Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở việt nam

105 444 0
Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *********** O0O ********** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN : HỒ THỊ THANH NGA LỚP : ANH 9 KHOÁ : K42C - KHOA KT&KDQT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. TĂNG VĂN NGHĨA HÀ NỘI, THÁNG 11/2007 Khúa lun tt nghip Qun cnh tranh trong lnh vc dch v phõn phi H Th Thanh Nga Lp A9-K42C- KT&KDQT 1 MC LC Lời nói đầu 6 Ch-ơng I. Tổng quan về DịCH Vụ PHÂN PHốIquản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 10 I. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ phân phối 10 1. Khái niệm 10 1.1. Phân phối là gì? 10 1.2. Hệ thống phân phối 12 1.2.1. Khái niệm 12 1.2.2. Cấu trúc hệ thống phân phối 13 2. Vai trò của hệ thống phân phối trong nền kinh tế hiện đại 17 2.1. Đối với doanh nghiệp 17 2.2. Đối với ng-ời tiêu dùng 18 II. Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 20 1. Vai trò của quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 20 1.1. Khái quát về cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 20 1.1.1. Khái niệm 20 1.1.2. Đặc điểm 21 1.1.3. ý nghĩa của cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối 22 1.2. Tổng quan về quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 23 1.2.1. Khái niệm 23 1.2.2. Sự cần thiết của quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 24 Khúa lun tt nghip Qun cnh tranh trong lnh vc dch v phõn phi H Th Thanh Nga Lp A9-K42C- KT&KDQT 2 1.2.3. Nội dung của quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 26 2. Cơ sở pháp của quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 27 2.1. Luật Cạnh tranh 27 2.1.1. Tổng quan về Luật Cạnh tranh 27 2.1.2. Một số điều khoản của Luật Cạnh tranh điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ phân phối 29 2.2. Một số cơ sở pháp khác điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ phân phối 32 2.2.1. Luật Th-ơng mại 32 2.2.2. Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng 35 2.2.3. Một số quy định khác có liên quan 36 Ch-ơng II. Thực trạng QUảN cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam và kinh nghiệm của một số n-ớc TRÊN thế giới 39 I. Thực trạng cạnh tranhquản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam 39 1. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 39 1.1. Tổng quan về thị tr-ờng phân phối Việt Nam 39 1.2. Cuộc cạnh tranh gay gắt giữa nhà phân phối trong n-ớc và n-ớc ngoài 46 1.3. Nhận xét về tính cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam 50 2. Thực trạng quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 53 2.1. Triển khai thực thi pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 53 2.2. Xây dựng đề án nhằm tạo lập môi tr-ờng phân phối cạnh tranh lành mạnh 56 Khúa lun tt nghip Qun cnh tranh trong lnh vc dch v phõn phi H Th Thanh Nga Lp A9-K42C- KT&KDQT 3 II. Kinh nghiệm quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối của một số n-ớc 59 1.Nhật Bản 59 1.1. Thực trạng hoạt động phân phối Nhật Bản 59 1.2. Điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối của Nhật Bản 61 2. Thái Lan 64 2.1.Thực trạng hoạt động phân phối Thái Lan 64 2.2. Điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối của Thái Lan 64 2.2.1. Quy định B.E.2549 (2006) h-ớng dẫn hoạt động kinh doanh bán buôn, bán lẻ 64 2.2.2. Luật Đầu t- n-ớc ngoài - hạn chế các bên n-ớc ngoài tham gia hoạt động kinh doanh bán buôn/bán lẻ Thái Lan 65 2.2.3. Nỗ lực ban hành Luật Kinh doanh bán lẻ 65 2.2.4. Những quy định hạn chế kinh doanh bán lẻ 66 3. Đài Loan 67 3.1. Thực trạng hoạt động phân phối Đài Loan 67 3.2. Điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối của Đài Loan 68 3.2.1. Ch-ơng trình khắc phục đối với các nhà bán lẻ theo chuỗi cửa hàng trong lĩnh vực phân phối 68 3.2.2. Ghi chú giải thích về các doanh nghiệp phân phối theo quy định của Luật Th-ơng mại lành mạnh 69 4. Hàn Quốc 71 4.1. Thực trạng hoạt động phân phối Hàn Quốc 71 4.2. Điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối của Hàn Quốc 72 Khúa lun tt nghip Qun cnh tranh trong lnh vc dch v phõn phi H Th Thanh Nga Lp A9-K42C- KT&KDQT 4 4.2.1. Luật Th-ơng mại công bằng và điều chỉnh độc quyền (MRFTA) 72 4.2.2. Thông báo về các hình thức và tiêu chuẩn đối với các hành vi kinh doanh không lành mạnh liên quan đến việc kinh doanh cửa hàng bán lẻ lớn 75 III. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 76 Ch-ơng III. Một số giải pháp về tăng c-ờng quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam 80 I. Xu h-ớng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam 80 II. MộT Số KIếN NGHị Về Giải pháp tăng c-ờng quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam 84 1. Đối với Nhà n-ớc 84 1.1. Ban hành các quy định pháp cụ thể hơn về cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 84 1.2. Tăng c-ờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh cho cộng đồng kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp phân phối nói riêng 85 1.3. Tạo môi tr-ờng pháp kinh doanh thông thoáng cho các doanh nghiệp phân phối 86 1.4. Tăng c-ờng năng lực thể chế và chuyên môn của các cơ quan giám sát cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 87 1.5. Xây dựng hệ thống thông tin, định h-ớng xu h-ớng phát triển của lĩnh vực phân phối 89 1.6. Xây dựng các biện pháp phòng chống các chiến l-ợc về giá 90 1.7. Khuyến khích phát triển hệ thống phân phối hiện đại 90 2. Đối với doanh nghiệp 91 Khúa lun tt nghip Qun cnh tranh trong lnh vc dch v phõn phi H Th Thanh Nga Lp A9-K42C- KT&KDQT 5 2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối trong n-ớc 91 2.1.1. Tiến hành liên minh, liên kết tạo ra lực l-ợng đối trọng đủ sức cạnh tranh với các nhà phân phối n-ớc ngoài 92 2.1.2. Cần thay đổi nhận thức, t- duy và xây dựng phong cách chuyên nghiệp hóa trong mọi khâu sản xuất, kinh doanh 93 2.1.3. Thực hiện đa dạng hóa thị tr-ờng, đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa trong phân bố dân c- 94 2.1.4. Xây dựng hệ thống phân phối chuyên nghiệp 95 2.2. Tăng cờng tìm hiểu về pháp luật cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong n-ớc 96 Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 99 Danh mục từ viết tắt 104 Danh mục SƠ Đồ, Bảng biểu 105 Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C- KT&KDQT 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất hiện mọi lĩnh vực, công đoạn của quá trình kinh doanh. Người ta đã từng ví nếu như cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranhlinh hồn của thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh xảy ra, các doanh nghiệp dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật để nhằm đạt được lợi ích. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh sẽ có tác động đi ngược lại lợi ích của toàn xã hội, làm suy giảm tốc độ phát triển kinh tế vì không khuyến khích được các loại hình doanh nghiệp tham gia vào sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, việc cạnh tranh với các công ty, tập đoàn đa quốc gia ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Theo các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, dịch vụ phân phối hàng hóa là một trong những ngành kinh tế chịu sức ép trực tiếp và đầu tiên khi thị trường được mở bởi những cam kết, định chế quốc tế mà Việt Nam đang và sẽ tham gia. Hiện nay các nhà đầu tư nước ngoài đang gia tăng tốc độ và quy mô đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam một cách mạnh mẽ. Hiện tượng này cho thấy lĩnh vực dịch vụ phân phối không còn là mảnh đất độc quyền của các doanh nghiệp Việt Nam mà đã buộc các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với một cuộc cạnh tranh khốc liệt. Bên cạnh sức ép cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, họ còn đứng trước nguy cơ ngày càng xuất hiện nhiều hành vi phản cạnh tranh, dẫn đến mối lo ngại sẽ dần bị loại bỏ ngay trên chính sân nhà. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp phân phối trong nước và nước ngoài được tự do cạnh tranh trong một môi trường lành mạnh, công bằng? Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, ngày càng có nhiều công ty nước ngoài, nhất là các công ty đa quốc gia với tiềm lực tài chính lớn có thể dễ dàng thâu tóm thị trường nội địa trong khi các chính sách quản Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C- KT&KDQT 7 trong lĩnh vực phân phối của chúng ta còn chưa hoàn thiện. Đây chính là mối quan tâm và lo ngại của các nhà lập chính sách Việt Nam để không ngừng nghiên cứu và đưa ra những giải pháp phù hợp. Chính vì vậy, quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một đòi hỏi của thực tế khách quan. Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của vấn đề này, em chọn đề tài: “Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa Việt Nam” làm đề tài Khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề luận về dịch vụ phân phốiquản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối. - Phân tích và đánh giá thực trạng cạnh tranhquản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam. - Đề xuất những giải pháp thiết thực, khả thi để nâng cao hiệu quả quản cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối hàng hóa Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam. - Nội dung quy định trong các văn bản pháp luật điều chỉnh cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối nước ta. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu nội dung hoạt động quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam và một số nước. - Về không gian: Việt Nam và một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Thái lan, Đài Loan và Hàn Quốc. - Về thời gian: Từ năm 2004 - 2020. Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C- KT&KDQT 8 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phân tích, thống kê, luận giải. Đặc biệt phương pháp so sánh luật học được sử dụng để nêu bật những nét đặc trưng riêng biệt trong hệ thống pháp luật của từng nước. - Phương pháp so sánh - đối chiếu được dùng để đánh giá kinh nghiệm của nước ngoài, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 5. Nội dung bố cục của Khóa luận Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, Khóa luận kết cấu bao gồm 03 chương như sau: Chƣơng I: Tổng quan về dịch vụ phân phốiquản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối. Chƣơng II: Thực trạng quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam và kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới. Chƣơng III: Một số giải pháp về tăng cƣờng quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam. Do kiến thức tích lũy chưa đầy đủ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, Khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để Khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa thực tiễn hơn. Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, TS. Tăng Văn Nghĩa và Tập thể Cán bộ Cục Quản cạnh tranh, Bộ Công Thương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2007 Sinh viên thực hiện Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C- KT&KDQT 10 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐIQUẢN CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI 1. Khái niệm 1.1. Phân phối là gì? Trong hoạt động kinh doanh, để tiêu thụ được sản phẩm, ngoài việc tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu và đặc điểm tiêu dùng từng thị trường nhất định, các doanh nghiệp cần chú ý đến chính sách phân phối và vận động hàng hóa của mình. Đó là một chính sách bộ phận không thể thiếu trong chiến lược Marketing, nó đảm bảo mối quan hệ mật thiết giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa cung và cầu trên thị trường. Trong kinh tế học hiện nay chưa có một định nghĩa và nghiên cứu chính thức về lĩnh vực phân phối. Theo Từ điển Encyclopedia [62], phân phối là việc một nhà bán buôn mua hàng hoá với số lượng lớn từ nhà sản xuất với giá sát với chi phí và bán lại chúng với giá cao hơn cho những người mua khác, có thể là nhà phân phối cấp dưới hoặc người bán lẻ, nhưng không phải cho người tiêu dùng cuối cùng. Phân phối là quá trình tiếp thị và cung cấp hàng hoá, đặc biệt là cho những người bán lẻ. Trong Marketing phân phối đuợc hiểu là các quá trình kinh tế, tổ chức, kỹ thuật nhằm điều hành và vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng đạt hiệu quả kinh tế cao [15]. Với giác độ này, phân phối bao gồm các hoạt động diễn ra trong khâu lưu thông, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Nội dung của phân phối là thực hiện hàng loạt các dịch vụ sau quá trình sản xuất và trước quá trình tiêu dùng. Đứng trên quan điểm của nhà kinh tế thì hoạt động phân phối sản phẩm là tổng hợp các hoạt động chuẩn bị, tổ chức tiêu thụ và các hoạt động sau tiêu thụ. Cũng có khái niệm cho rằng: hoạt động phân phối sản phẩm là hoạt động bán hàng của [...]... doanh nghiệp II QUẢN CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI 1 Vai trò của quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 1.1 Khái quát về cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 1.1.1 Khái niệm Cạnh tranh được nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau tuỳ thuộc vào ý định và hướng tiếp cận của các nhà khoa học Với tư cách là động lực nội tại trong mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh được cuốn Blacklaw... chất lượng hàng hóa, dịch vụ Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới liên tục trong đời sống kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan về quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 1.2.1 Khái niệm Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối bao gồm tất cả các biện pháp của nhà nước nhằm duy trì cạnh tranh, một mặt tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường phân phối loại... KT&KDQT Lớp A9-K42C- Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Mặt khác, doanh nghiệp có thể không kiểm soát được các thành viên và không nhận được thông tin phản hồi hữu ích từ phía người tiêu dùng Hồ Thị Thanh Nga 16 KT&KDQT Lớp A9-K42C- Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Sơ đồ 1: Các kênh phân phối cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng phổ... thị trường Bao gồm: thể chế hóa các hành vi hạn chế cạnh tranhcạnh tranh không lành mạnh; ban hành đầy đủ các chế tài để xử các hành vi vi Hồ Thị Thanh Nga 26 KT&KDQT Lớp A9-K42C- Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối phạm luật; xây dựng các thiết chế mới để xử hành vi hạn chế cạnh tranh (Hội đồng cạnh tranh, Cục quản cạnh tranh) - Nhóm biện pháp bảo... thì vai trò quản cạnh tranh của nhà nước lại càng trở nên bức thiết Hồ Thị Thanh Nga 24 KT&KDQT Lớp A9-K42C- Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Ý nghĩa của quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối được xác lập dựa trên các quan điểm cơ bản sau: [13] Thứ nhất, quan điểm về giới hạn của sự tự do Tư tưởng của tự do không đồng nghĩa với tự do vô chính phủ... chỉ có cạnh tranh khi các doanh nghiệp tham gia có chung lợi ích tiềm năng về nguyên liệu đầu vào (cạnh tranh mua); hoặc về thị trường đầu ra của sản phẩm (cạnh tranh bán) Các nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ phân phối gồm có: chất lượng dịch vụ, giá cả hàng hóa, chế độ khuyến mãi, vị trí địa Trong đó chất lượng dịch vụ, giá cả hàng hóa phụ... giá, chống trợ cấp, tự vệ); xây dựng các công cụ quản mới được quốc tế công nhận; xây dựng các tiêu chí miễn trừ trong Luật Cạnh tranh 2 Cơ sở pháp của quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế Trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ... trúc của hệ thống phân phối Hồ Thị Thanh Nga 14 KT&KDQT Lớp A9-K42C- Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Dựa vào phương thức phân phối kênh phân phối có thể được chia thành các loại kênh phân phối sau: Kênh 0: là kênh phân phối trực tiếp, trong đó chỉ có nhà sản xuất và nhà tiêu dùng cuối cùng vì vậy có những ưu điểm và nhược điểm như đã trình bày trên Kênh 1: là... Tuy nhiên, nước ta, hiện nay đã và đang diễn ra nhiều hành vi hạn chế cạnh tranhcạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối Trong nỗ lực tạo lập môi trường cạnh tranh thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là tạo điều kiện hoạt động cho các doanh nghiệp phân phối, Nhà nước đã ban hành một số văn bản pháp luật điều chỉnh cạnh tranh trong lĩnh vực này như Luật Cạnh tranh, Luật... Quy định chi tiết thi hành một số điều khoản của Luật Cạnh tranh Hồ Thị Thanh Nga 28 KT&KDQT Lớp A9-K42C- Khóa luận tốt nghiệp Quản cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối - Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh - Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 về quản hoạt động bán hàng đa cấp - Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 . tính cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối ở Việt Nam 50 2. Thực trạng quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối 53 2.1. Triển khai thực thi pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực. QUảN Lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số n-ớc TRÊN thế giới 39 I. Thực trạng cạnh tranh và quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối. quả quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối hàng hóa ở Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối ở Việt

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI VÀ QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI

    • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI

      • 1. Khái niệm

      • 2. Vai trò của hệ thống phân phối trong nền kinh tế hiện đại

      • II. QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI

        • 1. Vai trò của quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối

        • 2. Cơ sở pháp lý của quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối

        • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • I. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM

            • 1. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối

            • 2. Thực trạng quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối

            • II. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI CỦA MỘT SỐ NƯỚC

              • 1. Nhật Bản

              • 2. Thái Lan

              • 3. Đài Loan

              • 4. Hàn Quốc

              • III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

              • CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM

                • I. XU HƢỚNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM

                • II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM

                  • 1. Đối với Nhà nước

                  • 2. Đối với doanh nghiệp

                  • KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

                  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan