Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam

111 731 0
Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Vƣơng Vân Dung Lớp : A13 Khóa : 42D - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Khải HÀ NỘI, 11/2007 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 1 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI………… 4 I. Khái quát về hệ thống phân phối………………………………………… 4 1. Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa……………………………… 4 2. Các doanh nghiệp cá nhân tham gia vào hệ thống phân phối…… 5 2.1 Ngƣời sản xuất……………………………………………………………5 2.2 Ngƣời nhập khẩu…………………………………………………………6 2.3 Ngƣời trung gian…………………………………………………………6 2.3.1 Các trung gian bán buôn…………………………………………… 6 2.3.2 Các trung gian bán lẻ………………………………………… 7 2.4 Ngƣời tiêu dùng cuối cùng…………………………………………… 8 2.5 Các tổ chức hỗ trợ……………………………………………………… 8 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối……………………………9 3.1 Các yếu tố vĩ mô………………………………………………………….9 3.2 Các yếu tố vi mô……………………………………………………… 10 3.2.1 Đặc điểm của khách hàng…………………………………… 10 3.2.2 Đặc điểm của sản phẩm…………………………………………… 11 3.2.3 Đặc điểm của chính các doanh nghiệp sản xuất…………………….11 3.2.4 Mức độ cạnh tranh………………………………………………… 11 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 2 3.2.5 Các nhà trung gian………………………………………………… 12 II. Cấu trúc của hệ thống phân phối…………………………………………12 1. Mô hình chung của hệ thống phân phối………………………………….12 2. Phân loại hệ thống phân phối…………………………………………….14 2.1 Phân loại theo số lƣợng các nhà trung gian………………………… 14 2.1.1 Hệ thống phân phối rộng rãi……………………………………… 14 2.1.2 Hệ thống phân phối độc quyền………………………………………15 2.1.3 Hệ thống phân phối chọn lọc………………………………… 15 2.2 Phân loại theo mức độ liên kết giữa các thành viên………………… 16 2.2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống…………………… 16 2.2.2 Hệ thống marketing liên kết dọc…………………………………….17 III. Chức năng của hệ thống phân phối……………………………………… 19 1. Mua bán hàng hóa……………………………………………………….19 2. Tiêu chuẩn hóa phân loại…………………………………………… 20 3. Vận tải lưu kho………………………………………………………… 20 4. Cung cấp thông tin thị trường………………………………………………21 IV. Vai trò của hệ thống phân phối……………………………………………21 1. Đối với tổng thể nền kinh tế……………………………………………… 21 2. Đối với các doanh nghiệp………………………………………………… 23 3. Đối với người tiêu dùng…………………………………………………… 24 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN………………………………………………………25 I Những yếu tố ảnh hƣởng đến đặc trƣng của hệ thống Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 3 phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản……………………………………………25 1. Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản……………………………………………25 1.1 Sự tăng trƣởng kinh tế của Nhật Bản…………………………………… 25 1.2 Vài nét về các ngành kinh tế của Nhật Bản………………………… 27 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản……………………………………………………… 28 2.1 Những thay đổi về mặt xã hội………………………………………… 28 2.2 Thói quen của người tiêu dùng Nhật Bản………………………… 29 2.3 Những quy định của Chính phủ Nhật Bản ảnh hưởng đến hệ thống phân phối hàng hóa………………………………….31 II. Những đặc trƣng của hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản……34 1. Hệ thống phân phối hàng hóa sản xuất trong nước…………………… 34 1.1 Lĩnh vực bán lẻ rất phát triển, đặc biệt có nhiều cửa hàng bán lẻ có quy mô nhỏ…………………………………………… 34 1.2 Các nhà bán buôn đƣợc chia thành nhiều cấp………………………… 39 1.3 Các nhà sản xuất thƣờng có một hệ thống phân phối hàng hóa độc quyền………………………………………………41 1.4 Có các chính sách đặc biệt ƣu đãi giữa các cấp trong hệ thống phân phối……………………………………………… 42 2. Các hình thức phân phối đối với hàng hóa nhập khẩu…………………. 44 2.1 Hợp đồng đại lý nhập khẩu……………………………………………44 2.2 Sử dụng các công ty thƣơng mại chuyên doanh……………………….44 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 4 2.3 Sử dụng các công ty thƣơng mại tổng hợp…………………………….45 2.4 Thành lập chi nhánh hoặc liên doanh ở Nhật Bản…………………….45 2.5 Hợp tác với nhà sản xuất trong lĩnh vực có liên quan…………………46 2.6 Thành lập văn phòng bán hàng……………………………………… 46 III. Đánh giá hệ thống phân phối của Nhật Bản………………………………46 1. Ưu điểm…………………………………………………………………….46 Mỗi cấp phân phối đều có độ chuyên môn hóa phân công lao động cao……………………………………………… 46 Giữa các cấp phân phối có sự hợp tác hóa cao……………………… 47 Quản lý hàng hóa rất chặt chẽ……………………………………… 48 2. Nhược điểm……………………………………………………………… 49 Giá cả hàng hóa quá đắt……………………………………………….49 Tồn tại nhiều cửa hàng hoạt động không hiệu quả……………………50 Thị trƣờng nội địa đƣợc bảo vệ quá cao, hạn chế sự thâm nhập của các công ty nƣớc ngoài hàng hóa nhập khẩu………………… 51 IV. Những thay đổi của hệ thống phân phối Nhật Bản trong thời gian gần đây…………………………………………………………53 1. Số lượng các cấp bán buôn bán lẻ quy mô nhỏ giảm đi………………53 2. Xuất hiện nhiều phương thức mua hàng mới…………………………….55 3. Nhiều nhà bán lẻ nước ngoài xuất hiện trên thị trường………………….58 4. Phương thức nhập khẩu được đa dạng hóa………………………………59 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 5 CHƢƠNG 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM……….63 I. Thực trạng phát triển các hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam… 63 II. Những bài học rút ra từ việc nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản 70 1. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh 70 2. Nâng cao sự chuyên môn hóa phân công lao động giữa các cấp phân phối 72 3. Nâng cao sự liên kết, hợp tác hóa giữa các cấp phân phối 73 4. Hiện đại hóa hệ thống phân phối qua việc thu hút các tập đoàn bán lẻ lớn của nước ngoài 74 III. Những vấn đề đặt ra giải pháp cụ thể đối với hệ thống phân phối của Việt Nam 76 1. Đối với Nhà nước 76 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi ổn định 76 Đổi mới công tác quy hoạch phát triển thƣơng mại 78 Hoàn thiện hệ thống chính sách đầu tƣ phát triển hệ thống phân phối hàng hóa…………………………………………………… 79 Các giải pháp khác…………………………………………………… 81 2. Đối với các doanh nghiệp………………………………………………….83 Hoàn thiện quản lý hệ thống phân phối………………………………….83 2.1.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin, đảm bảo thông tin Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 6 thông suốt trong toàn bộ hệ thống phân phối…………………………… 84 2.1.2 Hoàn thiện dòng phân phối vật chất dựa trên dòng thông tin tiên tiến, các phương tiện vận tải lưu kho hiện đại………………….86 2.1.3 Hoàn thiện dòng xúc tiến……………………………………………86 2.1.4 Hoàn thiện dòng thanh toán…………………………………………86 2.1.5 Hoàn thiện dòng đặt hàng………………………………………… 87 2.1.6 Hoàn thiện dòng chuyển quyển sở hữu…………………………… 87 2.2 Nâng cao hiệu quả liên kết giữa các thành viên trong hệ thống phân phối…………………………………………………………87 2.2.1 Tăng cường sử dụng sức mạnh quản lý hệ thống phân phối…………88 2.2.2 Các doanh nghiệp phải tăng cường khả năng đàm phán, xây dựng cơ chế hợp đồng……………………………………………………… 89 2.2.3 Thành lập những công ty, hiệp hội lớn để lãnh đạo các doanh nghiệp khác trong hệ thống phân phối………………………………… 90 2.3 Phát triển hệ thống phân phối theo hƣớng hiện đại hóa……………… 92 KẾT LUẬN………………………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….97 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Sơ đồ 1 Các hệ thống phân phối hàng hóa phổ biến 13 Sơ đồ 2 Các hệ thống marketing liên kết dọc 18 Bảng 1 Các chỉ số kinh tế chủ yếu của Nhật Bản 26 Bảng 2 Mƣời nƣớc có thị trƣờng bán lẻ lớn nhất thế giới (2003) 35 Bảng 3 Tổng số cửa hàng bán lẻ ở Nhật (1999-2004) 37 Bảng 4 Mặt bằng của các cửa hàng bán lẻ ở Nhật (1997-2004) 39 Bảng 5 Số lƣợng các cấp bán buôn bán lẻ quy mô nhỏ (1991-2002) 54 Bảng 6 Số lƣợng bán hàng qua mạng Internet (2003-2005) 56 Bảng 7 Các công ty phân phối nƣớc ngoài thâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản (1991-2003) 58 Biểu đồ 1 Doanh thu bán lẻ ở Nhật (1990-2005) 36 Biểu đồ 2 Tỷ trọng của 3 hãng bán lẻ lớn nhất ở các nƣớc (2003) 38 Biểu đồ 3 Doanh số bán hàng của hàng Daiso Sangyo (1998-2002) 57 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 1 Lêi më ®Çu Tính cấp thiết của đề tài: Phát triển nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực thế giới đang đặt nền kinh tế nƣớc ta trƣớc những cơ hội mới, đồng thời đối diện với những thách thức to lớn không những trên thị trƣờng quốc tế nói chung mà ngay cả trên thị trƣờng trong nƣớc. Trong cuộc cạnh tranh này, hệ thống phân phối hàng hóa với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng, có vai trò tác động trực tiếp tới lợi nhuận của nhà sản xuất lợi ích của ngƣời tiêu dùng nên bản thân hệ thống phân phối hàng hóa đã đang trở thành lĩnh vực kinh doanh mang tính cạnh tranh cao độ. Hiện nay, hệ thống phân phối hàng hóa ở nƣớc ta đã phát triển tƣơng đối mạnh cả về số lƣợng quy mô, bƣớc đầu thỏa mãn nhu cầu đa dạng của ngƣời tiêu dùng, tác động tích cực đến quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, hệ thống phân phối của nƣớc ta vẫn còn tồn tại nhiều nhƣợc điểm nhƣ: hoạt động còn kém hiệu quả, chi phí cao, nhiều tầng nấc… Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế rất phát triển, với dân số 127,77 triệu ngƣời (2006), GDP đạt 575,9 ngàn tỷ Yên, Nhật Bản còn là thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Đặc biệt, hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản đƣợc thiết lập theo hệ thống marketing liên kết dọc kiểu mẫu, trong đó, có sự gắn kết chặt chẽ giữa các cấp phân phối, mỗi cấp độ đều đƣợc thiết lập, vận hành ở quy mô hợp lý nên các chức năng phân phối tiêu thụ hàng hóa đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Đây là những điểm mà hiện nay, các cấp phân phối của Việt Nam chƣa thực hiện thành công đƣợc. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản rút ra những bài học kinh nghiệm cho hệ thống phân phối của nƣớc ta là hết sức cần thiết, không chỉ đối với việc hoàn thiện hệ thống phân phối, mà còn đối với cả quá trình Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 2 đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Với lý do trên, em đã chọn đề tài “Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận hệ thống lại một số vấn đề lý luận về hệ thống phân phối hàng hóa, từ đó, làm rõ những đặc trƣng của hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản, đồng thời rút ra những ƣu, nhƣợc điểm những thay đổi theo hƣớng tích cực trong thời gian gần đây. Trên cơ sở đó, rút ra những bài học kinh nghiệm để phát triển hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam theo hƣớng hiện đại hóa, phù hợp với thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: là hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản, bao gồm cả hàng hóa sản xuất trong nƣớc hàng hóa nhập khẩu. - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: là thực trạng hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản từ những năm 90 trở lại đây. Phƣơng pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ phƣơng pháp thống kê, luận giải, luận chứng, dự báo…để rút ra đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm cũng nhƣ dự đoán những xu hƣớng phát triển trong thời gian tới của hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản Việt Nam. Kết cấu của khóa luận: Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về hệ thống phân phối. Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản. Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm những vấn đề đặt ra đối với hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam. [...]... 3 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Chƣơng 1 Lý luận chung về hệ thống phân phối I Khái quát về hệ thống phân phối 1 Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Thống kê - 2000): Hệ thống là sự liên hệ đƣợc thống hợp lại thành thứ lớp chặt chẽ; Phân phối là chia cho hợp, cho đều Từ đó, ta có thể rút ra khái niệm: Hệ thống phân phối. .. lớn nữa của hệ thống này là tính bài ngoại, gây khó khăn rất nhiều cho các nhà phân phối nƣớc ngoài muốn thâm nhập vào thị trƣờng Sơ đồ 2 Các hệ thống marketing liên kết dọc Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 18 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Các hệ thống phân phối hàng hóa liên kết dọc Hệ thống phân phối liên kết dọc tập đoàn Hệ thống phân phối liên... theo những phƣơng thức phân phối với kiểu trung gian thƣơng mại dƣới đây: Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 14 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Hệ thống phân phối rộng rãi Trong hệ thống phân phối này, có nhiều ngƣời bán buôn bán lẻ tham gia vào phân phối tiêu thụ hàng hóa Phân phối rộng rãi thƣờng đƣợc sử dụng cho các sản phẩm dịch vụ thông dụng,... hiện các công việc phân phối của mỗi ngƣời lợi ích họ sẽ nhận đƣợc Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 19 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên thị trƣờng thế giới hiện nay, hệ thống phân phối liên kết dọc hợp đồng là phổ biến nhất, ƣớc đạt khoảng 40% tổng doanh số bán lẻ  Hệ thống phân phối liên kết dọc được quản lý Hệ thống phân phối liên kết dọc... kiểu hệ thống phân Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 11 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam phối Chiến lƣợc marketing khác nhau thì kiểu hệ thống phân phối doanh nghiệp sử dụng cũng khác nhau Mức độ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh theo khu vực địa lý, các hệ thống phân phối hiện tại của các đối thủ cạnh tranh cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thống phân phối. .. khẩu, hệ thống phân phối của nó bao gồm: hệ thống thu mua gạo từ những ngƣời nông dân hệ thống xuất khẩu gạo ra thị trƣờng nƣớc ngoài Do đó, hệ thống phân phối là công cụ kinh doanh trọng yếu của các doanh nghiệp trên thị trƣờng Hệ thống phân phối hàng hóa còn đƣợc xem xét trên bình diện vĩ mô Bởi vì, các hệ thống phân phối hàng hóa của nhiều doanh nghiệp tạo nên hệ thống thƣơng mại, hệ thống phân phối. .. hàng hóa 2 Các doanh nghiệp cá nhân tham gia vào hệ thống phân phối Ngƣời sản xuất Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 5 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngƣời sản xuất là ngƣời khởi nguồn của các hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trƣờng nội địa Họ cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng tiêu dùng Do vậy... KTĐN 9 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam nền kinh tế suy thoái, nhà sản xuất thƣờng sử dụng các hệ thống phân phối ngắn bỏ bớt những dịch vụ không cần thiết làm giá bán tăng Những quy định ràng buộc pháp luật cũng ảnh hƣởng đến kiểu hệ thống phân phối Luật pháp ngăn cản việc phát triển các hệ thống phân phối có xu hƣớng triệt tiêu cạnh tranh tạo... dùng cá nhân tiêu dùng cho sản xuất) nhằm bảo đảm cung cầu phù hợp các mục tiêu của xã hội Toàn bộ hệ thống phân phối hàng hóa vĩ mô là đối tƣợng nghiên cứu để hoạch định các chính sách tổ Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 4 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam chức quản lý lƣu thông phân phối của nhà nƣớc Để phát triển hệ thống phân phối hàng hóa... gian trên thị trƣờng cũng luôn luôn biến đổi Phân loại theo mức độ liên kết giữa các thành viên Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống Các hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống chính là các dòng vận động của hàng hóa trên thị trƣờng đƣợc hình thành ngẫu nhiên, tự phát Các doanh nghiệp Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 16 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản bàI học kinh nghiệm cho . thống phân phối. Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản. Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam. Hệ thống. đến sự phát triển và hoạt động của các hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trƣờng. Ví dụ, khi Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung. Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 5 CHƢƠNG 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỆ

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Lời mở đầu

  • Chương 1 Lý luận chung về hệ thống phân phối

    • I. Khái quát về hệ thống phân phối

      • 1. Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa

      • 2. Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hệ thống phân phối

      • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối

      • II. Cấu trúc của hệ thống phân phối

        • 1. Mô hình chung của hệ thống phân phối

        • 2. Phân loại hệ thống phân phối

        • III. Chức năng của hệ thống phân phối

          • 1. Mua và bán hàng hóa

          • 2. Tiêu chuẩn hóa và phân loại

          • 3. Vận tải và lưu kho

          • 4. Cung cấp thông tin thị trường

          • IV. Vai trò của hệ thống phân phối

            • 1. Đối với tổng thể nền kinh tế

            • 2. Đối với các doanh nghiệp

            • 3. Đối với ngƣời tiêu dùng

            • Chương 2 Thực trạng hệ thống phân phối trên thị trường Nhật Bản

              • I. Những yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng của hệ thống phân phối trên thị trường Nhật Bản

                • 1. Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản

                  • 1.1 Sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản

                  • 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản

                  • II. Những đặc trưng của hệ thống phân phối trên thị trường Nhật Bản

                    • 1. Hệ thống phân phối hàng hóa sản xuất trong nước

                    • 2. Các hình thức phân phối đối với hàng hóa nhập khẩu

                    • III. Đánh giá hệ thống phân phối của Nhật Bản

                      • 1. Ưu điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan