Khóa luận tốt nghiệp: Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

105 1.3K 1
Khóa luận tốt nghiệp: Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế đối ngoại *** Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Hiền Lớp : Anh 2 Khóa : 42A KT&KDQT Giáo viên hớng dẫn : PGS.,TS. Đỗ Thị Loan Hà Nội Tháng 11/2007 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A Mục lục Lời mở đầu 1 chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng (TDNH) đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) 3 1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng (TDNH) 3 1.1.1. Khái niệm về tín dụng 3 1.1.2. Khái niệm về tín dụng ngân hàng: 4 1.1.3. Các nghiệp vụ tín dụng 5 1.1.4. Quy trình cấp tín dụng bảo đảm tín dụng 11 1.2. Khái quát về DNVVN 15 1.2.1. Định nghĩa DNVVN 15 1.2.2. Vai trò, đặc diểm của DNVVN trong nền kinh tế Việt Nam 18 1.3. Vai trò của TDNH đối với DNVVN 29 1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 32 1.4.1. Các nhân tố khách quan 32 1.4.2. Các nhân tố chủ quan 35 chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của NHNo&PTNT Việt Nam (AGRIBANK) 39 2.1. Vài nét về NHNo&PTNT Việt Nam 39 2.1.1. Lịch sử hình thành quá trình phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam . 39 2.1.2. Cơ cấu tổ chức mạng lới hoạt động 40 2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 42 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Việt Nam 51 2.2.1. Các quy định về tín dụng cho vay các DNVVN tại NHNo&PTNTVN 51 2.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNTVN 55 2.3. Đánh giá chung 65 2.3.1. Những kết quả đạt đợc: 65 2.3.2. Những tồn tại 67 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 69 chơng 3: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Việt Nam 73 3.1. Định hớng phát triển DNVVN trong thời gian tới 73 3.2. Quan điểm định hớng mở rộng tín dụng đối với DNVVN của NHNo&PTNT Việt Nam 75 3.3. Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Việt Nam 77 3.3.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng của DNVVN 77 3.3.2. Triển khai chính sách tín dụng đối với DNVVN để đáp ứng nhu cầu thực tế 78 3.3.3. Triển khai thực hiện quy trình tín dụng nhanh chóng hiệu quả. 81 3.3.4. Thực hiện tốt chính sách Marketing. 85 3.3.5. Phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng chất lợng. 86 3.3.6. Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng 88 3.3.7. Hoàn thiện hệ thống hỗ trợ quản lý 88 3.3.8. Tăng cờng các mối quan hệ 88 3.4. Một số kiến nghị 90 3.4.1.Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nớc 90 3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc 93 3.4.3. Đối với NHNo&PTNTVN 95 3.4.4. Đối với các DNVVN 95 3.4.5. Đối với các Hiệp hội, Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam 96 kết luận 98 Tài liệu tham khảo 100 DANH MụC CáC Từ VIếT TắT 101 DANH MụC hình BảNG BIểU 102 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 1 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực vào ngày 01/01/2000, khu vực kinh tế t nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) đã trở thành khu vực kinh tế năng động nhất. Với xuất phát điểm là một nền kinh tế kém phát triển, sản xuất nhỏ lẻ là phổ biến, các DNVVN chiếm một tỷ trọng đáng kể trong các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam. Các DNVVN đã đang trở thành một lực lợng kinh tế quan trọng, góp phần vào mục tiêu tăng trởng kinh tế đóng góp nguồn thu đáng kể cho Ngân sách Nhà nớc. Theo tạp chí ngân hàng số 5 tháng 3/2007, hiện nay nớc ta có khoảng gần 240.000 doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể là DNVVN, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp trên toàn quốc, đóng góp trên 30% vào tăng trởng GDP của cả nớc, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động là nhân tố quan trọng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp- nông thôn. Xác định tầm quan trọng của các DNVVN đối với sự phát triển kinh tế đất nớc theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm gần đây, Chính phủ đã có nhiều chính sách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh cũng nh tiềm năng của loại hình kinh tế này. Tuy nhiên, khu vực DNVVN đang gặp phải rất nhiều khó khăn về vốn. Đa phần các DNVVN có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lại luôn trong tình trạng thiếu vốn cho mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu t cải tiến máy móc, trang thiết bị mới. Do đó, để phát huy tiềm năng của mình, ngoài sự chủ động, linh hoạt, các DNVVN rất cần sự hỗ trợ nhiều mặt về cơ chế, chính sách, trong đó sự hỗ trợ về vốn tín dụng ngân hàng là một trong những giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu. Xuất phát từ vấn đề này thông qua một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu về thực trạng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNTVN), tác giả quyết định chọn đề tài: Tín dụng ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 2 đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm phân tích thực trạng đa ra một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với các DNVVN Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý luận thực tiễn về vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT VN đối với các DNVVN, đề tài đề xuất một số giải pháp cơ bản nhất nhằm hỗ trợ tín dụng cho các DNVVN. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNTVN giới hạn bởi hoạt động cho vay cho thuê tài chính đối với các DNVVN Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử; các phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; kết hợp giữa lý luận thực tiễn; giữa tính phổ biến tính đặc thù để nghiên cứu. 5. Kết cấu Khoá luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng (TDNH) đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN). Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNTVN) Chơng III: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHNo&PTNTVN. Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 3 Chơng 1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng (TDNH) đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) 1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng (TDNH) 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (dới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngời sở hữu (gọi là ngời cho vay) sang ngời sử dụng (gọi là ngời đi vay) để sau một thời gian nhất định thu về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu. Khi đó quan hệ giữa ngời cho vay ngời đi vay đợc gọi là quan hệ tín dụng. Nh vậy, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sự vay mợn giữa hai loại chủ thể: ngời đi vay ngời cho vay, trong đó hai bên thoả thuận một thời hạn nợ một mức lãi cụ thể (chính là khoản tiền lớn hơn của lợng giá trị thu về so với lợng giá trị cho vay ban đầu). Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là sự vận động của các nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Từ khái niệm trên, có thể thấy quan hệ tín dụng có những đặc trng cơ bản sau: - Quan hệ tín dụng đợc xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc: có thời hạn, có hoàn trả có đền bù, nghĩa là trong bất kỳ quan hệ tín dụng nào bên cho vay bên đi vay đều thoả thuận một thời hạn nợ nhất định, theo đó bên đi vay khi hết thời hạn này phải hoàn lại cho bên cho vay lợng giá trị đã vay ban đầu cộng thêm một mức lãi suất nhất định để bù đắp cho việc chiếm dụng vốn của mình. - Mặc dù hình thức biểu hiện của tín dụng là có sự di chuyển từ ngời cho vay sang ngời đi vay, song về thực chất chỉ có sự di chuyển quyền sử dụng vốn, quyền sở hữu vốn vẫn thuộc về ngời cho vay do đặc thù trong quan hệ tín dụng là có hoàn trả sau một thời hạn nhất định. Vì vậy, trong quan hệ tín dụng, quyền sở hữu quyền sử dụng vốn tách rời nhau. Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 4 - Quan hệ tín dụng chỉ có thể hình thành trên cơ sở lòng tin hay sự tín nhiệm của ngời cho vay về khả năng hoàn trả đúng hạn của ngời đi vay. Đó là lý do vì sao mà từ tín dụng trong Tiếng Anh Credit , Tiếng Pháp Crédit rất giống nhau vì chúng cùng xuất phát từ gốc Latinh Creditium có nghĩa là lòng tin hay sự tín nhiệm. 1.1.2. Khái niệm về tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là một giao dịch tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa ngân hàng bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp các chủ thể khác), trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. Từ khái niệm trên ta có thể thấy rằng tín dụng ngân hàng có những đặc trng cơ bản sau: - Quan hệ TDNH đợc hình thành dựa trên lòng tin: Đó là sự tin tởng vào khả năng hoàn trả đầy đủ đúng hạn của ngời cho vay đối với ngời đi vay - Tính thời hạn: Đó là thời hạn ngời đi vay sử dụng tiền vay bất kỳ một khoản tín dụng nào của ngân hàng khi cấp ra cũng phải đảm bảo yêu cầu này. Thời hạn của khoản vay này phụ thuộc vào dòng tiền thu vào của dự án của khách hàng, kế hoạch trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào tính chất nhàn rỗi luồng tiền của ngân hàng. - Tính hoàn trả: Đây là đặc trng cơ bản nhất là tiêu chuẩn để phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệ tài chính khác.Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. Lãi chính là giá cho việc sử dụng vốn trong thời gian nhất định, nó cũng biến động chịu ảnh hởng của quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng. Nhng giá này không phản ánh giá trị mà chỉ là giá cho quyền sử dụng vốn. Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 5 - Tính rủi ro: Rủi ro có thể đợc coi nh là ngời bạn đồng hành cùng với hoạt động tín dụng. Ngân hàng có thể gặp các loại rủi ro nh: rủi ro tín dụng, đạo đức, hối đoái, lãi suất, 1.1.3. Các nghiệp vụ tín dụng a) Phân loại theo hình thức cấp tín dụng Chiết khấu thơng phiếu: Thơng phiếu đợc hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hoá dịch vụ giữa khách hàng với nhau. Ngời bán (hoặc ngời thụ hởng) có thể giữ thơng phiếu đến hạn để đòi tiền ngời mua (hoặc ngời phải trả) hoặc mang đến ngân hàng xin chiết khấu trớc hạn. Nghiệp vụ chiết khấu đợc coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng những ngời ký tên trên thơng phiếu. Ngoài ra, do tối thiểu có hai ngời cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thơng phiếu tơng đối cao. Hơn nữa, NHTM có thể tái chiết khấu thơng phiếu tại NHNN để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với chi phí thấp. Vì vậy, thơng phiếu còn đợc coi là loại tài sản có khả năng chuyển nhợng- có tính thanh khoản cao. Cho vay:gồm các nghiệp vụ sau: Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngời vay đợc chi trội (vợt) trên số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là mức thấu chi. Thấu chi dựa trên cơ sở thu chi không phù hợp về thời gian quy mô. Căn cứ vào ngân quỹ mà ta có thể xác định thời gian số lợng thiếu để cho vay song không chính xác. Đây là hình thức ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có đảm bảo. Hình thức này có thể cấp cho DN cá nhân trong vài ngày hoặc vài tháng trong năm nhng chỉ sử dụng cho khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn kỳ thu nhập ngắn. Cho vay trực tiếp từng lần: Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 6 Cho vay trực tiếp từng lần đợc sử dụng tơng đối phổ biến khi ngân hàng cho khách hàng không có nhu cầu vay thờng xuyên, không có điều kiện để đợc cấp hạn mức thấu chi. Khách hàng khi mở rộng sản xuất kinh doanh, nếu số vốn chủ sở hữu tín dụng thơng mại không đủ tài trợ thì khách hàng sẽ vay thêm ngân hàng. Nh vậy vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khách hàng làm đơn trình ngân hàng phơng án sử dụng vốn vay, ngân hàng sẽ phân tích khách hàng sau đó đa ra quyết định cho vay. Nghiệp vụ cho vay từng lần tơng đối đơn giản. Ngân hàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt đảm bảo khả năng thu hồi nợ tơng đối an toàn do tiền vay dựa vào tài sản đảm bảo, ngân hàng luôn kiểm tra mục đích hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng. Cho vay theo hạn mức: Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Đó là số d tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng đợc cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần, song d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng. Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phơng án sử dụng vốn vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ nêu yêu cầu vay. Ngân hàng sẽ kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ ngân hàng sẽ phát tiền vay. Hình thức này áp dụng cho khách hàng có quan hệ vay mợn thờng xuyên, vốn vay thờng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, hình thức này thuận lợi cho khách hàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng nhng lại gây khó khăn cho ngân hàngcác lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng của từng lần vay. Cho vay luân chuyển: Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 7 Đây là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển hàng hoá. Ngân hàng sẽ cho vay để mua hàng sẽ thu nợ khi khách hàng bán đợc hàng hoá. Cho vay luân chuyển dựa trên luân chuyển hàng hoá nên cả ngân hàng DN đều phải nghiên cứu kế hoạch lu chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới. Đầu năm hoặc quý, ngời vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. Khách hàng ngân hàng thoả thuận với nhau về phơng thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá khả năng tiêu thụ. Khách hàng phải cam kết hoàn trả khoản vay sử dụng mọi khoản thu bán hàng để trả vào tài khoản tiền vay trớc khi trích vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng. Cho vay luân chuyển thờng áp dụng đối với các DN thơng nghiệp hoặc DN sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thờng xuyên với ngân hàng. Cho vay trả góp: Theo hình thức này, khách hàng đợc phép trả gốc làm nhiều lần trong thời gian cho vay đã thoả thuận. Cho vay trả góp mang tính chất là khoản tín dụng trung dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ. Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với ngời tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đã mua trả góp, sau đó khách hàng sẽ trả tiền trực tiếp cho ngân hàng theo từng lần đã thoả thuận. Hình thức này gặp rủi ro cao vì tài sản thế chấp lại chính là hàng hoá mua trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngời vay. Do vậy, lãi suất cho vay trả góp thờng cao nhất trong các loại cho vay của ngân hàng. Cho vay gián tiếp: Nhằm đa dạng hoá các hình thức cho vay, ngân hàng phát triển hình thức cho vay gián tiếp. Đây là hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian nh tổ, đội, hội, nhóm,Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động [...]... (Nguồn: Giáo trình Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB tài chính 2006) Việc thiết lập không ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro tín dụng Về mặt quản trị, quy trình tín dụngcác tác dụng sau đây: 12 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị... nguồn cung lao động cho các DNVVN - Về tài nguyên thiên nhiên: Các DNVVN khai thác, phát huy các nguồn lực tiềm năng tại chỗ của các địa phương rất hiệu quả Phân bố phân tán giúp cho các DNVVN có thể tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương 2 Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng 7/2007 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tr.21 20 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền... USD dưới 100 lao động thì đều thuộc DNVVN Việt Nam, đối với doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nhỏ có vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống số lao động từ 50 người trở xuống, còn các doanh nghiệp thương mại dịch vụ số lao động dưới 30 người 17 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A Đường lối, chính sách, chiến lược khả năng hỗ trợ của mỗi quốc gia: Với mục tiêu phát triển ổn định và. .. mô, đó là: doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ Theo tiêu chí của nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lao động từ 10-50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50-300 lao động Nói chung, mỗi nước đều có tiêu chí riêng để xác định DNVVN nước mình Việt Nam, khái niệm DNVVN được đưa ra điều 3, Nghị... người sở hữu số vốn mà các DNVVN vay Các ngân hàng căn cứ vào các nguyên tắc tín dụng, hướng các DN vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời đôn đốc các chủ DN vay vốn hoàn trả khoản vay đúng 11 Tạp chí Ngân hàng số 13, Tháng 7/2007 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển DNVVN, tr.21 30 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A hạn Trong quá trình giám sát, kiểm tra, các ngân. .. học trở lên thì cũng ít người được đào tạo kiến thức kinh tế quản trị doanh nghiệp 7 F 6 Đặc biệt khi nước ta gia nhập WTO, cạnh tranh giữa các DN ngày càng trở nên gay gắt, do đó muốn tồn tại trên thị trường buộc các DNVVN phải 7 Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng 7/2007 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tr.21 26 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A quan... làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Điều này sẽ giúp cho việc chuyển 1 Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng 7/2007 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tr.21 19 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A dịch cơ cấu toàn bộ nền kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp 2 F 1 Góp phần thu... cấp tín dụng bảo đảm tín dụng a) Quy trình cấp tín dụng: Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân thanh lý hợp đồng tín dụng Thông thường, để đảm bảo hiệu quả tín dụng quy trình tín dụng phải tuân theo các bước sau: Bảng 1.1: Quy trình tín dụng tổng quát 1 Lập hồ Nguồn và. .. số doanh nghiệp trên toàn quốc theo dự kiến đến năm 2010 con số này sẽ lên tới 500.000 DNVVN3 F 2 3 Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng 7/2007 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tr.21 22 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A Khả năng linh hoạt cao, năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Do có cơ cấu tổ chức, bộ máy sản xuất quản lý gọn nhẹ nên các. .. nhất tại hầu hết các DNVVN Do các DNVVN đầu tư vào tài sản cố định ít nên họ thường tận dụng lao động thay thế cho máy móc, đặc biệt là với những nước có nguồn lao động dồi dào nhân công rẻ như nước ta Hơn thế nữa, đội ngũ các nhà khởi 5 http://www.mof.gov.vn Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Thiếu vốn, thiếu nhân lực 30/11/2005 Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng 7/2007 Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát . và kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế đối ngoại *** Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam tại ngân hàng nông nghiệp. dụng ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền A2 K42A 2 đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm phân tích. về tín dụng ngân hàng (TDNH) đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng (TDNH) đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVN)

    • 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng (TDNH)

      • 1.1.1 Khái niệm về tín dụng

      • 1.1.2 Khái niệm về tín dụng ngân hàng

      • 1.1.3 Các nghiệp vụ tín dụng

      • 1.1.4 Quy trình cấp tín dụng và bảo đảm tín dụng

      • 1.2 Khái quát về DNVN

        • 1.2.1. Định nghĩa DNVVN

        • 1.2.2. Vai trò, đặc điểm của DNVVN trong nền kinh tế Việt Nam

        • 1.3 Vai trò của TDNH đối với DNVN

        • 1.4 Cacsnhaan tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNVN

          • 1.4.1 Các nhân tố khách quan

          • 1.4.2. Các nhân tố chủ quan

          • Chương II: Thực trạng tín dụng đối với DNVN của NHNN&PTNT Việt Nam (AGRIBANK)

            • 2.1 Vài nét về NHNo&PTNT Việt Nam

              • 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NHNN&PTNT Việt Nam

              • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động

              • 2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Việt Nam

              • 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVN tại NHNN&PTNT Việt Nam

                • 2.2.1 Các quy định về tín dụng cho vay các DNVN tại NHNN&PTNTVN

                • 2.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng đối với NHNo&PTNTVN

                • 2.3 Đánh giá chung

                  • 2.3.1 Những kết quả đạt được

                  • 2.3.2 Những tồn tại

                  • 2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại

                  • Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVN tại NHNN&PTNT Việt Nam

                    • 3.1 Định hướng phát triển DNVN trong thời gian tới

                    • 3.2 Quan điểm và định hướng mở rộng tín dụng đối với DNVN của NHNN&PTNT Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan