vận dụng lý thuyết cung cầu giải thích sự vận động của thị trường bất động sản việt nam năm 2011

29 3.5K 28
vận dụng lý thuyết cung cầu giải thích sự vận động của thị trường bất động sản việt nam năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vận dụng lý thuyết cung cầu giải thích sự vận động của thị trường bất động sản việt nam năm 2011

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II KHOA KINH TẾ *** 7TBÀI BÁO CÁO Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại VẬN DỤNG THUYẾT CUNG CẦU GIẢI THÍCH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 2011 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mai Thực hiện: nhóm 5 – lớp K50D 1. Hồ Ngọc Ánh mssv: 1101017026 2. Đào Thị Linh Nhâm mssv: 1101017240 3. Nguyễn Thị Thư Quỳnh mssv: 1101017299 4. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt mssv: 1101017238 5. Nguyễn Hoàng Nam mssv: 1101017210 6. Trương Nguyễn Thanh Quý mssv: 1101017295 7. Tô Thị Xuân Hương mssv: 1101017143 8. Lê Trung Trực mssv: 1101017396 9. Lê Hải Phú mssv: 1101017259 TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 3 năm 2012 2 Mục lục 5TLỜI MỞ ĐẦU5T 4 5TChương I: VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG5T 5TBẤT ĐỘNG SẢN5T 5 5TI.5T 5TGiới thiệu chung về bất động sản (BĐS)5T 5 5T1.5T 5TKhái niệm5T 5 5T2.5T 5TĐặc điểm, phân loại5T 5 5TII.5T 5TThị trường bất động sản5T 6 5T1.5T 5TKhái niệm5T 6 5T2.5T 5TĐặc điểm5T 6 5T3.5T 5TNhững khuyết tật đặc trưng của thị trường BĐS5T 8 5TChương II: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN5T 9 5TI.5T 5TGiai đoạn trước năm 20115T 9 5T1.5T 5TToàn cảnh thị trường BĐS Việt Nam giai đoạn 2000-20105T 9 5T2.5T 5TNhận định thị trường BĐS năm 20105T 9 5TII.5T 5TThị trường BĐS Việt Nam 2011- Một năm đầy biến động5T 9 5T1.5T 5TThị trường đầu năm-Tín hiệu khởi sắc.5T 9 5T2.5T 5TBiến động giữa năm-Những diễn biến trái chiều5T 10 5T3.5T 5TThị trường tê liệt về cuối năm5T 11 5T4.5T 5TThị trường BĐS cho thuê5T 12 5TChương III: VẬN DỤNGTHUYẾT CUNG CẦU GIẢI THÍCH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 5T 13 5TI.5T 5TCầu Bất Động Sản5T 13 5T1.5T 5TĐặc điểm:5T 13 3 5T2.5T 5TCác yếu tố ảnh hưởng đến cầu BĐS5T 13 5TII.5T 5TCung của thị trường BĐS.5T 14 5T1.5T 5TĐặc điểm:5T 14 5T2.5T 5TCác yếu tố ảnh hưởng đến cung BĐS:5T 15 5TIII.5T 5TCân bằng cung cầu trong thị trường BĐS5T 16 5TIV.5T 5TVận hành của thị trường BĐS5T 17 5TV.5T 5TVận dụng quy luật cung cầu vào thị trường BĐS5T 18 5T1.5T 5TCầu giảm mạnh so với trước – được giải xuất phát từ các nguyên nhân sau:5T 19 5T2.5T 5TCung tăng nhỏ giọt sau đó tăng mạnh và hãm không kịp. Nguồn cung dư thừa so với cầu:5T 24 5T3.5T 5TCung ở mức giá cao, cầu ở mức giá thấp . Dẫn đến dư thừa5T 26 5TChương IV: HƯỚNG ĐI CHO THỊ TRƯỜNG5T 5TBẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 2012 5T 27 5TTÀI LIỆU THAM KHẢO5T 29 Lời mở đầu 4 LỜI MỞ ĐẦU Sự suy thoái của nền kinh tế thế giới đã tác động khá nặng nề đến nhiều lĩnh vực kinh tế của Việt Nam, một trong số đó là bất động sản. Bất động sản Việt Nam trong 20 năm qua đã trải qua 3 cơn sốt ở 3 phân khúc khác nhau: 1993-1994 (Đất và Quyền sử dụng đất), 2001- 2002 (Nhà mặt tiền và Đất dự án), 2007 -2008 (Căn hộ cao cấp và Biệt thự). Đi sau những đợt “sốt” là thời kỳ đóng băng kéo dài khoảng 5 năm. Cơn sốt Bất động sản gần đây nhất diễn ra đỉnh điểm từ năm 2007 đến đầu 2008 và sau đó đã rơi vào thời kỳ ngủ đông từ 2008 đến nay. Những biến động phức tạo này chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn đối với sự phát triển ổn định của kinh tế, xã hội. Đặc biệt, năm 2011 lại có sự chao đảo dữ dội của thị trường bất động sản bởi chính sách thắt chặt tín dụng của ngân hàng trong lúc thị trường khá trầm lắng. Tình trạng thiếu vốn dài hạn gây biến động lớn đối với nguồn cung và cầu. Nhà đầu tư có nhu cầu vay vốn nhưng thiếu nguồn cung từ phía ngân hàng. Doanh nghiệp chịu lỗ, bán tháo bất động sản để trả lãi vay. Trong khi nhu cầu về nhà ở vẫn rất lớn, sản phẩm tiếp tục giảm giá…, thì thị trường bất động sản vẫn đóng băng. Những nguyên nhân nào gây “đóng băng” và khiến “băng” chưa “tan” được? Các chính sách từ chính phủ có ảnh hưởng gì tới thị trường bất động sản thời kì sau cơn sốt nói chung và năm 2011 nói riêng? Quy luật kinh tế cung cầu trong lúc này được giải thích như thế nào dưới cái nhìn của kinh tế vi mô?. Cung - Cầu hàng hoá bất động sản trên thị trường chính là lực lượng quyết định sự hoạt động của nền kinh tế thị trường , nghiên cứu quan hệ Cung - Cầu của thị trường bất động sản trong nền kinh tế hiện nay là rất cần thiết. Với những quan tâm và quan điểm trên, chúng tôi đã chọn đề tài “ thuyết cung cầu trong thị trường bất động sản năm 2011” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận. Mục đích của để tài mà chúng tôi muốn hướng đến là vận dụng thuyết cung cầu để phân tích tình hình bất động sản năm 2011, những nguyên nhân tác động đến cung cầu bất động sản đồng thời tìm ra một số hướng giải quyết để làm dịu bớt mức độ căng thẳng trong thị trường này. Chương I. Vài nét đặc trưng cơ bản của thị trường BĐS 5 Chương I: VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN I. Giới thiệu chung về bất động sản (BĐS) 1. Khái niệm Khái niệm bất động sản được hiểu khác nhau tùy theo pháp luật của từng quốc gia. Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tại Điều 174 có quy định: “BĐS là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định”. 2. Đặc điểm, phân loại a. Đặc điểm − Tính cá biệt và khan hiếm − Tính bền lâu − Tính chịu sự ảnh hưởng lẫn nhau − Tính thích ứng − Tính phụ thuộc vào năng lực quản − Mang nặng yếu tố tập quán, thị hiếu và tâm xã hội b. Phân loại bất động sản Từ kinh nghiệm của nhiều nước và kết quả nghiên cứu ở nước ta, bất động sản có thể phân thành ba loại: BĐS có đầu tư xây dựng ( BĐS nhà ở, công trình, nhà xưởng…), BĐS không đầu tư xây dựng (đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thủy sản…) và BĐS sản đặc biệt( các công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hóa vật thể, nghĩa trang…). Chương I. Vài nét đặc trưng cơ bản của thị trường BĐS 6 II. Thị trường bất động sản 1. Khái niệm BĐS là loại hàng hóa đặc biệt, tuy không thể di chuyển nhưng đem lại lợi ích cho chủ sở hữu, do đó làm nảy sinh hoạt động giao dịch. Thị trường BĐS là quá trình giao dịch BĐS giữa các bên có liên quan. Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và các dịch vụ có liên quan như trung gian, môi giới, tư vấn,… giữa các chủ thể trên thị trường mà trong đó vai trò quản của nhà nước có tác động quyết định đến sự thúc đẩy phát triển hay kìm hãm hoạt động kinh doanh trên thị trường BĐS. Căn cứ vào thời gian mà BĐS gia nhập thị trường thì thị trường BĐS chia làm 3 cấp, gồm: • Thị trường cấp 1: là thị trường chuyển nhượng, giao, hoặc cho thuê quyền sử dụng đất (thị trường đất đai). • Thị trường cấp 2: là thị trường xây dựng các công trình để bán hoặc cho thuê. • Thị trường cấp 3: là thị trường bán lại hoặc cho thuê lại các công trình đã được bán hoặc cho thuê. 2. Đặc điểm a. Hầu hết ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường, thị trường BĐS đều hình thành và phát triển qua 4 cấp độ: sơ khởi, tập trung hoá, tiền tệ hoá và tài chính hoá. i. Cấp độ sơ khởi: Trong cấp độ này, các chính sách về đất đai, các chủ đất và các cơ quan quản đất đai đóng vai trò quyết định. ii. Cấp độ tập trung hóa: hạn chế về đất đai và năng lực xây dựng, các chính sách về xây dựng và các doanh nghiệp, cơ quan quản xây dựng đóng vai trò quyết định. iii. Cấp độ tiền tệ hóa: sự bùng nổ của các doanh nghiệp phát triển BĐS, các chính sách ngân hàng, các ngân hàng và các cơ quan quản về ngân hàng đóng vai trò quyết định iv. Cấp độ tài chính hóa: các thể chế tài chính, các chính sách tài chính, các Chương I. Vài nét đặc trưng cơ bản của thị trường BĐS 7 tổ chức tài chính và các cơ quan quản tài chính là những chủ thể có vai trò quyết định. b. Trong mỗi cấp độ phát triển của thị trường BĐS, quá trình vận động của thị trường đều có chu kỳ dao động tương tự như nhiều thị trường khác. Chu kỳ dao động của thị trường BĐS gồm có 4 giai đoạn: phồn vinh (sôi động), suy thoái (có dấu hiệu chững lại), tiêu điều (đóng băng) và phục hồi (nóng dần lên có thể gây “sốt”). c. Thị trường BĐS mang tính vùng, tính khu vực sâu sắc và không tập trung, trải rộng trên khắp các vùng miền của đất nước. BĐS là một loại hàng hoá cố định và không thể di dời về mặt vị trí và nó chịu ảnh hưởng của các yếu tố tập quán, tâm lý, thị hiếu. Trong khi đó, tâm lý, tập quán, thị hiếu của mỗi vùng, mỗi địa phương lại khác nhau. Chính vì vậy, hoạt động của thị trường BĐS mang tính địa phương sâu sắc. d. Thị trường BĐS chịu sự chi phối của yếu tố pháp luật. BĐS là tài sản lớn của mỗi quốc gia, là hàng hoá đặc biệt, các giao dịch về BĐS tác động mạnh mẽ đến hầu hết các hoạt động kinh tế-xã hội. Do đó, các vấn đề về BĐS đều sự chi phối và điều chỉnh chặt chẽ của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật riêng về BĐS, đặc biệt là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai và nhà ở. e. Thị trường BĐS là một dạng thị trường không hoàn hảo (thông tin không đầy đủ, thiếu 1 số tổ chức của thị trường). • Do những đặc trưng riêng của mỗi vùng, chịu sự chi phối của điều kiện tự nhiên cũng như truyền thống và tập quán, thị hiếu, tâm xã hội trong quá trình sử dụng BĐS. • Sự tác động của Nhà nước: BĐS có tính dị biệt, tin tức thị trường hạn chế, đất đai trên thị trường sơ cấp phụ thuộc vào quyết định của Nhà nước nên thị trường BĐS là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Chương I. Vài nét đặc trưng cơ bản của thị trường BĐS 8 • Do tính chất không tái tạo được của đất, nên thị trường BĐS mang tính độc quyền, đầu cơ nhiều hơn các thị trường hàng hoá khác. f. Thị trường BĐS có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài chính, thị trường vật liệu xây dựng và đồ nội thât. Động thái phát triển của thị trường này tác động tới nhiều loại thị trường trong nền kinh tế. 3. Những khuyết tật đặc trưng của thị trường BĐS • Nạn đầu cơ dẫn đến cầu ảo • Thị trường phân bổ không đều, phập phồng chạy theo chế tài phân chia đơn vị hành chính và chính sách đô thị hóa. • Vấn đề đói vốn của các nhà đầu tư bất động sản. Chương II. Tình hình thị trường BĐS Việt Nam 2011 9 Chương II: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 2011 I. Giai đoạn trước năm 2011 1. Toàn cảnh thị trường BĐS Việt Nam giai đoạn 2000-2010 7TNóng bỏng vào giai đoạn đầu (2000 – 2003) sau đó nhanh chóng rơi vào trạng thái đóng băng trong suốt 2 năm (2004 – 2006), thị trường Bất động sản Việt Nam (BĐS VN) diễn biến đầy phức tạp. Nửa cuối thập kỷ, những tín hiệu vui xuất hiện bằng sự khởi sắc (2007 – 2008) và sự hồi phục của thị trường trong giai đoạn này đã phần nào mang đến hy vọng cho nhà đầu tư. 2. Nhận định thị trường BĐS năm 2010 Thị trường BĐS 2010 tại hai trung tâm lớn là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh liên tục có những biến đổi tăng-giảm bất thường. Trong khi tại Hà Nội, BĐS tiếp tục tăng giá và diễn biến phức tạp, thì tại TPHCM lại chứng kiến sự sụt giảm giao dịch và chững lại của giá nhà đất. Giá nhà đất tại 2 thành phố lớn quá cao, kéo người mua hướng đến các khu vực lân cận (Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Hải Dương, Hòa Bình…) Cơn sốt tăng giá đất Ba Vì trong tháng 4, 5. Nguyên nhân là do tâm nhà đầu tư, việc bóp méo đồn thổi thông tin hoặc hiểu sai chưa đúng về định hướng cơ bản của đồ án quy hoạch chung xây dựng Hà Nội đã tác động không nhỏ đến quyết định của nhà đầu tư, từ đó ảnh hưởng tới xu hướng thị trường. Nguồn cung quá nhiều, trong khi cầu lại ít. Giá BĐS quá cao so với thu nhập của đại đa số người dân. II. Thị trường BĐS Việt Nam 2011- Một năm đầy biến động 1. Thị trường đầu năm-Tín hiệu khởi sắc. Thị trường BĐS Hà Nội vẫn tiếp đà tăng giá từ năm 2010 tại nhiều khu vực, giá bất động sản tại một số dự án có xu hướng tăng nhẹ, khoảng 5-10%, tiêu biểu là đất nền, biệt thự các dự án như Kim Chung Di Trạch, Bắc quốc lộ 32, Vân Canh, Chương II. Tình hình thị trường BĐS Việt Nam 2011 10 Thanh Hà, Văn Phú…, một số dự án chung cư đã hoặc sắp hoàn thiện tại các quận trung tâm như quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng… Trong khi đó, tại Tp.HCM, thị trường BĐS vẫn khá bình lặng, không có nhiều chuyển biến rõ rệt. Giá bất động sản vẫn tiếp tục đi ngang, riêng có giá đất nền khu vực quận 2, quận 9 vào tháng 3/2011 có xu hướng tăng nhẹ, từ 7-10% so với thời điểm cuối 2010 do có sự tham gia mua để đầu tư của những người có tiềm lực tài chính. Còn lại giao dịch thành công phổ biến vẫn tập trung chủ yếu ở phân khúc nhà giá trung bình. 2. Biến động giữa năm-Những diễn biến trái chiều Trước động thái siết chặt tín dụng của Ngân hàng nhà nước đối với thị trường BĐS vào ngày 30/6/2011, thị trường BĐS đã hoàn toàn chấm dứt chuỗi ngày tăng giá và bước vào vòng xoáy lao dốc khi tính thanh khoản giảm sút, cầu giảm, nợ xấu tăng. Đây chính là một sự khởi đầu cho trật tự mới trên thị trường bất động sản. a. Tại Hà Nội Từ tháng 5/2011, giá bất động sản trên thị trường bắt đầu có xu hướng giảm. Các nhà đầu tư ồ ạt tháo chạy khỏi Sóc Sơn, Đông Anh. Kịch bản “Ba Vì” gần như được lặp lại. Đất nền tại các khu vực dọc Láng Hòa Lạc, đặc biệt khu vực Mê Linh giá giảm mạnh, trung bình từ 20-40%, nhưng gần như cũng không có giao dịch. Phân khúc chung cư cũng ảm đạm không kém, nhiều chủ đầu tư đang ráo riết tìm mọi cách để bán hàng như kéo dài thời gian đóng tiền, giảm giá, tặng quà, chiết khấu cao. Thậm chí, có những nhà đầu tư quyết định bán chung cư dưới giá gốc, chấp nhận lỗ để thu hồi vốn, trả nợ ngân hàng. Chỉ trong vòng 2 tháng, từ tháng 5 đến tháng 7/2011, giá đất nền tại 70% các khu đô thị mới nằm ở ven nội thành Hà Nội đều giảm giá. Đây được xem là đợt hạ giá các sản phẩm BĐS lớn nhất từ trước đến nay. Ngay cả thông tin Quy hoạch thủ đô được phê duyệt vào tháng 7/2011 cũng không làm cho thị trường “nhúc nhích”. Phân khúc chung cư giá rẻ tuy có xu hướng ổn định hơn nhưng giao dịch vẫn thưa thớt. [...]... giảm chi phí, vừa có thể tận dụng các cơ sở hạ tầng tại khu vực 12 Chương III Vận dụng lí thuyết cung cầu vào thị trường BĐS Chương III: VẬN DỤNGTHUYẾT CUNG CẦU GIẢI THÍCH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM I Cầu Bất Động Sản 1 Đặc điểm: Giữa nhu cầu tiêu dùngcầu về hàng hóa BĐS có nhu cầu tiêu dùngcầu về hàng hóa có khả năng đối tượng xuất hiện Nhu cầu thường xuất hiện với một... trường sử dụng bất động sản quyết định chứ không phải do thị trường đầu tư bất động sản chi phối Thị trường đầu tư bất động sản quyết định số lượng cung cho thị trường sử dụng bất động sản, còn cầu đối với bất động sản lại do giá tiền thuê và một số nhân tố kinh tế như trình độ sản xuất, mức thu nhập, số lượng các hộ gia đình quyết định Vì vậy tác dụng của thị trường sử dụng bất động sản là xác lập được... chỉnh cung- cầu, giảm tình trạng đầu cơ, ngăn chặn sự hình thành bong bóng bất động sản V Vận dụng quy luật cung cầu vào thị trường BĐS Thị trường BĐS Việt Nam 2011 hiện lên bức tranh với viễn cảnh đầy bế tắc, khó khăn leo thang, thử thách bủa vây, cốt lõi dẫn đến hiện tượng này chủ yếu là do quy luật cung cầu 18 Chương III Vận dụng lí thuyết cung cầu vào thị trường BĐS Từ nửa cuối năm 2011, “quả bóng” bất. .. cân bằng Sự cân bằng cung- cầu BĐS chỉ xảy ra trong một thời điểm rất ngắn và mang tính tương đối, vì cung- cầu BĐS luôn luôn có sự biến động và các dao động cungcầu trên thị trường BĐS đã làm thay đổi trạng thái cân bằng cung- cầu, sự dao động này có thể là cung lớn hơn cầu, cung nhỏ hơn cầu dẫn tới sự tăng lên hoặc giảm xuống của giá cả BĐS a Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đối với yêu cầu sử dụng BĐS... thế giới cùng với sự bất hợp lí về giá cả Điều này đã ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu, làm cho thị trường bất động sản Việt Nam nảy sinh nhiều bất hợp lí trong năm 2011 lượng cung vẫn còn tăng trong khi lượng cầu bất động sản lại có xu hướng giảm II Cung của thị trường BĐS 1 Đặc điểm: − Cung về đất đai không thể điều chỉnh theo không gian cũng như chủng loại hay chất lượng đất đai − Cung BĐS không phải... nguyên nhân chính là do tác động của giá cả Giá bán bất động sản quá cao làm cho lượng cung bất động sản tăng mạnh, tuy nhiên các nhà đầu tư chủ yếu vẫn đầu tư, xây nhiều công trình nhà ở quy mô lớn, giá cao, trong khi nhu cầu căn hộ ở phân khúc trung bình và bình dân lại lớn 16 Chương III Vận dụng lí thuyết cung cầu vào thị trường BĐS IV Vận hành của thị trường BĐS Quan hệ cung cầu giữ vai trò mấu chốt... giá là năm có lượng cung bất động sản lớn, với đặc điểm là trong những tháng đầu năm, lượng cung chỉ tăng nhỏ giọt tuy nhiên sau một thời 15 Chương III Vận dụng lí thuyết cung cầu vào thị trường BĐS gian ngắn, lượng cung tăng mạnh và hãm không kịp, dẫn đến nguồn cung dư thừa so với cầu III Cân bằng cung cầu trong thị trường BĐS Như chúng ta đều biết, thị trường cân bằng khi lượng sản phẩm mà người mua... hạn hai năm (2011- 2012) cho các khách hàng mua căn hộ tại ba dự án do doanh nghiệp này làm chủ đầu tư, dự kiến được tung ra bán trong quý 1 -2011 3 Cung ở mức giá cao, cầu ở mức giá thấp Dẫn đến dư thừa ( Đồ thị) Giá P 26 Chương IV Hướng đi cho thị trường BĐS Việt Nam 2012 Chương IV: HƯỚNG ĐI CHO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 2012 Tại hội thảo “Dự đoán táo bạo về thị trường bất động sản 2012”... động của thị trường 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu BĐS Cũng giống như đa số các hàng hóa khác, lượng cầu trong bất động sản có quan hệ ngược chiều với giá cả, tức là khi giá cả tăng thì số lượng cầu giảm đi và ngược lại Điều này được thể hiện ở trong hình 1 dưới đây: Số lượng cầu trong thị trường Hình 1 : Ảnh hưởng của điều kiện giá cả đối với cầu 13 Chương III Vận dụng lí thuyết cung cầu vào thị trường. .. nhu cầu nhà ở của người dân được triển khai còn rất ít 3 Thị trường tê liệt về cuối năm Càng về cuối năm, thị trường BĐS trên cả 2 miền Nam – Bắc càng trở nên ảm đạm Thị trường bất động sản rơi vào trạng thái gần như “tê liệt”, sự quan tâm của người mua và số lượng giao dịch giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 5 năm trở lại đây, đặc biệt là tại thị trường Hà Nội Trong khi thị trường 2 miền Bắc – Nam . dụng các cơ sở hạ tầng tại khu vực. Chương III. Vận dụng lí thuyết cung cầu vào thị trường BĐS 13 Chương III: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CUNG CẦU GIẢI THÍCH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG. trường BĐS cho thuê5T 12 5TChương III: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CUNG CẦU GIẢI THÍCH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 5T 13 5TI.5T 5TCầu Bất Động Sản5 T 13 5T1.5T 5TĐặc điểm:5T 13 . không phải do thị trường đầu tư bất động sản chi phối. Thị trường đầu tư bất động sản quyết định số lượng cung cho thị trường sử dụng bất động sản, còn cầu đối với bất động sản lại do giá

Ngày đăng: 28/05/2014, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I: VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG

  • BẤT ĐỘNG SẢN

    • I. Giới thiệu chung về bất động sản (BĐS)

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm, phân loại

      • II. Thị trường bất động sản

        • 1. Khái niệm

        • 2. Đặc điểm

        • 3. Những khuyết tật đặc trưng của thị trường BĐS

        • Chương II: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

          • I. Giai đoạn trước năm 2011

            • 1. Toàn cảnh thị trường BĐS Việt Nam giai đoạn 2000-2010

            • 2. Nhận định thị trường BĐS năm 2010

            • II. Thị trường BĐS Việt Nam 2011- Một năm đầy biến động

              • 1. Thị trường đầu năm-Tín hiệu khởi sắc.

              • 2. Biến động giữa năm-Những diễn biến trái chiều

              • 3. Thị trường tê liệt về cuối năm

              • 4. Thị trường BĐS cho thuê

              • Chương III: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CUNG CẦU GIẢI THÍCH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM

                • I. Cầu Bất Động Sản

                  • 1. Đặc điểm:

                  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu BĐS

                  • II. Cung của thị trường BĐS.

                    • 1. Đặc điểm:

                    • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung BĐS:

                    • III. Cân bằng cung cầu trong thị trường BĐS

                    • IV. Vận hành của thị trường BĐS

                    • V. Vận dụng quy luật cung cầu vào thị trường BĐS

                      • 1. 7TCầu giảm mạnh so với trước – được lý giải xuất phát từ các nguyên nhân sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan