Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng ở việt nam trong bối cảnh hội nhập

111 851 3
Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng ở việt nam trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Hoàn thiện hành lang pháp cho hoạt động ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị An Ly Lớp: Pháp 3 Khoá: 42 Giáo viên hướng dẫn: TS. Đặng Thị Nhàn Hà Nội, tháng năm 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ 4 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNGPHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 4 1. Khái quát chung về sự hình thành ngân hàng 4 2. Cấu trúc hệ thống ngân hàng 6 Ngân hàng trung ương 6 2.2. Ngân hàng thương mại và các định chế tài chính phi ngân hàng 9 3. Các hoạt động ngân hàng 15 Các hoạt động ngân hàng của NHTW 16 Các hoạt động ngân hàng của NHTM 18 II. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 21 1. Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động của ngân hàng 21 2. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật 23 đối với hoạt động ngân hàng 3. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh 24 hoạt động ngân hàng 4. Nguồn quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động ngân hàng 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 32 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG 32 NGÂN HÀNG CỦA NHNN VIỆT NAM 1. Quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động tái cấp vốn 33 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về dự trữ bắt buộc 36 3. Quy định của pháp luật Việt Nam về nghiệp vụ thị trường mở 38 II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 42 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NHTM VIỆT NAM 1. Quy định của pháp luật Việt Nam 42 về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng của NHTM 1.1. Hoạt động huy động vốn 42 1.2. Hoạt động cấp tín dụng 44 1.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán 50 1.4. Hoạt động của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán 52 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của NHTM 56 2.1. Các quy định về bảo đảm tiền vay 57 2.2. Các quy định về giới hạn an toàn trong kinh doanh 60 III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ 63 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 1. Những thành tựu cơ bản trong việc ban hành 63 và áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng Việt Nam 2. Những hạn chế, bất cập chủ yếu của pháp luật 67 điều chỉnh hoạt động ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 71 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP I. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 71 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1. Xu hướng phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam 71 2. Sự cần thiết phải hoàn thiện hành lang pháp cho 73 hoạt động ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 3. Các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện 76 hành lang pháp cho hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập 3.1. Các mục tiêu chủ yếu 76 3.2. Những nguyên tắc cơ bản 78 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 85 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1. Những giải pháp chung 85 1.1. Xây dựng cơ sở pháp cho việc tái cơ cấu 85 hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.2. Nội luật hoá các nguyên tắc, quy phạm được thừa nhận chung 91 của pháp luật và tập quán quốc tế trong hoạt động ngân hàng 2. Những giải pháp cụ thể 93 KẾT LUẬN 99 PHỤ LỤC DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ) STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 1 Công ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng 2 Công ty cho thuê tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C.Mác, Sự khốn cùng của triết học, Nxb. Sự thật, H.1971. 2. Bernard & Colli, Từ điển thuật ngữ kinh tế – tài chính. 3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, H. 2007 4. Trường Học viện Tài chính, Giáo trình Quản và kinh doanh tiền tệ, Nxb. Thống kê, H.2006 5. Nguyễn Ninh Kiều – MBA, Tiền tệ – Ngân hàng, Nxb. Thống kê, H.1998 6. TS. Ngô Quốc Kỳ, Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb. Tư pháp, H.2005 7. TS. Nguyễn Văn Tuyến, Các giao dịch thương mại chủ yếu của NHTM trong điều kiện nền kinh tế thị trường Việt Nam, 2004. 8. Jean Prerr Mattout, Luật Quốc tế về ngân hàng, Viện tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng Nhà nước An Giang xuất bản, 1991. 9. Frederic Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB. Khoa học và kỹ thuật, H.1994. 10. Thanh Lộc, áp dụng mô hình AMC để xử nợ tồn đọng, Thị trường tài chính tiền tệ, (13), 2000, tr.8-10. 11. Báo cáo thường niên 2006, Ngân hàng Nhà nước 12. Quản trị NHTM, Peter Rose, NXB. Tài chính, H. 2001 13. Tình hình thực hiện nhiệm vụ ngân hàng năm 2006 và định hướng năm 2007, Tạp chí ngân hàng số 3+4, tháng 2 năm 2007. 14. Môi trường pháp cho hoạt động ngân hàng nước ta hiện nay, Viên Thế Giang, http://www.hvnh.edu.vn/ cập nhật ngày 16/12/2005 15. Những công việc cần triển khai của ngành ngân hàng khi bắt đầu lộ trình mở cửa dịch vụ ngân hàng, TTBC1, http://www.sbv.gov.vn/ cập nhật ngày 25/04/2007. 16. Giải pháp để ngân hàng hội nhập, Cổ phần hoá, Phước Hà, http://www.vietnamnet.vn/kinhte/ cập nhật ngày 13/10/2006. 17. Nợ tồn đọng ngân hàng, chưa có cách giải quyết hữu hiệu, Quyết Thắng, http://www.vietcombank.com.vn/ 18. Nguyên nhân ngân hàng tăng mạnh vốn điều lệ, Quang Long http://www.taichinhvietnam.com/ cập nhật ngày 09/07/2007 19. Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính – ngân hàng Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/ cập nhật ngày 08/09/2006. Các Website: 20. www.mof.gov.vn 21. www.mot.gov.vn 22. www.moj.gov.vn 23. www.sbv.gov.vn 24. www.vneconomy.com.vn 25. www.vietcombank.com.vn 26. www.vnba.org.vn/ 27. http://www.taichinhvietnam.com/ 28. http://www.kiemtoan.com.vn/ 29. http://vibonline.com.vn/ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMC : Công ty quản tài sản CNXH : Chủ nghĩa xã hội DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HTXTD : Hợp tác xã tín dụng NĐ : Nghị định NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương QĐ : Quyết định TCTD : Tổ chức tín dụng TTCK : Thị trường chứng khoán TTTTTD : Trung tâm thông tin tín dụng UCP : Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ URC : Quy tắc thống nhất về nhờ thu WTO : Tổ chức thương mại thế giới 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 07 tháng 11 năm 2006, sau một quá trình dài liên tục cố gắng, Việt Nam đã chính thức được kết nạp trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này đã mở ra con đường hội nhập một cách toàn diện, tạo cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác thương mại quốc tế để phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ và bền vững. do chọn đề tài Đối với nước ta, trong quá trình đổi mới cơ chế quản kinh tế, hệ thống ngân hàng được xác định như người mở đường, còn trong thời kỳ hậu gia nhập WTO, ngân hàng vẫn giữ vai trò chủ đạo là một trong những ngành mũi nhọn mà nước ta cam kết mở cửa mạnh mẽ, có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển kinh tế của cả đất nước. Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng, một lĩnh vực vốn đã rất nhạy cảm, nhiều rủi ro, lại nắm trong tay toàn bộ nguồn vốn của một quốc gia, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đối mặt với những thách thức vô cùng to lớn. Đến năm 2010, lĩnh vực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngoài, sẽ không còn phân biệt đối xử giữa ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài, vì thế, tất cả các ngân hàng sẽ phải tìm mọi cách cố gắng, tận dụng mọi cơ hội để đứng vững, không để thua trên “sân nhà”. Để làm được điều đó, thì một phần không thể thiếu là cần sự hỗ trợ của Nhà nước, những giải pháp phù hợp của Chính phủ trên cơ sở cân nhắc và phân tích kỹ hoàn cảnh cũng như các yếu tố khác để giúp hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, tránh được các tác động tiêu cực của việc hội nhập. Một trong những công việc cấp bách cần làm là hoàn thiện hành lang pháp cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo sự an toàn cho toàn hệ thống, góp phần ổn định nền kinh tế. Tình hình nghiên cứu Trải qua nhiều năm thực hiện quá trình đổi mới, nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị về lĩnh vực ngân hàng đã đóng góp không nhỏ vào việc 2 cải cách, xây dựng nền kinh tế ngày càng hiện đại và hoàn thiện hơn. Với phạm vi và mức độ khác nhau, các công trình nghiên cứu này đã đề cập đến mọi vấn đề của hệ thống ngân hàng, bao gồm cả khía cạnh pháp lý. Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức hội nhập vào sân chơi toàn cầu, lĩnh vực ngân hàng nói chung và pháp luật ngân hàng nói riêng cần được tiếp tục triển khai nghiên cứu. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ nhận thức như vậy, khoá luận này được thực hiện nhằm góp phần làm rõ hơn nữa những vấn đề luận cơ bản về ngân hàng, hoạt động ngân hàng và đặc biệt là pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới. Trên cơ sở đó, bước đầu khóa luận nêu lên một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập. Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, khoá luận sử dụng những phương pháp nghiên cứu phổ biến trong khoa học pháp như phương pháp tiếp cận lịch sử, tổng hợp, phương pháp phân tích, so sánh, thống kê kết hợp giải thích và hệ thống hoá một cách khoa học. Kết cấu Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận được chia thành 3 chương với tiêu đề như sau: Chương I: Những vấn đề luận về hoạt động ngân hàngpháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng. Chương II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng Việt Nam. Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. [...]... với hoạt động ngân hàng là việc Nhà nước sử dụng pháp luật để tác động vào các quan hệ tiền tệ ngân hàng với mục đích làm cho các quan hệ này phát triển ổn định theo một hướng có lợi cho nền kinh tế – xã hội của nước đó Nội dung cơ bản của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động ngân hàng bao gồm: a) hoạt động ban hành pháp luật; b) hoạt động áp dụng pháp luật để xử các vấn đề phát sinh trong hoạt. .. kinh doanh của ngân hàng đã buộc Nhà nước phải quan tâm đặc biệt đến việc điều chỉnh và chi phối hoạt động ngân hàng, phải quản các ngân hànghoạt động ngân hàng bằng một hệ thống pháp luật đầy đủ, bằng việc thực hiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt Mặt khác, việc hoàn thiện hành lang pháp cho hoạt động ngân hàng không chỉ nhằm bảo vệ người gửi tiền hay các khách hàng tránh khỏi... gọi là Ngân hàng phát hành, còn những ngân hàng không được phép phát hành tiền - được gọi là Ngân hàng trung gian Đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, các nước Châu Âu, các Nhà nước đã ban hành các đạo luật chỉ cho phép một ngân hàng duy nhất được phép phát hành tiền, còn lại các ngân hàng khác chuyển thành Ngân hàng Thương mại Các ngân hàng đến giai đoạn này vẫn là các Ngân hàng tư nhân và Ngân hàng. .. phát sinh trong hoạt động ngân hàng Do mục đích can thiệp và phạm vi can thiệp của Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động ngân hàng các nước là khác nhau, cùng với trình độ khác nhau của nền kinh tế thị trường các nước nên nội dung điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động ngân hàng các nước cũng sẽ khác nhau Việt Nam, nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng được hình dung... chỉnh pháp luật đối với hoạt động của ngân hàng Tùy theo mức độ tham gia hoạt động ngân hàng và vai trò tác động của chúng đối với sự ổn định tiền tệ và sự an toàn của hệ thống các TCTD mà pháp luật ngân hàng điều chỉnh hoạt động của chúng với những chế định, nguyên tắc khác nhau trong thực tiễn Hiện nay, pháp luật ngân hàng còn được nhìn nhận như một đòi hỏi tất yếu để điều chỉnh hoạt động ngân hàng. .. đặt ra cho pháp luật ngân hàng những yêu cầu mới cần phải đáp ứng: đó là một hệ thống pháp luật bảo đảm phù hợp với các nguyên tắc và quy phạm được thừa nhận chung của pháp luật và tập quán quốc tế trong hoạt động ngân hàng, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 3 Những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng 3.1 Tính đặc thù về hoạt động của ngân hàng. .. chế chính trị xã hội thể hiện mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau Đặc thù này chỉ ra yêu cầu xây dựng và hoàn thiện pháp luật ngân hàng nằm trong bối cảnh xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của một nước mà trước hết là hệ thống pháp luật kinh tế Thứ hai, hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính “nhạy cảm” cao, rất dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm hội và tác động có tính lan... bản pháp luật Với tư cách là một bộ phận chủ yếu của pháp luật về ngân hàng, pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng Việt Nam bao gồm tổng thể các chế định, nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh phạm vi hoạt động của ngân hàng phát sinh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ ngân hàng khác có liên quan 2 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt. .. cung cấp các dịch vụ ngân hàng Trong số các loại hình ngân hàng trung gian, Ngân hàng thương mại chiếm số lượng áp đảo và giữ vai trò quan trọng hơn cả TS Nguyễn Quốc Việt, Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tr16 1 6 Đây cũng là những chủ thể chính tham gia vào hoạt động ngân hàng 2.1 Ngân hàng Trung ương a) Khái niệm Ngân hàng Trung ương (NHTW),... hoạt động khác trong nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của ngân hàng được tiến hành trong chu trình sản xuất và lưu thông hàng hoá Nhưng điểm khác biệt là chỗ, hàng hoá” mà các ngân hàng kinh doanh là tiền tệ và các loại giấy tờ có giá Ngoài ra, cơ sở hoàn trả của quan hệ tín dụng ngân hàng, lãi suất hay chức năng tạo tiền của ngân hàng cũng là những nhân tố cơ bản xác định đây là tổ chức hoạt động . GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 71 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP I. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 71 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG. TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1. Xu hướng phát triển của ngân hàng trên thế giới và ở Việt Nam 71 2. Sự cần thiết phải hoàn thiện hành lang pháp lý cho 73 hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong bối cảnh. Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng ở Việt Nam. Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

    • I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

      • 1. Khái quát chung về sự hình thành ngân hàng

      • 2. Cấu trúc hệ thống ngân hàng

      • 3. Các hoạt động ngân hàng

      • II. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

        • 1. Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng

        • 2. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động ngân hàng

        • 3. Những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng

        • 4. Nguồn quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động ngân hàng

        • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

          • I. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

            • 1. Quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động tái cấp vốn của NHNN

            • 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về dự trữ bắt buộc

            • 3. Quy định của pháp luật Việt Nam về nghiệp vụ thị trƣờng mở

            • II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

              • 1. Quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng của NHTM

              • 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của NHTM

              • II. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

                • 1. Những thành tựu cơ bản trong việc ban hành và áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng ở Việt Nam:

                • 2. Những hạn chế, bất cập chủ yếu của pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng:

                • CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

                  • I. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

                    • 1. Xu hướng phát triển của ngân hàng trên thế giới và ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan