Trọng tài phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế giữa các doanh nghiệp thực trạng và giải pháp ở việt nam

87 1.1K 0
Trọng tài   phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế giữa các doanh nghiệp  thực trạng và giải pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: TRỌNG TÀI – PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên Lớp Khoá Số điện thoại Giáo viên hướng dẫn : HÀ THỊ HOÀN : TRUNG : K41F – KTĐN : 0983 606 849 : GS., TS NGUYỄN THỊ MƠ HÀ NỘI, 11/ 2006 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thực mở cửa kinh tế đến nay, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn mang tính chất bƣớc ngoặt Trong xu tồn cầu hóa nay, quốc gia đứng riêng lẻ tồn đƣợc Chính từ nhận định mà Đảng nƣớc ta nỗ lực xây dựng kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế mở, hội nhập với nƣớc khu vực giới Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế khu vực, tham gia ký kết nhiều hiệp định hợp tác phát triển kinh tế song phƣơng đa phƣơng Trong q trình hội nhập, thành tích lớn mà Việt Nam đạt đƣợc việc trở thành thành viên WTO vào ngày 07/11/2006 vừa qua Trong quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại, tranh chấp điều khó tránh khỏi Có thể dễ dàng giải thích điều bên có khác biệt ngơn ngữ, văn hóa, tập qn, trình độ, quyền lợi ích; cịn chƣa nói đến gian lận quan hệ hợp tác Giải tranh chấp cách thỏa đáng điều mong mỏi bên tham gia Tuy nhiên, đạt đƣợc thông cảm hiểu biết lẫn hai bên đơn giản Việc giải tranh chấp đƣợc tiến hành thơng qua thƣơng lƣợng, hòa giải, trung gian, trọng tài, hay tòa án nhƣng cách giải tranh chấp thông qua trọng tài đƣợc ƣa thích có nhiều ƣu việt so với phƣơng thức giải tranh chấp khác Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam chƣa hiểu biết tƣờng tận cách giải tranh chấp thơng qua trọng tài, chí có ngƣời khơng biết đến chế giải tranh chấp Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam không ý đến điều khoản giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp trọng tài nói riêng, đó, tranh chấp xảy thƣờng rơi vào bất lợi Chính tơi chọn đề tài nhằm làm rõ phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài, phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc ƣa chuộng kinh doanh quốc tế Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ phƣơng thức giải tranh chấp chủ yếu kinh doanh quốc tế nay, đề tài trọng phân tích phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài với ý nghĩa phƣơng thức đƣợc ƣa chuộng việc giải tranh chấp kinh doanh quốc tế, từ đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao vai trò phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận quy định giải tranh chấp thƣơng nhân kinh doanh quốc tế thông qua phƣơng thức, có phƣơng thức trọng tài Phạm vi nghiên cứu khóa luận giới hạn việc giải tranh chấp phát sinh kinh doanh quốc tế thƣơng nhân với nhau, không nghiên cứu việc giải tranh chấp nhà nƣớc Thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam trọng tài chủ yếu xem xét thực tiễn giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu khóa luận chủ yếu phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, thống kê, so sánh, kết hợp nghiên cứu tài liệu với tình hình thực tế mức độ cho phép Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan trọng tài giải tranh chấp kinh doanh quốc tế trọng tài Chƣơng 2: Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh quốc tế trọng tài Việt Nam Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng giải tranh chấp kinh doanh quốc tế trọng tài thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Khoa Kinh tế ngoại thƣơng tận tình bảo tơi suốt q trình học đại học q trình nghiên cứu khóa luận vừa qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới GS.,TS Nguyễn Thị Mơ ngƣời định hƣớng hƣớng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn VIAC tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tìm kiếm tài liệu để viết khóa luận DANH MỤC NHỮNG TỬ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN AAA Hiệp hội trọng tài Mỹ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng FTAC Hội đồng trọng tài Ngoại thƣơng ICC Phòng thƣơng mại Quốc tế ICSID Trung tâm Quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ MAC Hội đồng trọng tài Hàng hải Pháp lệnh Pháp lệnh trọng tài Thƣơng mại 2003 Quy tắc 1993 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 20/08/1993 Quy tắc 1996 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 15/04/1996 Quy tắc 2004 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thƣơng mại quốc tế USD Đô-la Mỹ VIAC Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Tranh chấp ? Trong kinh tế thị trƣờng, nhà kinh doanh có quan hệ kinh tế thƣơng mại chặt chẽ khăng khít với Họ muốn xây dựng lịng tin, trì mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại với đối tác lâu dài nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, thƣơng mại họ đƣợc ổn định phát triển Tuy nhiên, đơi khi, nhiều lí chủ quan khách quan khác nhau, mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại nhà kinh doanh có bất đồng mâu thuẫn, dẫn đến tranh chấp kinh tế, thƣơng mại Để hiểu tranh chấp kinh tế, thƣơng mại cần phải hiểu rõ khái niệm tranh chấp Tranh chấp xung đột, mâu thuẫn, tranh giành quyền lợi hai hay nhiều chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật mà q trình tranh giành đó, cho đúng, lợi ích cần đƣợc bảo vệ Khi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật điều chỉnh, mâu thuẫn, bất đồng họ thƣờng phát sinh từ, có liên quan đến việc thực nghĩa vụ bên, mà bên kia, cho có quyền yêu cầu bên phải làm nghĩa vụ để tạo lợi ích cho mình, cho thiệt hại mà phải gánh chịu lỗi bên bên lại không cho nhƣ Tranh chấp xảy mối quan hệ xã hội Tranh chấp tƣợng khách quan, tồn ngồi ý thức chủ thể Xã hội ngày phát triển, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp, đó, tranh chấp phát sinh ngày nhiều phức tạp Có thể nói, tranh chấp gắn với hoạt động xã hội loài ngƣời yêu cầu đặt phải tìm chế giải tranh chấp Tranh chấp thƣơng mại Mặc dù tranh chấp xảy mối quan hệ xã hội, tranh chấp trị, ý thức hệ, nhân sinh quan, văn hóa, khoa học, kinh tế, thƣơng mại Nhƣng loại hình tranh chấp phổ biến tranh chấp kinh tế, tranh chấp xảy hoạt động thƣơng mại Cũng nói đa số tranh chấp phát sinh có mối liên quan chặt chẽ đến lợi ích kinh tế, đến lợi nhuận hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thƣơng mại nói riêng Tranh chấp thƣơng mại tranh chấp quốc gia tranh chấp chủ thể kinh doanh Trong giới hạn khóa luận này, ngƣời viết nghiên cứu tranh chấp thƣơng mại phát sinh chủ thể kinh doanh Đó tranh chấp thƣơng mại liên quan đến hoạt động doanh nghiệp - tranh chấp kinh doanh Tranh chấp thƣơng mại tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến hoạt động thƣơng mại Vậy hoạt động thƣơng mại gì? Khái niệm đƣợc hiểu khác tùy nƣớc khác nhau, phụ thuộc vào nhận thức thƣơng mại nhƣ trình độ phát triển kinh tế Trƣớc đây, hoạt động thƣơng mại đƣợc hiểu hoạt động mua bán hàng hóa hữu hình nhằm mục đích thu lợi nhuận Cho đến nay, khái niệm đƣợc mở rộng với khu vực dịch vụ - hàng hóa vơ hình Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) cho hoạt động thƣơng mại tất hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận, hàng hóa, dịch vụ hay sở hữu cơng nghiệp, đầu tƣ Chính vậy, WTO mở rộng phạm vi điều chỉnh sang lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tƣ với việc ban hành Hiệp định đa biên nhƣ GATT (thƣơng mại hàng hóa), GATS (thƣơng mại dịch vụ), TRIPS (các khía cạnh thƣơng mại liên quan đến sở hữu trí tuệ), TRIMS (các khía cạnh thƣơng mại liên quan đến đầu tƣ) Ở Việt Nam, khái niệm hoạt động thƣơng mại đƣợc hiểu khác theo thời kỳ Nói cách khác, khái niệm đƣợc xem xét trạng thái động, đƣợc hiểu theo nghĩa ngày rộng Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 1997 quy định: “hoạt động thƣơng mại việc thực hay nhiều hành vi thƣơng mại thƣơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thƣơng mại hoạt động xúc tiến thƣơng mại khác nhằm mục đích thu lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế, xã hội Dịch vụ thƣơng mại gồm dịch vụ gắn với việc mua bán hàng hóa Xúc tiến thƣơng mại hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thƣơng mại” (Điều Khoản 2) Đây khái niệm hoạt động thƣơng mại hẹp Nằm phạm vi đƣợc coi hoạt động thƣơng mại, đƣợc Luật Thƣơng mại năm 1997 điều chỉnh bao gồm 14 hành vi Đến năm 2005, Luật Thƣơng mại Việt Nam mở rộng nội hàm khái niệm hoạt động thƣơng mại quy định: “hoạt động thƣơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại hoạt động nhằm mục địch sinh lợi khác” (Điều Khoản 1) Đây đổi vƣợt bậc cách hiểu khái niệm hoạt động thƣơng mại, phù hợp với cách hiểu Luật mẫu UNCITRAL: “Khái niệm thƣơng mại cần phải đƣợc giải thích theo nghĩa rộng, bao gồm vấn đề phát sinh từ tất quan hệ có chất thƣơng mại, dù có hợp đồng hay khơng có hợp đồng Quan hệ có chất thƣơng mại bao hàm nhƣng không giới hạn giao dịch sau đây: giao dịch buôn bán nhằm cung cấp trao đổi hàng hóa hay dịch vụ, hợp đồng phân phối đại diện thƣơng mại hay đại lý, cơng việc sản xuất, th máy móc thiết bị, xây dựng, tƣ vấn thiết kế khí, li-xăng, đầu tƣ, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hợp đồng khai thác chuyển nhƣợng, liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh, vận tải hàng hóa hành khách đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng sắt đƣờng bộ” (Điều Luật mẫu UNCITRAL) Tranh chấp kinh doanh quốc tế Trong thực tế, phạm vi nƣớc ngƣời ta không phân biệt khái niệm tranh chấp thƣơng mại với khái niệm tranh chấp kinh doanh Nguyên nhân chủ yếu khơng có phân biệt rõ khái niệm kinh doanh thƣơng mại Ở số nƣớc, có đồng cách hiểu hai khái niệm Pháp luật Việt Nam hầu nhƣ đồng hai khái niệm kinh doanh thƣơng mại: hoạt động doanh nghiệp nhằm mục đích thu lợi nhuận Tranh chấp thƣơng mại tranh chấp kinh doanh tranh chấp gắn liền với hoạt động kinh doanh - thƣơng mại doanh nghiệp Do khơng có phân định hai khái niệm kinh doanh thƣơng mại nên đƣa loại hình tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử trọng tài thƣơng mại, Pháp lệnh trọng tài Thƣơng mại Việt Nam 2003 cho hoạt động thƣơng mại hoạt động cá nhân, tổ chức kinh doanh mà xét mặt chất, hoạt động doanh nghiệp Điều Khoản Pháp lệnh trọng tài Thƣơng mại Việt Nam 2003 quy định: "hoạt động thƣơng mại việc thực hay nhiều hành vi thƣơng mại cá nhân, tổ chức kinh doanh, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thƣơng mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thê mua, xây dựng, tƣ vấn, kỹ thuật, lixăng, đầu tƣ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dị, khai thác, vận chuyển hàng hóa, hành khách đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng sắt, đƣờng hành vi thƣơng mại khác theo quy định pháp luật" Tuy nhiên, phạm vi quốc tế, hoạt động thƣơng mại lại đƣợc tiếp cận khác Ở phạm vi quốc tế, mối quan hệ xã hội phát sinh thƣờng chủ yếu đƣợc chia thành hai nhóm quan hệ: Nhóm quan hệ xã hội phát sinh quốc gia với nhóm quan hệ xã hội phát sinh doanh nghiệp với Tranh chấp thƣơng mại quốc tế tranh chấp phát sinh quốc gia với quốc gia tiến hành hoạt động thƣơng mại phạm vi quốc tế, tranh chấp kinh doanh quốc tế tranh chấp phát sinh doanh nghiệp, công ty nƣớc khác với doanh nghiệp, công ty thực hoạt động kinh doanh, thƣơng mại Tranh chấp kinh doanh quốc tế tranh chấp chủ yếu liên quan đến hoạt động thƣơng nhân thƣơng mại quốc tế Thƣơng nhân khái niệm quen thuộc pháp luật thƣơng mại nƣớc có kinh tế thị trƣờng nhƣng lại cịn xa lạ nƣớc có kinh tế kế hoạch hóa, bao cấp Ở nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển, đặc biệt Mỹ, Pháp, Đức thƣơng nhân thuật ngữ, từ dùng để ngƣời mà hoạt động họ mang hai đặc điểm Thứ nhất, ký kết hợp đồng thƣơng mại tiến hành hoạt động kinh doanh khác cách thƣờng xuyên nhằm mục đích thu lợi nhuận Thứ hai, nhân danh thân để thực hoạt động kinh doanh đó, nghĩa là, thƣơng nhân ngƣời hoạt động kinh doanh độc lập Việc đƣa khái niệm thƣơng nhân quan trọng thƣơng nhân chịu quy chế quản lý riêng Quy chế quản lý thƣơng nhân đƣợc đƣa nhằm tạo điều kiện cho thƣơng nhân hoạt động thuận lợi hơn, đồng thời đƣa điều kiện ràng buộc thƣơng nhân, bảo vệ ngƣời thƣơng nhân Thƣơng nhân cá nhân tập thể Trong số trƣờng hợp Nhà nƣớc đƣợc coi thƣơng nhân đặc biệt 1.3 Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế lĩnh vực giải tranh chấp trọng tài Lịch sử phát triển trọng tài phi phủ Việt Nam chƣa dài, trọng tài phi phủ Việt Nam trình theo đuổi mặt chung trọng tài giới Chính vậy, việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thông tin cần thiết Các trung tâm nên tích cực tham gia tổ chức hội thảo với tham gia nhà luật học, nhà kinh tế học, doanh nghiệp ngồi nƣớc Tích cực thiết lập quan hệ hợp tác trao đổi thông tin với trung tâm trọng tài nƣớc Tổ chức tham quan lẫn trung tâm trọng tài nƣớc Thƣờng xuyên mời chuyên gia, luật sƣ tiếng giới tƣ vấn, hỗ trợ cho trung tâm trình hoạt động đặc biệt công tác giải tranh chấp 1.4 Đa dạng hóa dịch vụ tư vấn tổ chức trọng tài Các trung tâm trọng tài trình giải tranh chấp trở thành cầu nối quy định pháp luật trình thực pháp luật doanh nghiệp Các trung tâm trọng tài giúp cho doanh nghiệp hiểu quy định nhà nƣớc Các trung tâm thực vai trò đƣa định phù hợp với thực tế nhƣ tham gia vào Hiệp định, Công ƣớc quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam tập quán quốc tế góp phần hồn thiện mơi trƣờng pháp lý Việt Nam Việc đa dạng hóa dịch vụ tƣ vấn nên tận dụng trình độ chuyên môn kinh nghiệm đội ngũ trọng tài viên tất lĩnh vực thƣơng mại, hàng hải, đầu tƣ, bảo hiểm giúp doanh nghiệp tránh đƣợc rủi ro pháp lý ký kết hợp đồng điều kiện trình độ hiểu biết pháp luật tập quán kinh doanh cán kinh doanh ta nhiều hạn chế Dịch vụ tƣ vấn mặt khác giúp cho trung tâm tiếp cận đƣợc thực tế kinh doanh doanh nghiệp, lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng họ để có hƣớng đáp ứng kịp thời đầy đủ Bên cạnh trung tâm cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng cáo trung tâm, kèm theo hƣớng dẫn cụ thể để giúp doanh nghiệp chọn đƣợc cách giải tranh chấp hiệu tránh đƣợc không rõ ràng, không thống điều khoản trọng tài nhƣ điều khoản tranh chấp nói chung hợp đồng Nhóm kiến nghị khác 2.1 Kiến nghị nhà nước 2.1.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động trọng tài Các trung tâm trọng tài nƣớc ta điều trung tâm trọng tài phi phủ Tuy nhiên, trọng tài phi phủ khơng có nghĩa nhà nƣớc không tiến hành quản lý hoạt động trung tâm Sự can thiệp nhà nƣớc trình trọng tài đƣợc tranh luận tiếp cận khác hệ thống pháp luật khác Nhìn chung, nhà nƣớc cần phải đóng vai trị định trình trọng tài Vấn đề nhà nƣớc tác động đến đâu, tác động cuối ảnh hƣởng tốt hay xấu tới trình trọng tài Tác động tích cực nhà nƣớc quan tâm tới kết can thiệp cần thiết nhằm giúp bên tham gia trọng tài đạt đƣợc mục đích sở tơn trọng cơng lý, công khách quan Ngƣợc lại, tác động không tốt nhà nƣớc đƣa quy định quan tâm tới lợi ích chung mà khơng quan tâm tới lợi ích bên, hay quan tâm đến lợi ích bên Trong chừng mực đấy, giám sát nhà nƣớc hoạt động trọng tài cần thiết Sự giám sát nhằm mục đích hỗ trợ để can thiệp, khống chế trọng tài Vai trò nhà nƣớc đảm bảo hài hòa lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích bên Chức nhà nƣớc lĩnh vực giải tranh chấp tạo nên hệ thống pháp luật thống động nhằm bảo vệ cách bình đẳng quyền thƣơng mại bên tham gia trọng tài khuyến khích họ tự tìm giải pháp giải tranh chấp họ sở thiện chí khơng vi phạm pháp luật, sách cơng cộng Vấn đề đặt nƣớc ta làm để tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc, nhà nƣớc nên quản lý trọng tài đến đâu nhƣ Vai trò nhà nƣớc trở nên quan trọng trƣờng hợp có đơn yêu cầu hủy định trọng tài trƣờng hợp cho phép tiến hành thủ tục thi hành cƣỡng chế định trọng tài 2.1.2 Bổ sung, sửa đổi số quy định Pháp lệnh trọng tài Thƣơng mại năm 2003 Nhà nƣớc thực quản lý với trung tâm trọng tài thông qua quy định pháp luật hay thông qua tác động khác nhƣ tham gia Công ƣớc Quốc tế, Điều ƣớc Quốc tế, đào tạo, hỗ trợ kinh phí sở vật chất chừng mực Các quy định nhà nƣớc nói chung tác động theo hai hƣớng tích cực tiêu cực đến hiệu giải tranh chấp Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại 2003 (ngồi VIAC cịn có thêm Quy tắc 2004) bổ sung, hoàn thiện dần bất cập, thiếu sót chồng chéo quy định trƣớc trọng tài Tuy nhiên Pháp lệnh trọng tài Thƣơng mại 2003 số điểm phải đƣợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nữa: Thứ nhất, Pháp lệnh cần có thêm quy định tranh chấp không đƣợc xét xử trọng tài Không phải hầu hết tranh chấp thƣơng mại nên và/hoặc giải trọng tài Có thể thấy rằng, hầu hết nƣớc bảo lƣu số loại tranh chấp liên quan đến quyền ngƣời, tình trạng cá nhân, phá sản, phát minh, nhãn hiệu hàng hóa Khơng đƣợc phép giải trọng tài Nguyên nhân tranh chấp nói khơng liên quan đến quyền lợi bên tranh chấp mà liên quan đến lợi ích bên thứ ba lợi ích công cộng Việc xét xử trọng tài tranh chấp nói dễ dẫn đến tình trạng vi phạm quyền lợi bên thứ ba lợi ích cơng cộng Nhà nƣớc thƣờng dành cho độc quyền giải tranh chấp Thứ hai, việc quy định tranh chấp bên Việt Nam phải giải pháp luật Việt Nam không hợp lý (Khoản Điều 7) Chúng ta biết hệ thống pháp luật chƣa hồn thiện, có nhiều vấn đề cịn chƣa đề cập đến Vậy vụ tranh chấp xảy có vấn đề mà pháp luật chƣa đề cập đến phải giải sao, hay trƣờng hợp phải áp dụng tập quán quốc tế luật pháp nƣớc Thứ tƣ, cần đƣa khái niệm rõ ràng phán trọng tài nƣớc Căn để xác định phán phán trọng tài nƣớc trụ sở trọng tài hay nơi trọng tài phán Điều quan trọng việc công nhận thi hành phán Thứ năm, cần có quy định rõ ràng, cụ thể công nhận đảm bảo hiệu lực thỏa thuận trọng tài Hiện nay, Pháp lệnh trọng tài Thƣơng mại có quy định Tịa án phải khƣớc từ việc thụ lý vụ tranh chấp có thỏa thuận trọng tài Nhƣ chƣa đầy đủ chặt chẽ Hơn nữa, Pháp lệnh chƣa quy định bên buộc phải tham gia vào trình trọng tài nhƣ thỏa thuận hai bên nhƣ (đƣơng nhiên phải sau trình thƣơng lƣợng trực tiếp hịa giải có thỏa thuận) 2.2 Kiến nghị doanh nghiệp - thương nhân Hiện nay, phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài ngày đƣợc doanh nghiệp Việt Nam ƣa chuộng đặc tính ƣu việt Để doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ đƣợc lợi ích đáng đồng thời nâng cao uy tín doanh nghiệp Việt Nam trƣờng quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam nên ý đến vấn đề sau: Thứ nhất, cần tìm hiểu kỹ phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài để có nhìn đắn phƣơng thức ƣu việt khơng nghe nói tốt, ngƣời thƣờng dùng mà dùng theo xu Từ doanh nghiệp vận dụng phƣơng thức để giải tranh chấp phát sinh trình hoạt động mình: thảo thoả thuận trọng tài đầy đủ yếu tố để thuận lợi cho trình tố tụng sau này, tham gia tích cực vào q trình tố tụng trọng tài, tôn trọng thi hành phán trọng tài đƣợc tuyên, rút kinh nghiệp cho tranh chấp phát sinh sau Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thoả thuận trọng tài cần nắm rõ quy tắc tố tụng trọng tài đƣợc chọn Khi nắm rõ quy tắc tố tụng, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng đƣợc ƣu điểm trình trọng tài, hạn chế nhƣợc điểm trình này, đảm bảo tổ chức trọng tài đƣợc chọn thụ lý vụ án, phán trọng tài đƣa có giá trị thi hành Điều nhằm mục đích tranh chấp xảy đƣợc giải cách nhanh chóng, công bằng, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, thực nghiêm túc phán trọng tài đƣợc tuyên Thực tế cho thấy, vị trí nguyên đơn, doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài cách tích cực, họ tham gia đầy đủ bƣớc tố tụng trọng tài trọng tài tiến hành nƣớc theo đuổi tố tụng trọng tài phù hợp với lợi ích họ, có lợi cho họ Cịn trƣờng hợp họ vào vị trí bị đơn họ thƣờng có cách ứng xử sau: - Nếu trọng tài tiến hành Việt Nam doanh nghịêp bị đơn cịn theo kiện chi phí khơng cao - Nếu trọng tài tiến hành nƣớc ngồi, doanh nghiệp bị đơn Việt Nam hầu nhƣ khơng có động thái tích cực nào: họ khơng định trọng tài viên, khơng đóng tạm ứng phí trọng tài, gửi vài văn thƣ trả lời trọng tài cịn nhìn chung khơng tham gia tố tụng, khơng gửi luận bào chữa cho mình, khơng dự phiên họp xét xử trọng tài phán trọng tài đƣợc đƣa họ không tự nguyện thi hành Việc bị đơn không tham gia tố tụng trọng tài, không tự nguyện thực phán trọng tài điều dễ hiểu, điều xảy doanh nghiệp nƣớc ngồi bị đơn Đây tình tự nhiên bình thƣờng Tuy nhiên, để thúc đẩy hợp tác kinh tế bên thân bên nguyên nhƣ bên bị phải nâng cao ý thức tự giác thực phán trọng tài Thực tốt điều giúp nâng cao hình ảnh tơn trọng cam kết doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời thể tính nghiêm minh pháp luật Việt Nam, bối cảnh Việt Nam nhập WTO KẾT LUẬN Tranh chấp tồn cách khách quan, nhu cầu trọng tài thƣơng mại tất yếu Khi kinh tế ngày phát triển, trọng tài có nhiều hội để phát triển Trọng tài Việt Nam cịn non trẻ nhƣng có nhiều bƣớc tiến đáng mừng Các trung tâm cần phát huy thuận lợi có, vận dụng hết nội lực để cung cấp cho doanh nghiệp dịch vụ trọng tài tốt Hội nhập kinh tế quốc tế đem đến thời thách thức với tất trung tâm trọng tài nói riêng, với tất doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam nói chung Điều buộc trung tâm trọng tài phải có bƣớc chiến lƣợc đắn để trụ vững mơi trƣờng đầy tính cạnh tranh động Với mong muốn tất doanh nghiệp nhận thức đƣợc khái nệm phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài, đặc tính ƣu việt phƣơng thức giải tranh chấp so với đƣa giải Toà án Đồng thời đƣa kiến nghị góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động trọng tài đáp ứng kịp thời nhu cầu đặt Khoá luận cố gắng đƣa vào kiến thức tranh chấp, phƣơng thức giải tranh chấp thƣờng gặp, phƣơng thức tranh chấp đƣợc ƣa chuộng, đƣa nét khái quát hoạt động trung tâm trọng tài đặc biệt tình hình hoạt động VIAC đƣa kiến nghị từ góc độ cá nhân Bản thân ngƣời viết mong muốn khoá luận làm tốt nhiệm vụ mục đích ban đầu đặt Tuy nhiên, khn khổ khóa luận, thân ngƣời viết cịn hạn chế trình độ nhƣ giới hạn thời gian tài liệu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót khía cạnh chƣa đề cập đến Bản thân ngƣời viết mong nhận đƣợc góp ý phản hồi hội đồng ngƣời đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thông Anh, "Những điều cần biết tố tụng trọng tài", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 4/2005 Công ƣớc New York công nhận thi hành phán trọng tài nƣớc ngoài, Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Cơng ƣớc Viên 1980 (Công ƣớc Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế), Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Phạm Liêm Chính, "Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài thƣơng mại nhƣ bối cảnh hội nhập kinh tế giới", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 4/2005 Vũ Ánh Dƣơng, "Những điểm quy tắc tố tụng trọng tài năm 2004 VIAC", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 4/2005 Viên Thế Giang, "Giải tranh chấp kinh doanh theo quy định Bộ luật tố tụng Dân 2004", Nhà nƣớc Pháp luật, số 12/2005 Lê Thị Hồng Hạnh, "Khái niệm thƣơng mại pháp luật Việt Nam bất cập dƣới góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Tạp chí Luật học, số 11/2000 Dƣơng Văn Hậu, "Xu hƣớng phát triển văn hóa trọng tài thƣơng mại quốc tế", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 4/2005 Trần Hữu Huỳnh, "Một số điểm phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 4/2005 10 Trần Hữu Huỳnh, "Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế", Tạp chí luật học, số 5/2000 11 Vũ Trần Khánh Linh, "Bàn vụ tranh chấp VIAC", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 4/2005 12 Hoàng Thế Liên, "Giới thiệu khái quát phƣơng thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực thƣơng mại quốc tế đầu tƣ nƣớc ngoài", Kỷ yếu hội thảo Khoa học "Giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 13 Đặng Thị Bích Liễu, Giải tranh chấp kinh tế đƣờng trọng tài, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 14 Luật thƣơng mại Việt Nam năm 1997, Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 16 Nguyễn Thị Hằng Nga, "Về thẩm quyền trọng tài thƣơng mại lƣu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có trọng tài thƣơng mại", Tạp chí luật học, số 7/2006 17 Nguyễn Khánh Ngọc, "Cơ chế WTO giải tranh chấp thƣơng mại", Dân chủ Pháp Luật, số chuyên đề tháng 2/2005 18 GS.,TS Nguyễn Thị Mơ, "Nhận dạng loại hình tranh chấp thƣơng mại quốc tế", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 16/2006 19 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc năm 1995, Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 20 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003, Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 21 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, "Về giải pháp thực pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng trọng tài thƣơng mại", Nhà nƣớc pháp luật, số 3/2006 22 Nguyễn Minh Quân, "Các quy định WTO thực thi pháp luật giải khiếu kiện lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 2/2005 23 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 20 tháng năm 1993 (Quy tắc 1993) 24 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 1996 (Quy tắc 1996) 25 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày tháng năm 2004 (Quy tắc 2004) 26 Bùi Ngọc Sơn, "Giải tranh chấp kinh doanh xuất nhập nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 3/2003 27 Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu, án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 28 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, 50 phán Trọng tài Quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002 29 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, Trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn, Hà Nội, 2002 30 Nguyễn Thị Vân, "Tình hình hoạt động trọng tài thƣơng mại Việt Nam năm sau có Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 4/2005 31 Ngô Quang Vịnh, "Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại ngày 25/02/2003một bƣớc tiến xa so với Nghị định 116-CP năm 1994", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 5/2003 Các trang Web: 32 http://www.vnn.vn/kinhte/2003/6/15431/ 33.http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/So14/14_thaoluan03.htm12/2005 34 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/12/3B9D9478/ 35.http://home.netnam.vn/live/FrontPage06/Doi-song/Newspage?contentId=9879 36.http://www.vietrade.gov.vn/news.asp?cate=81&article=11727&lang =Viet Nam 37.http://www.ambhanoi.um.dk/vi/menu/Thongtinvechungtoi/tintuc/ BSPSArbitration.htm 38 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&ItemID=25164 39.http://www.vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/ browse.php?action=shownews&category=&id=44&topicid=454 40 http://www.viac.org.vn/ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƢƠNG NHÂN KHÁI NIỆM VỀ THƢƠNG NHÂN TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ .8 4.TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ LÀ TRANH CHẤP CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN HỢT ĐỘNG CỦA CÁC THƢƠNG NHÂN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ II CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 11 CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ THƢỜNG GẶP 11 1.1 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG THƢƠNG LƢỢNG TRỰC TIẾP GIỮA CÁC BÊN 12 1.2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUA KHÂU TRUNG GIAN 13 1.3 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG HÒA GIẢI 13 1.4 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TÒA ÁN 15 1.5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 17 III TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI – PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐƢỢC ƢA CHUỘNG 17 KHÁI NIỆM VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 17 THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 18 CÁC LOẠI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 21 3.1 TRỌNG TÀI ADHOC 20 3.2 TRỌNG TÀI QUY CHẾ (HAY TRỌNG TÀI THƢỜNG TRỰC 22 NHỮNG ƢU VIỆT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 28 4.1 TÍNH CHUNG THẨM VÀ HIỆU LỰC CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 27 4.2 TÍNH BÍ MẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 28 4.3 TÍNH LINH HOẠT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 29 4.4 TÍNH LIÊN TỤC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI .35 4.5 TIẾT KIỆM THỜI GIAN 35 4.6 GIÚP CÁC BÊN DUY TRÌ ĐƢỢC MỐI QUAN HỆ 35 4.7 TẬN DỤNG ĐƢỢC KINH NGHIỆM CỦA CÁC CHUYÊN GIA 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 38 I THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TRỌNG TÀI 38 MỘT SỐ NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI PHI CHÍNH PHỦ 38 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI PHI CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 42 II THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ BÊN CẠNH PHÒNG THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 43 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIAC 43 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI VIAC 51 2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI VIAC TỪ 2002 TRỞ VỀ TRƢỚC 52 2.2 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM BÊN CẠNH PHỊNG THƢƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2003 ĐẾN NAY 59 CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI TRONG THỜI GIAN TỚI 65 I DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 65 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 65 1.1 NHÂN TỐ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA 65 1.2 NHÂN TỐ LỊCH SỬ 66 1.3 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƢỞNG SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 68 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 69 NHÓM KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TRỌNG TÀI 69 1.1 CHÚ TRỌNG HƠN NỮA TỚI SỐ LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG TRỌNG TÀI VIÊN 70 1.2 NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỆN TOÀN BỘ MÁY THƢỜNG TRỰC CỦA CÁC TRUNG TÂM 71 1.3 ĐẨY MẠNH HỢP TÁC TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI 72 1.4 ĐA DẠNG HÓA CÁC DỊCH VỤ TƢ VẤN CỦA CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI 72 NHÓM KIẾN NGHỊ KHÁC 73 2.1 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC 73 2.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP - THƢƠNG NHÂN 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ... CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TRỌNG TÀI Một số... lợi khác” II CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Các phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh quốc tế thƣờng gặp Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, tranh chấp xảy bên... VỀ TRỌNG TÀI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Tranh chấp ? Trong kinh tế thị trƣờng, nhà kinh doanh có

Ngày đăng: 28/05/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC NHỮNG TỬ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

  • CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

      • 1. Tranh chấp là gì ?

      • 2. Tranh chấp thuơng mại

      • 3. Tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

      • 4. Tranh chấp trong kinh doanh quốc tế là tranh chấp chủ yếu liên quan đến hoạt động của các thuơng nhân trong thuơng mại quốc tế.

      • II. CÁC PHUƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

        • 1. Các phuơng thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế thuờng gặp

        • III. TRỌNG TÀI THUƠNG MẠI – PHUƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐUỢC UA CHUỘNG

          • 1. Khái niệm về trọng tài thuơng mại

          • 2. Thẩm quyền xét xử của trọng tài thuơng mại

          • 3. Các loại trọng tài thuơng mại

          • 4. Những uu việt của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế bằng trọng tài

          • CHUƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAMI. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TRỌNG TÀI

            • I. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TRỌNG TÀI

              • 1. Một số nét về hoạt động của các trung tâm trọng tài phi chính phủ

              • 2. Tình hình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế tại các tổ chức trọng tài phi chính phủ ở Việt Nam

              • II. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM BÊN CẠNH PHÒNG THUƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.

                • 1. Sự hình thành và phát triển của VIAC

                • 2. Tình hình giải quyết tranh chấp tại VIAC

                • CHUƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LUỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI TRONG THỜI GIAN TỚI

                  • I. DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHUƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

                    • 1. Các nhân tố ảnh huởng tới sự phát triển của trọng tài ở Việt Nam

                      • 1.1. Nhân tố truyền thống văn hóa

                      • 1.2. Nhân tố lịch sử

                      • 2.. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và ảnh hưởng sau khi Việt Nam gia nhập WTO

                      • II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI

                        • 1. Nhóm kiến nghị đối với các tổ chức trọng tài thuơng mại

                        • 2. Nhóm kiến nghị khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan