Đặc điểm kí của vũ bằng

136 0 0
Đặc điểm kí của vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Bằng là một cây bút hoạt động trên nhiều lĩnh vực và ở lĩnh vực nào ông cũng gặt hái được được những thành công nhất định. Riêng ở lĩnh vực sáng tác văn học, ông để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều các thể loại khác nhau. Trong đó, Vũ Bằng thành công với thể loại kí hơn cả. Những tác phẩm kí của ông luôn tạo được tiếng vang lớn trong lòng độc giả bởi nó phản ánh một cách chân thực, khách quan về bức tranh thiên nhiên và bản sắc văn hóa dân tộc, hồi ức về những câu chuyện đời tư của tác giả.

ĐẶC ĐIỂM KÍ CỦA VŨ BẰNG MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI KÍ VÀ TÁC GIẢ VŨ BẰNG 1.1 Khái quát thể loại kí 1.1.1 Khái niệm kí văn học 1.1.2 Đặc trưng thể loại kí 1.2 Khái quát tác Vũ Bằng kí Vũ Bằng .4 1.2.1 Tác giả Vũ Bằng 1.2.2 Thể loại kí sáng tác Vũ Bằng .7 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG KÍ CỦA VŨ BẰNG .8 2.1 Bức tranh thiên nhiên nét đẹp văn hoá dân tộc .8 2.1.1 Bức tranh thiên nhiên kí Vũ Bằng .8 2.1.2 Vẻ đẹp văn hố dân tộc kí Vũ Bằng 19 2.1.2.1 Các lễ hội truyền thống 19 2.1.2.2 Những tín ngưỡng truyền thống 23 2.1.2.3 Văn hoá ẩm thực 26 2.2 Hồi ức câu chuyện đời tư 51 2.2.1 Nghề làm báo hồi ức thời 51 2.2.2 Hồi ức hành trình cai nghiện 57 2.3 Sự xuất đa dạng tác giả .62 2.3.1 Cái tự hào, kiêu hãnh 62 2.3.2 Cái tơi hồi niệm đời 66 2.3.3 Cái tơi đơn, lạc lồi .71 2.3.4 Cái tội lỗi, hổ thẹn 73 2.3.5 Cái chân thật, dũng cảm .76 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KÍ VŨ BẰNG 78 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng .78 3.1.1 Hình tượng nhân vật 78 3.1.2 Hình tượng tác giả .87 3.1.3 Hình tượng khơng gian, thời gian 91 3.1.3.1 Không gian nghệ thuật .91 3.1.3.2 Thời gian nghệ thuật 93 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 95 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 95 3.2.1.1 Sử dụng linh hoạt hệ thống từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình, từ ghép 95 3.2.1.2 Cách sử dụng linh hoạt, hài hòa kiểu câu 96 3.2.1.3 Việc sử dụng nhiều từ mượn mang tính đại, mẻ 99 3.2.1.4 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình, giàu cảm xúc, đậm chất thơ mang tính triết lí sâu sắc 100 3.2.1.5 Sử dụng đa dạng biện pháp tu từ .103 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật 110 3.2.2.1 Giọng điệu tâm tình 111 3.2.2.2 Giọng điệu triết luận 112 3.2.2.3 Giọng điệu châm biếm .113 3.3 Kết cấu .116 3.3.1 Kết cấu theo luận đề - kiểu kết cấu lắp dựng, mảnh ghép .116 3.3.2 Kết cấu theo dòng hồi ức nhân vật – kiểu kết cấu tâm trạng 119 3.3.3 Kết cấu theo trình tự biên niên kết hợp suy tưởng, liên tưởng 121 3.4 Sự xuất yếu tố liên văn tác phẩm kí 123 KẾT LUẬN 126 PHỤ LỤC 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 MỞ ĐẦU Vũ Bằng bút hoạt động nhiều lĩnh vực lĩnh v ực ông gặt hái được thành công định Riêng lĩnh vực sáng tác văn học, ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều th ể lo ại khác Trong đó, Vũ Bằng thành cơng với thể loại kí Những tác phẩm kí ơng ln tạo tiếng vang lớn lịng độc giả ph ản ánh m ột cách chân thực, khách quan tranh thiên nhiên sắc văn hóa dân t ộc, h ồi ức câu chuyện đời tư tác giả, CHƯƠNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI KÍ VÀ TÁC GIẢ VŨ BẰNG Khái quát thể loại kí 1.1.1 Khái niệm kí văn học Kí thể loại văn học động, linh hoạt, loại hình văn xi tự s ự đặc biệt quan tâm đến biểu có thật đời sống (sự kiện, bối cảnh biến cố lịch sử - xã hội – văn hóa) với bộc lộ trực tiếp cá tính sáng tạo nhận thức tham vọng tham dự vào đời sống xã hội nhà văn Trong Lý luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên): “Kí văn học thể loại động, linh hoạt nhạy bén việc phản ánh thực thể trực ti ếp nh ất, nét sinh động tươi Tác phẩm kí vừa có khả đáp ứng yêu cầu thiết thời đại đồng thời giữ tiếng nói vang xa sâu sắc nghệ thuật” Trong 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân) định nghĩa “Kí tên gọi chung nhóm thể tài nằm giao văn học văn học (báo chí, ghi chép, ) chủ yếu văn xi tự Kí khác với truy ện ch ỗ tác phẩm kí khơng có xung đột thống Phần khai tri ển c tác ph ẩm ch ủ y ếu mang tính miêu thuật” Như dù góc nhìn ta thấy nhà nghiên cứu quan tâm đến đặc trưng kí loại văn tự thiên ghi chép thật ng ười th ật, vi ệc thật, luận thời 1.1.2 Đặc trưng thể loại kí Kí trần thuật “người thật việc thật có tính nghệ thuật” Người th ật vi ệc th ật tự thân hàm chứa ý nghĩa thẩm mĩ Đó sở lựa chọn, khai thác nội dung có ý nghĩa thẩm mĩ nhân sinh Kí địi hỏi xác th ực m ột cách t ối đa nghĩa ngồi quỹ đạo sáng tạo nghệ thuật Các tác ph ẩm kí khơng thể viết thật cách tuyệt đối Giá trị thẩm mĩ tác ph ẩm kí tạo nên việc có thật kết hợp chi tiết hư c ấu, cách t ổ chức xếp nhà văn suy nghĩ liên tưởng phong phú giàu tính liên tưởng tác giả Trong kí, tơi tác giả có vai trị đặc biệt quan trọng đa dạng Tác giả vừa nhân vật – nhân chứng cho kiện đời sống nhân tố tổ chức, xâu chuỗi kiện, chi tiết, vừa người bàn bạc đánh giá đối tượng phản ánh, bộc lộ quan điểm cảm xúc cá nhân Nhân vật kí nhân chứng thực đời sống phản ánh tác phẩm giúp tác phẩm có thính xác th ực, đáng tin cậy Tác giả trục tiếp tham gia vào giới ngh ệ thu ật, phát huy kh ả quan sát, liên tưởng , kết nối chi tiết định hướng người đ ọc qua nh ững c ảm xúc, suy ngẫm bình luận cơng khai Qua điểm nhìn tác gi ả, hi ện th ực đ ời s ống tr thành chất liệu nghệ thuật mang giá trị thẩm mĩ cao Cái tác gi ả tr nên ưu th ế, phóng khống , tự mang lại sức thuyết phục, tăng yếu tố trữ tình luận Một số cách xử lí riêng nghệ thuật thể hiện: Kí xây d ựng hình t ượng d ựa vào đơn nhất, xác thực làm bật hình tượng tác giả Thời gian, khơng gian trần thuật kí: Kết hợp trật tự biên niên th ời gian h ồi t ưởng, suy t ưởng k ết hợp với không gian kiện vùng miền khơng gian hành trình, khơng gian hồi tưởng Kí kết hợ linh hoạt phương thức tự sự, trữ tình, nghị luận Trong t ự s ự tảng cấu trúc tác phẩm Văn phong ngôn từ kí vừa khái quát, vừa cụ thể đậm chất đời thường Phong tục tập quán vùng miền mang đậm tính chủ thể, gắn với cá tính sáng tạo ngơn từ thuyết phục trực tiếp tạo hiệu nhận thức, c ảm xúc 1.2 Khái quát tác Vũ Bằng kí Vũ Bằng 1.2.1 Tác giả Vũ Bằng Vũ Bằng tên khai sinh Vũ Đăng Bằng sinh ngày 3/6/1913, ông sinh Hà Nội Ơng ngày 8/4/1984 thành phố Hồ Chí Minh Ngồi bút hiệu Vũ Bằng, ơng cịn ký với bút hiệu khác: Tiêu Liêu, Vịt Con, Thiên Thư, Vạn Lý Trình, Lê Tâm, Vũ Bằng sinh lớn lên gia đình Nho học, có truyền thống khoa bảng nhiều đời làng huyện Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Ơng theo học trường Trung học Alberut Saraut, tốt nghiệp Tú tài Pháp Cha sớm, Vũ Bằng với mẹ chủ tiệm bán sách phố Hàng Gai (Hà Nội) Mẹ Vũ Bằng người mực thương đầy nghiêm khắc Năm 1935 ơng lập gia đình với bà Nguyễn Thị Quỳ, người Thuận Thành, Bắc Ninh Do chiến tranh, Vũ Bằng gia đình tản cư vùng kháng chiến vào cuối năm 1946 Đến năm 1948, Vũ Bằng trở Hà Nội từ ông bắt đầu tham gia hoạt động mạng lưới tình báo cách mạng, ông vừa viết văn làm báo vùng tạm chiếm vừa hoạt động tình báo quân đội Năm 1954, phân công tổ chức, ông vào Sài Gòn để lại vợ lại Hà Nội Trước Vũ Bằng vững niềm tin, sau Bắc Nam thống nhất, ông trở đồn tụ gia đình thời gian kéo dài suốt hai mươi năm đau đớn thay đời ông không lần quay lại Bắc Việt thân thương Vì nhiều lí nên thời gian miền Nam, Vũ B ằng l ập gia đình với người phụ nữ Nam Bộ tên Lương Thị Phấn Tuy nhiên sống gia đình ơng khơng hạnh phúc dư dả Năm 1975 Bắc Nam thống Vũ Bằng quay trở lại miền Bắc hoàn cảnh, mặc cảm thân phận thân phận ông chưa minh oan nên ơng khơng thể quay Vì nhiều ngun nhân, đến sau ông công nhận người hoạt động cách mạng truy tặng Huân chương nhà n ước Ngày 01/03/2000, Tổng cục II Bộ Quốc Phòng xác nhận: “Vũ B ằng nhà văn - chiến sĩ tình báo ta hoạt động lịng đ ịch theo s ự phân cơng c cấp hoạt động suốt từ năm 1952 đến 30/4/1975” Đến ngày 4/12/2000, Vũ Bằng nhà nước truy tặng Huân chương kháng chiến hạng Ba Ngày 13/02/2007, nhà văn Vũ Bằng truy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật Cả đời thầm lặng cống hiến cho nghiệp cách mạng đến qua đời, Vũ Bằng làm rõ thân phận Vũ Bằng nhà văn nhà báo mực tài hoa, ơng có s ức vi ết d ồi phong phú nhiều lĩnh vực đạt thành t ựu nh ất đ ịnh Với Vũ Bằng viết văn, làm báo để thỏa mãn niềm đam mê khơng phải mục đích mưu sinh Trong suốt năm hoạt động văn chương, Vũ Bằng để lại nhiều tác phẩm, có tác phẩm sáng giá nhiều thể loai: truyện ngắn, truyện vừa, kí Năm 16 tuổi ơng có truyện đăng báo, liền sau ơng lao vào nghề viết văn làm báo với tất niềm say mê Năm 17 tuổi ông xuất tác phẩm đầu tay Lọ Văn Sau Lọ văn, Vũ Bằng xuất hàng loạt truyện ngắn tiểu thuyết gặt hái nhiều thành công tác phẩm t ạo đ ược ti ếng vang lớn Đó tác phẩm Một đêm tối, Truyện hai người, Tội ác hối hận Khi có chút thành cơng tiền bạc dư dả, ơng sa vào thói ăn chơi, tiêu xài hoang phí nghiện ngập thuốc phiện Trong suốt bốn năm rịng, nhờ tình u lịng tận tụy chăm sóc người vợ tâm thân, Vũ Bằng cai thuốc phiện Chính khoảng thời gian tạo nên nguồn c ảm hứng vô tận để Vũ Bằng viết tập kí Cai - tác phẩm khiến ơng lên tượng tác phẩm mà tác giả viết bám sát đời sống Sau kho ảng thời gian tăm tối vực dậy, Vũ Bằng làm việc cống hiến Trong thời gian ông liên tục viết cho xuất tiểu thuyết Truyện hai người (1940), Tội ác hối hận (1940), Để cho chàng khỏi khổ (1941), Ba truyện mổ bụng (1941), Bèo nước (hai tập, 1944)… Hàng loạt truyện ngắn ông gây ý lớn đăng báo chí , nhiều Tiểu thuyết Thứ bảy trước xuất thành sách Cuối năm 1956, ông cho xuất tác phẩm Ăn tết thủy tiên khiến giới văn nghệ sĩ quan tâm ghi nhận tác phẩm đánh dấu phong thái đời sống văn chương Sài Gòn Năm 1960 Vũ Bằng xuất tập ký Miếng ngon Hà Nội với văn phong tinh tế tài hoa đầy cảm xúc Sau ơng sáng tác thêm tác phẩm Thương nhớ mười hai xuất năm 1972 Tác phẩm giúp Vũ Bằng công chúng văn học ghi nhận nhà văn t ạo nên th ể loại hồi ký trữ tình độc đáo cho văn học Việt Nam Tập bút ký Món lạ miền Nam (1969), tập hồi ký Bốn mươi năm nói láo (1969) lời khẳng định tài viết ký nhà văn Bên cạnh thể loại ký, Vũ Băng th ể hi ện tài nhiều thể loại khác như: biên khảo, truyện ngắn, tiểu thuy ết đ ồng thời liên tiếp cho xuất bản: Khảo cứu tiểu thuyết (biên khảo, 1969), Mê chữ (tập truyện, 1970), Nhà văn chuyện (1971), Những cười tiền chiến (1971), Người làm mả vợ (tập truyện ký, 1973), Bóng ma nhà mẹ Hốt (tiểu thuyết, 1973) Về nghiệp báo chí: Trong lãnh vực báo chí, từ  thập niên 30, thập niên 40, ông chủ bút tờ Tiểu Thuyết Thứ Bảy, thư ký tòa soạn tờ Trung Bắc Chủ Nhật và cộng tác với nhiều tờ báo Hà Nội, Sài Gịn… Sự nghiệp báo chí Vũ Bằng khái quát qua ba giai đoạn: từ 1930 - 1945, 1945 - 1954, 1954 - 1975 Từ năm 1930 - 1945, Vũ Bằng tham gia viết, biên tập làm thư ký tòa soạn cho nhiều tờ báo, có tờ quan trọng bật Trung Bắc tân văn, Tiểu thuyết thứ bảy, Vịt đực, Truyền bá … Từ 1945 đến 1954, hoạt động báo chí Vũ Bằng chủ yếu tham gia làm báo kháng chiến Sau này, từ 1954 đến 1975, Vũ Bằng sống nghề báo, viết cho nhiều tờ báo nội Sài Gịn Ơng thành viên thức Hội văn bút quốc tế Bên cạnh việc làm báo Vũ Bằng viết nhiều nhà văn nhà báo thời như: Nguyễn Văn Vĩnh, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Vũ Đình Long, Thâm Tâm, Tú Mỡ… 1.2.2 Thể loại kí sáng tác Vũ Bằng Trong thể loại Vũ Bằng sáng tác kí thể loại thành công cả, tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng có lẽ thuộc th ể lo ại Nhận định vị trí kí Vũ Bằng tiến trình văn h ọc Vi ệt Nam hi ện đ ại, Triệu Xuân khái quát: “Văn hồi ký ơng loại trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế Cùng với Thương nhớ mười hai, Mi ếng ngon Hà Nội,… góp phần định hình kiểu ký trữ tình độc đáo Có th ể xem đóng góp quan trọng Vũ Bằng vào thể ký nói riêng văn học hi ện đại nói chung” Kí Vũ Bằng có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam hi ện đại Nếu khuynh hướng chủ đạo thể loại kí văn học miền Nam trước 1975 chủ yếu viết chiến trường khuynh hướng sáng tác kí Vũ Bằng tìm v ề sắc văn hóa dân tộc với đặc trưng phong tục, ẩm thực vùng miền nỗi nhớ gia đình, q hương da diết Ơng sâu vào đặc sắc văn hóa vùng gửi gắm vào u thương, tình cảm Chính ều làm nên sức hấp dẫn mãnh liệt sức sống diệu kỳ tác ph ẩm kí c Vũ Bằng Có thể nói, Vũ Bằng tác giả kí xuất sắc c văn h ọc Vi ệt Nam kỉ XX, người đưa thể kí văn học tự mi ền Nam nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung lên đến đỉnh cao hoàn thi ện thi pháp thể loại Những tác phẩm kí Vũ Bằng viết mi ền Nam th ời kì 19541975 xứng đáng xem thành tựu quan trọng nghiệp cầm bút Vũ Bằng, sáng tác làm nên địa vị vững c Vũ B ằng văn h ọc sử, đặc biệt tiến trình vận động phát triển văn h ọc t ự đô th ị miền Nam CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG KÍ CỦA VŨ BẰNG 2.1 Bức tranh thiên nhiên nét đẹp văn hoá dân tộc 2.1.1 Bức tranh thiên nhiên kí Vũ Bằng Cái đẹp, theo quan niệm mĩ học “là khái quát rộng lớn nh ững hi ện tượng tự nhiên xã hội đem lại cảm thụ người tồn tự Đồng thời, làm cho người có cảm giác thỏa mãn nh ững nhu c ầu trí tu ệ tình cảm giá trị tồn nhân loại" (Nguyễn Nghĩa Trọng) Là nh ững nhà nghệ sĩ, hết, họ người có khả sâu, phát hiện, khám phá chiều sâu biểu phong phú đẹp s ống Nh ưng trước đẹp, tâm hồn họ rung lên xúc c ảm Nh ững xúc c ảm l ại nghệ sĩ tái lại tác phẩm nghệ thuật nhi ều hình th ức b ằng nhiều cách thức khác với mong muốn đem lại tiếng nói mới, cách nhìn đời rộng Vũ Bằng thế, người, ông biết yêu đẹp Lại nhà văn, đẹp ông niềm say mê hưởng thụ say mê thưởng thức, say mê hưởng thụ say mê ngợi ca Với Vũ B ằng, đ ẹp t ất c ả nh ững thuộc quê hương, xứ sở Bắc Việt - nơi mà ông tha thiết h ướng v ề suốt quãng đời xa xứ Nên tất xúc cảm, nhiệt tình, yêu, say, ng ợi ca đẹp yêu, say, ngợi ca quê hương, đất nước điều th ể rõ tác phẩm Thương nhớ mười hai “Thương nhớ mười hai” là: Tháng Giêng, mơ trăng non rét ngọt; Tháng Hai, tương tư hoa đào; Tháng Ba, rét nàng Bân; Tháng Tư, mơ tắm suối Mường; Tháng Năm, nhớ nhót, mận, rượu nếp móng; Tháng Sáu, thèm nhãn H ưng Yên; Tháng Bảy, ngày rằm xá tội vong nhân; Tháng Tám, ngô đ ồng nh ất di ệp l ạc, thiên hạ cộng tri thu; Tháng Chín, gạo chim ngói; Tháng Mười, nhớ gió b ấc mưa phùn; Tháng Một, thương ngày nhể bọng rận rồng; Tháng Chạp, nhớ chợ Tết Như lịch, lật giở qua tờ ta thấy lên t ất c ả thân thuộc đặc trưng tháng, ông bà ta v ẫn nói, “mùa thức ấy” Vũ Bằng bút sở trường truyện ngắn tùy bút bút kí Văn c ơng vừa có nét tinh tế, đặc sắc bút am hiểu tường tận s ống, vừa có đằm thắm, mặn mà tâm hồn yêu thương quê hương đất n ước tha thiết, nồng nàn Trong dịng cảm xúc Vũ Bằng, khơng khí c ảnh s ắc mùa xuân đất Bắc ngày đầu tháng giêng lên th ật đ ẹp - m ột v ẻ đ ẹp riêng biệt, độc đáo khó quên Đây xúc cảm xuất phát cách tự nhiên từ lòng người xa tha thiết nhớ v ề quê h ương, x ứ s Tình cảm chủ yếu toát từ cách miêu tả đặc s ắc nh ững xúc c ảm ng ợi ca Vũ Bằng xứ Bắc, Hà Nội thuộc nơi Quê hương Bắc Việt giới nghệ thuật Thương nhớ mười hai trước hết miêu tả cảm xúc, rung động đẹp, tình yêu n ỗi nhớ nên từ cảnh sắc thiên nhiên đến phong tục, nếp sống, người đ ều mĩ lệ hóa xúc cảm cá thể hóa Trong văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm kí đặc sắc đơng đảo bạn đọc u thích ng ợi ca v ẻ đ ẹp c thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn văn hóa Việt Nam Nhưng thơng thường, tác ph ẩm ch ỉ ghi lại nét đẹp sống không gian hẹp: c ảnh v ật, m ột người, nét đẹp văn hóa địa danh cụ thể Đến với Thương nhớ mười hai, đến với đẹp thiên nhiên, người, c tâm hồn văn hóa dân tộc khơng gian nghệ thuật rộng lớn, phong phú đa dạng Mùa xuân đem đến bao đổi thay kì diệu, làm bừng lên bao sắc xuân, trỗi dậy bao sức sống lịng người Nó làm cho người ta mu ốn phát điên lên, muốn mở cửa ngồi, muốn có thú giang hồ mà th ưởng ngoạn mùa xuân, cảm thấy khơng cần uống rượu mạnh lịng say sưa Mùa xuân làm cho nhựa sống người căng lên nh máu căng l ộc loài nai, mầm non cối, nằm im không ch ịu đ ược, ph ải ch ồi thành nhỏ li ti Đặc biệt, mùa xuân v ề làm cho ng ười ta “ sống” lại “thèm khát yêu thương” Mùa xuân khiến cho khơng khí gia đình đồn tụ êm đềm, lịng người ấm lạ, ấm lùng, lịng cảm thấy có khơng biết hoa m ới n ở, bướm rộn ràng mở hội liên hoan Đó cảm xúc say mê, rạo rực đến ngất ngây c người khát khao mong chờ mùa xuân, đón nhận mùa xuân v ới t ất c ả tình yêu nồng nhiệt Mỗi tháng năm Hà Nội lại khoác m ột màu khác Mười hai tháng mang mười hai màu áo khác Tháng Giêng “nghe thấy rạo rực nhựa sống cành mai, gốc đào, chồi mận” mưa rả rích, gió lành lạnh ngày xuân Những ngày bầu trời mát mẻ, “trong vắt lọc qua vải màu xanh”, “buồn se sắt, đẹp não nùng” Làm mà không nhớ hình

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan