HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO

219 4 0
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn quốc tế COSO Khái niệm kiểm soát nội bộ (KSNB) là một khái niệm có ý nghĩa rộng đã được nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức định nghĩa. Tuy nhiên, hiện nay định nghĩa được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa của COSO (Committee of Sponsoring Organization Uỷ ban các tổ chức tài trợ thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận về BCTC) một tổ chức được thành lập nhằm nghiên cứu về KSNB, cụ thể là nhằm thống nhất định nghĩa về KSNB và đưa ra các bộ phận cấu thành để giúp các đơn vị có thể xây dựng một HTKSNB hữu hiệu. Theo đó, năm 1992, COSO định nghĩa: “KSNB là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu: sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động; sự tin cậy của BCTC; sự tuân thủ pháp luật và các quy định”. Trong định nghĩa trên, có bốn nội dung quan trọng cần lưu ý, đó là: quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu. Thứ nhất, KSNB được hiểu là một quá trình, tức KSNB không phải là một sự kiện hay tình huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện rộng khắp trong tổ chức. KSNB tỏ ra hữu hiệu nhất khi nó được xây dựng như một phần cơ bản trong hoạt động của tổ chức chứ không phải là một sự bổ sung cho các hoạt động của tổ chức hoặc là một gánh nặng bị áp đặt bởi các cơ quan quản lý hay thủ tục hành chính. Thứ hai, KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người trong đơn vị (HĐQT, BGĐ, Nhà quản lý và các nhân viên). Con người đặt ra mục tiêu và đưa cơ chế kiểm soát vào vận hành hướng tới các mục tiêu đã định. Ngược lại, KSNB cũng tác động đến hành vi của con người. Mỗi cá nhân có một khả năng, suy nghĩ và ưu tiên khác nhau khi làm việc và họ không phải luôn luôn hiểu rõ nhiệm vụ của mình cũng như trao đổi và hành động một cách nhất quán. KSNB sẽ tạo ra ý thức kiểm soát ở mỗi cá nhân và hướng các hoạt động của họ đến mục tiêu chung của tổ chức. Thứ ba, KSNB cung cấp sự đảm bảo hợp lý, tức KSNB chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý cho BGĐ và Nhà quản lý trong việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Điều này là do những hạn chế tiềm tàng trong HTKSNB như: sai lầm của con người khi quyết định, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền của nhà quản lý và do mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của việc thiết lập HTKSNB. Cuối cùng, KSNB đảm bảo các mục tiêu mà mỗi tổ chức đặt ra, bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động, từng bộ phận. Có thể chia các mục tiêu kiểm soát mà tổ chức cần thiết lập thành ba nhóm sau đây: Nhóm mục tiêu về hoạt động (nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực); Nhóm mục tiêu về BCTC (nhấn mạnh đến tính trung thực và đáng tin cậy của BCTC mà tổ chức cung cấp); Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ (nhấn mạnh đến việc tuân thủ pháp luật và quy định).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN TS NGUYỄN QUANG THÁI HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình khoa học tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng Luận án hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Luận án khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu công bố Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Quỳnh Hương ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 19 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 19 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 19 1.1.2 Các thành phần hệ thống kiểm soát nội theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 22 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NHTM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 30 1.2.1 Sự cần thiết thiết lập hệ thống kiểm soát nội NHTM .30 1.2.2 Đặc trưng NHTM ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành hệ thống kiểm soát nội theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 31 1.2.3 Cơ sở thiết lập vận hành hệ thống kiểm soát nội theo thông lệ quốc tế .34 1.2.4 Thiết lập hệ thống kiểm soát nội NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 38 1.2.5 Điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn quốc tế COSO thiết lập hệ thống kiểm soát nội cho NHTM 57 1.3 SỰ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHTM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 59 1.3.1 Quan niệm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội NHTM 59 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hồn thiện hệ thống kiểm soát nội NHTM .60 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VIỆC THIẾT LẬP KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO - BÀI HỌC CHO NHNo&PTNT VIỆT NAM 63 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế việc thiết lập kiểm soát nội ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 63 1.4.2 Bài học rút cho NHNo&PTNT Việt Nam 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 71 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM 71 2.1.1 Sự hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam 71 2.1.2 Khái quát hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam 73 2.2 THỰC TRẠNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO .76 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập hệ thống Kiểm soát Nội Ngân hàng Thương mại Việt Nam 76 2.2.2 Thực trạng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội NHNo&PTNT Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 80 2.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI SỰ HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 117 2.3.1 Kết nghiên cứu định tính khám phá nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu HTKSNB NHTM .117 2.3.2 Kết nghiên cứu định lượng ảnh hưởng nhân tố tới hữu hiệu HTKSNB NHNo&PTNT Việt Nam 118 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 135 2.4.1 Kết đạt 135 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .136 KẾT LUẬN CHƯƠNG 142 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 143 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO .143 iv 3.1.1 Những vấn đề đặt quản lý cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội NHNo&PTNT Việt Nam 143 3.1.2 Định hướng hoạt động hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội NHNo&PTNT Việt Nam thời gian tới 145 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 148 3.2.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt NHNo&PTNT Việt Nam .148 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đánh giá rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam .153 3.2.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt NHNo&PTNT Việt Nam 157 3.2.4 Giải pháp hồn thiện thơng tin truyền thông NHNo&PTNT Việt Nam.161 3.2.5 Giải pháp hồn thiện giám sát kiểm sốt NHNo&PTNT Việt Nam 165 3.3 KIẾN NGHỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP .169 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .169 3.3.2 Đối với Hiệp hội ngân hàng 171 3.3.3 Đối với sở đào tạo .171 KẾT LUẬN CHƯƠNG 171 KẾT LUẬN CHUNG 172 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AICPA Nguyên nghĩa American Institute of Certified Public Accountants Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Mỹ BCTC Báo cáo tài BĐH Ban điều hành BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm soát CAP Committee on Accounting Procedure Uỷ ban thủ tục kế tốn CNTT Cơng nghệ thơng tin COBIT Control Objectives for Information Technologies Khn khổ kiểm sốt kiểm tra hệ thống thông tin COSO Committee of Sponsoring Organizations Uỷ ban chuẩn mực kiểm toán dịch vụ đảm bảo quốc tế CRO Chief Risk Officer - Giám đốc rủi ro ERM Enterprise Risk Management - Quản trị rủi ro doanh nghiệp GDV Giao dịch viên HĐQT Hội đồng quản trị HĐRR Hội đồng rủi ro HĐTV Hội đồng thành viên HSC HTKSNB IAASB Hội sở Hệ thống kiểm soát nội International Auditing and Assurance Standards Board Uỷ ban chuẩn mực kiểm toán dịch vụ đảm bảo vi quốc tế ICAI Institute of Chartered Accountant Viện kế toán Chartered Ấn Độ IFAC International Federation of Accountants Liên đồn kế tốn quốc tế IIA The Institute of Internal Auditors Uỷ ban kiểm toán nội ISA International Standard on Auditing Chuẩn mực kiểm toán quốc tế KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội MIS Management Information System Hệ thống thông tin quản lý NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch SPDV Sản phẩm dịch vụ TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TSC Trụ sở UBKT UBQLRR VSA Uỷ ban kiểm toán Uỷ ban quản lý rủi ro Vietnamese Standards on Auditing Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình Khung nghiên cứu Luận Án 17 Hình 1.1 Mơ hình KSNB COSO - Kim tự tháp HTKSNB 28 Hình 1.2 Mơ hình quản lý rủi ro – Theo COSO (ERM) 29 Hình 1.3 Các rủi ro lĩnh vực ngân hàng 43 Hình 1.4 Quy trình đánh giá rủi ro 44 Hình 1.5 Mơ hình 03 tuyến phịng thủ theo Basel 49 Hình 1.6 Vị trí quản lý rủi ro mơ hình 03 (04) tuyến phịng thủ 51 Hình 2.1 Nội dung Basel II Thơng tư 13/2018 NHNN 77 Hình 2.2 Hệ thống Kiểm sốt nội theo Thơng tư 13/2018 NHNN 78 Hình 2.3 Hệ thống kiểm sốt nội với 03 (04) tuyến phòng thủ áp dụng cho NHTM Việt Nam Hình 2.4 Mơ hình 03 tuyến phịng thủ gắn với mơ hình quản trị cấu máy quản lý Agribank 78 95 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu 119 Hình 2.6 Kiểm định tính thích hợp phương pháp liệu thu 126 thập (KMO Bartlett’s Test) Hình 2.7 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân 127 tố ảnh hưởng đến hữu hiệu HTKSNB Agribank Hình 2.8 Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) 129 Hình 2.9 Kiểm định tương quan phần hệ số hồi quy 129 Hình 2.10 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình (Model Summaryb) 130 Hình 2.11 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (phương sai – 130 ANOVA) Hình 2.12 Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hố 132 Hình 2.13 Đồ thị giá trị dự đoán chuẩn hoá 134 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cơ sở thiết lập Hệ thống kiểm sốt nội theo thơng lệ quốc tế 35 Bảng 1.2 Khuôn mẫu KSNB quốc gia sử dụng 64 Bảng 2.1 Một số tiêu tài Agribank từ 2015 - 2019 76 Bảng 2.2 Kết khảo sát số nhân tố thuộc Môi trường kiểm soát 81 Agribank Bảng 2.3 Số lượng nhân viên tính đến 31/12/2019 số ngân hàng 86 Bảng 2.4 Kết KTNB chi nhánh Agribank quản trị, điều 112 hành năm 2017-2019 Bảng 2.5 Các loại tồn tại, sai sót chi nhánh Agribank quản trị, 112 điều hành KTNB phát năm 2017-2019 Bảng 2.6 Kết KTNB chi nhánh Agribank hoạt động tín 113 dụng năm 2017 - 2019 Bảng 2.7 Các loại tồn tại, sai sót chi nhánh Agribank hoạt động 113 tín dụng KTNB phát năm 2017-2019 Bảng 2.8 Thống kê mẫu phiếu khảo sát định lượng 118 Bảng 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu HTKSNB 120 Agribank Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ hữu hiệu HTKSNB Agribank 124 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp kết kiểm định chất lượng thang đo 125 nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu HTKSNB Bảng 2.12 Tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu HTKSNB Agribank 133

Ngày đăng: 06/07/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan