỗi năm trở lên kể cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc phải bỏ hóa không quá một năm. + Đất trồng lúa nước còn lại (LUK): là ruộng lúa nước không phải chuyên trồng lúa nước. + Đất trồng lúa nương (LUN): là đất nương, rẫy để trồng từ một vụ lúa trở lên. - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (COC): là đất trồng cỏ hoặc đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đất trồng cỏ đất cỏ tự nhiên có cải tạo. + Đất trồng cỏ (COT): là đất gieo trồng các loại cỏ được chăm sóc, thu hoạch như các loại cây hàng năm. + Đất cỏ tự nhiên có cải tạo (CON): là đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên đã được 10 [...]... đất nông nghiệp phải quan tâm tới những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp 19 tới môi trường xung quanh [3] 2.3.2.2 Ý nghĩa của đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống hội nói chung đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng Khi đánh giá về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sẽ thu được các kết quả: - Xác... cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của thị Hương Trà - Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của địa bàn - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của vùng thông qua một số loại hình sử dụng đất chính - Đề xuất một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu... môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không vững chắc 2.3.2 Khái niệm ý nghĩa của đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.3.2.1 Khái niệm về đánh giá hiệu quả sử dụng đất Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam thì: Hiệu quả sử dụng đất là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất đai trong hoạt động kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị (lợi nhuận) thu được bằng. .. trạng hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng, ven biển tại thị Hương Trà 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu từ năm 2005 đến năm 2013, được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 02/01/2014 đến ngày 06/05/2014 - Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành tại các xã, phường vùng đồng bằng ven biển thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3... thác đất, sử dụng đất theo chiều sâu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2.3 Nhân tố kinh tế, hội Nhân tố kinh tế - hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo về việc sử dụng đất đai nói chung sử dụng đất nông nghiệp nói riêng Phương thức sử dụng đất nông nghiệp được quyết định bởi yêu cầu của hội mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất và. .. địa phương trong nước cùng thời điểm nghiên cứu để làm giá tham chiếu khi phân tích cũng như đưa ra kết luận về hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại vùng nghiên cứu 3.4.6.2 Đánh giá hiệu quả hội Dùng các khía cạnh sau để đánh giá hiệu quả hội: - Vấn đề về giải quyết việc làm - Thu nhập của nông hộ từ các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.4.6.3 Đánh giá hiệu quả môi trường... nhiên, kinh tế - hội, tình hình sử dụng đất từ các báo cáo của địa phương, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị xã, quy hoạch sử dụng đất 3.4.1.2 Số liệu sơ cấp Xây dựng phiếu điều tra nông hộ Tiến hành điều tra ở các vùng đồng bằng ven biển thị Hương Trà về mùa vụ, cơ cấu cây trồng, mức đầu tư, lợi nhuận thu được, những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp Trong quá... tế hội khác nhau đã tác động đến việc quản lý của hội về sử dụng đất nông nghiệp, chi phối phương thức hiệu quả sử dụng đất Trình độ phát triển hội kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp khác nhau Trong quá trình sử dụng đất cần phải căn cứ vào những yêu cầu của hội kết hợp chặt chẽ những yêu cầu về việc sử dụng ưu thế tài nguyên đất đai để xác định cơ cấu sử dụng. .. nhau về hiệu quả: Kết quảhiệu quả; hiệu quảsự tăng trưởng GDP; hiệu quả là nâng cao mức sống cho người dân, mục tiêu là nền sản xuất hội phát triển; hiệu quả là mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị sản xuất hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Theo Trung tâm từ điển ngôn ngữ: Hiệu quả chính là kết quả cũng như yêu cầu của việc làm mang lại Do đó, hiệu quả sử dụng đất được hiểu là kết quả. .. nông nghiệp đến các vấn đề hội bao gồm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí ở nông thôn Đây thực chất là đề cập đến hiệu quả hội khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Ngoài ra cũng theo tác giả này, phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp khi con người biết cách làm cho môi trường phát triển, điều này không đồng nghĩa với việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông . Được sự phân công của Khoa Tài nguyên đất và Môi trường Nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Huế, sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS. Hồ Kiệt, tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả và. kinh tế - xã hội đất nước. Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp và dịch vụ. Các sản phẩm của công nghiệp bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ. Khái niệm và đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.2.1.1. Khái niệm về sản xuất nông nghiệp (SXN) Đất sản xuất nông nghiệp (SXN) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng

Ngày đăng: 28/05/2014, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan