Nguyen duc tung 0692 2737

87 3 0
Nguyen duc tung 0692 2737

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐỨC TÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT NỐI CẢNG BIỂN, KHU CHUYỂN TẢI VỚI HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP.HCM, 06 - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐỨC TÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT NỐI CẢNG BIỂN, KHU CHUYỂN TẢI VỚI HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNG HẢI MÃ SỐ: 8840106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƯỚC QUÝ PHONG TP.HCM, 06 - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Thầy TS Nguyễn Phước Quý Phong Ngoài nội dung tham khảo tài liệu liệt kê phần “Tài liệu tham khảo”, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tùng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn, người tận tình hướng dẫn phương pháp nội dung nghiên cứu trình thực luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Viện Hàng hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình học tập Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh trình làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập trình làm luận văn Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cơ, chun gia, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC CẢNG BIỂN VÀ KHU CHUYỂN TẢI 1.1 Tổng quan hệ thống cảng biển khu chuyển tải 1.1.1 Khái niệm cảng biển khu chuyển tải 1.1.2 Chức cảng biển 1.1.3 Phân loại cảng biển 10 1.1.4 Vai trò cảng biển, hệ thống giao thông kết nối khu chuyển tải 12 1.2 Kinh nghiệm xu hướng phát triển cảng biển giới 13 1.2.1 Xu hướng phát triển cảng biển giới 14 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển cảng biển số quốc gia 15 1.3 Cơ sở pháp lý khai thác cảng biển khu chuyển tải 19 1.4 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN, KHU CHUYỂN TẢI Ở KHU NEO TẠI KHU VỰC CẢNG BIỂN QUẢNG BÌNH 21 2.1 Tổng quan cảng biển Việt Nam Quảng Bình 22 2.1.1 Cảng biển Việt Nam 22 2.1.2 Cảng biển Quảng Bình 32 2.2 Thực trạng khai thác cảng biển, khu chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình 41 i 2.2.1 Về hệ thống bến cảng khu chuyển tải 41 2.2.1.1 Bến cảng Hòn La khu chuyển tải Hòn La 41 2.2.1.2 Cảng Thắng Lơi 42 2.2.1.3 Cảng Gianh 42 2.2.1.4 Cảng xăng dầu Sông Gianh 43 2.2.2 Thực trạng phát triển cảng biển, khu chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình 43 2.2.2.1 Nhận xét chung 43 2.2.2.2 Về hạ tầng hàng hải 47 2.2.2.3 Về hạ tầng đường thủy nội địa 48 2.2.3 Kết đạt từ khai thác cảng biển, khu chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình 51 2.2.4 Những tồn tại, hạn chế trình khai thác cảng biển, khu chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình 52 2.2.4.1 Những tồn tại, hạn chế 52 2.2.4.2 Nguyên nhân 53 2.3 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHUYỂN TẢI Ở KHU NEO TẠI KHU VỰC CẢNG BIỂN QUẢNG BÌNH 57 3.1 Phương án khai thác, tiếp nhận hàng hóa cảng thủy nội địa kết nối đến hệ thống cảng biển khu chuyển tải 57 3.1.1 Phương án bảo đảm an toàn người phương tiện vận chuyển hàng hóa 62 3.1.2 Biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường 62 3.1.3 Các biện pháp ứng phó với rủi ro cố môi trường 63 3.1.4 Biện pháp phòng chống cháy nổ 64 3.2 Giải pháp nâng cao khả chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình 65 ii 3.2.1 Giải pháp chế sách 65 3.2.2 Giải pháp nhầm nâng cao suất giải phóng tàu nhanh 66 3.2.3 Giải pháp nhân đào tạo 69 3.2.4 Giải pháp cải cách thủ tục hành 69 3.2.5 Về Quy hoạch 70 3.2.6 Về đầu tư sở hạ tầng 71 3.3 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGTVT CVHH ĐTNĐ GTVT NQ QĐ TW Nguyên nghĩa Bộ giao thông vận tải Cảng vụ hàng hải Đường thủy nội địa Giao thông vận tải Nghị Quyết định Trung ương iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Bến cảng thuộc quản lý Cảng vụ hàng hải Quảng Bình 35 Bảng 2.3: Vùng nước-khu chuyển tải-neo đậu tỉnh Quảng Bình 36 Bảng 2.4: Số liệu hàng hóa kết nối phương thức vận tải đến cảng biển 40 Bảng 2.5: Số lượt tàu sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển 41 Bảng 2.6: Số lượt tàu sản lượng hàng hóa thơng qua khu chuyển tải 41 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh mơ cho cảng biển Hình 1.2: Phân loại cảng theo chức 10 Hình 1.3: Phân loại cảng theo phạm vi phục vụ 12 Hình 1.4: Phân loại cảng theo tính chất, tầm quan trọng 12 Hình 2.1: Sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2015-2019 26 Hình 2.2: Thị phần hàng hóa phân bổ khu vực nước 28 Hình 2.3: Dự báo lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 31 Hình 2.4: Bản đồ tỉnh Quảng Bình 34 Hình 2.5: Quy hoạch nhóm cảng biển số 38 Hình 2.6: Doanh thu vận tải đường thủy kho bãi tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 -2017 39 Hình 2.7: Cảng Hòn La 45 Hình 2.8: Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Hịn La giai đoạn 2015-2019 46 Hình 2.9: Khu chuyển tải Hịn La - Quảng Bình 48 Hình 2.10: Hải đồ khu vực kết nối hệ thống cảng biển, khu chuyển tải đến hệ thống giao thông đường thủy nội địa khu vực cửa Gianh 49 Hình 2.11: Hải đồ khu vực kết nối hệ thống cảng biển, khu chuyển tải đến hệ thống giao thông đường thủy nội địa khu vực Hòn La 50 vi - Dịch vụ cung ứng tàu biển cung cấp lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm khác cho thuyền viên & tàu tham gia chuyển tải; - Dịch vụ cấp nước sinh hoạt cho tàu yêu cầu - Dịch vụ thu gom rác, chất thải từ tàu; - Dịch vụ cấp nhiên liệu, dầu nhờn cho tàu tham gia chuyển tải; - Các dịch vụ khác có liên quan 3.1.1 Phương án bảo đảm an toàn cho người phương tiện vận chuyển hàng hóa Trước tiến hành hoạt động chuyển tải, phương tiện phải CVHH Quảng Bình chấp thuận cho phép tiến hành hoạt động theo quy định Tất thuyền viên người làm việc phương tiện thi công bắt buộc phải mặc áo phao sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động để đảm bảo an tồn q trình làm việc Đối với phương tiện tham gia chuyển tải vùng nước cảng biển phải tuân thủ quy định tín hiệu, dấu hiệu, đèn hiệu cách điều động tránh va theo Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển Trên tàu tham gia thi cơng trạng bị bình cứu hỏa thiết bị sơ cứu, cấp cứu Trong trình chuyển tải sẽ bố trí lực lượng cảnh giới; sử dụng dấu hiệu, tín hiệu phương tiện thơng tin liên lạc (loa cầm tay, VHF, điện thoại…) để cảnh báo cho phương tiện, tàu thuyền quanh khu vực biết Trường hợp thời tiết bất thường, chủ đầu tư sẽ xin phép CVHH Quảng Bình di chuyển đến vị trí neo đậu an tồn Khi xẩy nan lao động, tàu có người bị nạn phải thực sơ cứu lập tức, đồng thời báo cho công ty để thu xếp phương tiện đựa nạn nhân vào bệnh viện gần cấp cứu kịp thời Đồng thời tiến hành lập biên trường để xử lý sau 3.1.2 Biện pháp bảo đảm vệ sinh mơi trường Kiểm sốt chất thải rắn, lỏng loại máy móc thiết bị tham chuyển tải Quán triệt đến phương tiện tuyệt đối không xả rác sinh hoạt, dầu thừa, dầu cặn xuống biển q trình neo đậu, di chuyển khơng thải nước balat tàu từ tàu môi trường biển Lưu ý trình tiếp nhiên liệu cho phương tiện thi công, không để nhiên liệu chảy tràn xuống biển, bao gồm nhiên liệu thừa, bẩn Tuyệt đối không thải chất rắn từ tàu loại giẻ dầu tàu hút bụng sà lan Thực phân loại, tái sử dụng có thể, giẻ lau chùi, bảo dưỡng tàu sẽ thu gom lưu trữ thùng phuy có nắp đậy Các chất thải rắn sinh hoạt tàu hút bụng sà lan không thải trực tiếp xuống biển mà phải thu gom vào thùng chứa sau vận chuyển lên bờ xử lý với rác thải sinh hoạt địa phương Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn công nhân: Đối tượng chịu ảnh hưởng tiếng ồn chủ yếu công nhân thi công phương tiện Để giảm thiểu tác động xấu công nhân cần trang bị dụng cụ hạn chế tiếng ồn cho công nhân làm việc bịt tai dùng buồng máy, nút tai, tai nghe 3.1.3 Các biện pháp ứng phó với rủi ro cố môi trường Ngăn ngừa ứng phó cố tràn dầu: tất phuy dầu, két dầu đóng nắp chặt Trong trường hợp xảy rủi ro, dầu tràn dễ dàng thu gom lại Các biện pháp ứng phó xảy cố: - Khi có tàu đắm dùng phao qy xung quanh tàu đắm, ngăn ngừa dầu loang khu vực cố - Báo hiệu cho phương tiện khác biết khu vực xảy cố, tránh vào khu vực - Báo cáo Chủ đầu tư, CVHH Quảng Bình quyền sở quan có liên quan để thực giải ứng cứu - Phối hợp với Trung tâm ứng phó cố tràn dầu miền Trung giải cố - Báo cáo Chính quyền sở bên có liên quan kết ứng phó cố chất lượng môi trường biển - Tổ chức học tập, qn triệt ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho tồn cán bộ, cơng nhân lao động công trường - Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống đảm bảo kín khơng bị rị rỉ - Đảm bảo đầy đủ hướng dẫn vận hành tình trạng kỹ thuật thiết bị, máy móc - Thường xuyên nhắc nhở kiểm tra việc chấp hành quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động công nhân - Các biện pháp khác bảo vệ môi trường 3.1.4 Biện pháp phòng chống cháy nổ Tổ chức phổ biến, học tập nội quy PCCC cho tất cán công nhân thi công công trường Các phương tiện trang bị dụng cụ phịng cháy, chữa cháy: Bình cứu hỏa có dán nội quy phịng chống cháy nổ nơi dễ thấy để sỹ quan thuyền viên thường xuyên học tập nhắc nhở Chủ tầu thường xun kiểm tra an tồn cơng tác phịng cháy, chữa cháy phương tiện, thiết bị Trên phương tiện phải có danh bạ điện thoại cần liên lạc bệnh viện, công an địa phương PCCC, cảnh sát 113 Các phương tiện phải phải trang bị đầy đủ thiết bị PCCC bình CO2, phuy đựng nước, kẻng báo, cát cứu hỏa Công bố chế độ thưởng, phạt nghiêm minh đơn vị thực tốt vi phạm nội quy phòng chống cháy nổ phương tiện Khi thi cơng vào ban đêm phải có hệ thống chiếu sáng đầy đủ an toàn 3.2 Giải pháp nâng cao khả chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình Các yếu tố ảnh hưởng đến khả chuyển tải khu vực neo khu vực cảng biển Quảng Bình, luận văn sử dụng mơ hình xương cá sau: Hình 3.2: Sơ đồ xương cá yếu tố ảnh hưởng đến khả chuyển tải Từ thực tế hoạt động khai thác khu chuyển tải khu vực cảng biển Quảng Bình nay, từ học viên đưa giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp chế sách Tiếp tục rà sốt, cắt giảm thủ tục hành chính, theo đơn giản hóa thủ tục hành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển, thủ tục đổ bùn nạo vét tu luồng hàng hải, loại bỏ điều kiện kinh doanh khai thác cảng không hợp lý gây khó khăn, cản trở phát triển Doanh nghiệp, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tham gia kết nối phương thức vận tải Ứng dụng hiệu cổng thông tin cửa quốc gia việc khai báo thủ tục tàu thuyền, thông quan hàng hóa Có sách điều phối, dịch chuyển hàng hóa từ Cảng tải công suất sang khu vực nguồn hàng hạn chế để giảm áp lực, đồng thời tạo điều kiện cho khu vực phát triển Các quan quản lý nhà nước tích cực, chủ động việc tìm kiếm nguồn hàng hổ trợ phát triển Doanh nghiệp Rà sốt, sửa đổi sách thuế, giá dịch vụ cảng biển: Hiện giá dịch vụ cảng biển phân theo khu vực, mỗi khu vực có Cảng mà sản lượng hàng hóa, số lượt tàu cịn hạn chế Do cần xem xét khung giá phù hợp với sản lượng hàng hóa, số lượt tàu khai thác hàng năm chi phí mà Doanh nghiệp đầu tư khu vực kinh tế chưa phát triển, nguồn hàng hạn chế Đề nghị xem xét miển phí Phương tiện mang cấp đăng kiểm VR- SB có tổng dung tích 500 GT, tàu biển mang cấp đăng kiểm VR-III có tổng dung tích 500 GT Đề nghị xem xét giảm phí phương tiện thủy nội địa hoạt động vận tải nội địa khu vực hàng hải cảng biển Việt Nam miển, giảm phí cho tàu thuyền vận tải chuyên tuyến nhằm tạo điều kiện tiết giảm chi phí cho hoạt động chuyển tải hàng hóa nhà máy sản xuất cảng biển 3.2.2 Giải pháp nhầm nâng cao suất giải phóng tàu nhanh  Mục tiêu Nâng cao suất giải phóng tàu khu neo chuyển tải Vì suất giải phóng tàu yếu tố quan trọng để khách hàng định đưa tàu vào khu chuyển tải làm hàng Khơng có vai trị quan trọng chủ hàng mà vấn đề mà chủ tàu quan tâm Nâng cao suất làm hàng khu chuyển tải Mà suất làm hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có hai yếu tố có ảnh hưởng quan trọng lực trang thiết bị xếp dỡ (như xà lan cẩu, xe xúc, gầu ngoạm ) trình độ chuyên nghiệp số lượng đội ngũ công nhân trực tiếp làm hàng có đáp ứng nhu cầu khơng (hai yếu tố khu vực Quảng Bình thứ yếu đa số sử dụng cẩu tàu tàu mẹ để thực cơng tác bốc xếp, dỡ hàng hóa Điều kiện thời tiết khu vực Quảng Bình thường xuyên có sóng lừng gây khó khan cho cơng tác làm hàng cập mạn tàu nhỏ để giảm thiểu thời gian làm hàng cần có giải pháp hạn chế khắc phục khó khăn điều kiện thời tiết) Nâng cao suất làm hàng khu chuyển tải Mà suất làm hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có ba yếu tố có ảnh hưởng quan trọng lực trang thiết bị xếp dỡ (như xà lan cẩu, xe xúc, gầu ngoạm ) trình độ chuyên nghiệp số lượng đội ngũ công nhân trực tiếp làm hàng có đáp ứng nhu cầu khơng, điều kiện thời tiết khu vực Quảng Bình Tại khu vực Quảng Bình điều kiện thủy triều bán nhật triều lúc giao thoa nước lớn nước rịng thường có sóng lừng làm cho tàu mẹ có xu hướng quay dọc điều gây khó khăn cho tàu nhỏ cập mạn làm hàng dẫn đến thời gian giải phóng tàu mẹ chậm Gây lãng phí cho doanh nghiệp để giảm thiểu tổn thất giải phóng tàu nhanh cần có giải pháp khắc phục yếu tố điều kiện thời tiết là: sử dụng hai tàu lai giữ hướng cho tàu mẹ song song với hướng sóng lừng điều giúp cho tàu mẹ làm hàng bình thường có nước lớn hoặc nước ròng  Cách thực giải pháp hiệu dự kiến Hiện - Trang thiết bị xếp Cải tiến - Trước tiên cần phải Hiệu - Tăng lực làm dỡ khu chuyển tải xà lan đảm bảo cho cần cẩu hàng khu chuyển tải cẩu với số lượng hạn chế, hoạt động tốt, có cố sẽ giúp rút ngắn thời gian tải khơng lớn, sức hỏng hóc phải tiền tàu đỗ chờ làm hàng nâng 10 Tình hành sửa chữa để kịp cảng, giúp giảm cách trạng kỹ thuật cẩu thời phục vụ cho cơng đáng kể chi phí chủ đáp ứng nhu cầu việc công việc mức tương đối - tàu Theo dõi có kế - Hạn chế cho loại hàng hóa hoạch bảo dưỡng theo thiệt hại hư hỏng, giảm thông thường, có định kỳ chi phí cho cơng ty, lượng nhỏ trang thiết bị giới đồng thời đảm bảo cho cần cẩu hoạt động tốt, giải phóng tàu tiến độ - Số lượng tình - Trong thời gian tới - Nâng cao suất trạng trang thiết bị bước đầu tư, trang xếp dỡ loại hàng có cảng phục vụ khu chuyển thiết bị hệ thống cẩu mới, trọng lượng lớn tránh tải tạm thời đáp ứng trọng lượng nâng lớn tình trạng để cơng nhu cầu cơng viêc, có tác khai thác xếp dỡ hàng loại hàng có trọng tốt lượng lớn container, thiết bị nặng khu chuyển tải chưa có thiết bị để làm hàng - Bộ phận phụ trách - Cần bổ sung thêm - Nâng cao tinh thần thiết bị xếp dỡ trực tiếp công nhân, thành lập tổ trách nhiệm công làm công tác vận hành sửa chữa, đảm trách riêng nhân việc bảo quản khai thác cẩu, vừa phải sữa cho việc sửa chữa cẩu chửa nên việc việc sửa - sửa chữa thiết bị Cần có quy chế hoạt gặp hư hỏng chưữa chưa đươc đáp ứng động, phân công cụ thể kịp thời3 công viêc quy trách nhiệm cho công nhân tổ 3.2.3 Giải pháp nhân đào tạo Tăng cường công tác đào tạo, tuyển dụng nhân viên để phát triển đội ngũ nhân sự, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tạo điều kiện cho nhân viên tiếp cận với kiến thức kinh nghiệm Bổ sung nguồn nhân lực thiếu cho công tác làm hàng khu chuyển tải để phù hợp với phương hướng hoạt động lâu dài khu chuyển tải Giữ chân người làm việc có hiệu đóng góp nhiều cho q trình hoạt động khu chuyển tải Nâng cao trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ công nhân trực tiếp xếp dỡ hàng hóa Vì yếu tố quan trọng định chất lượng công việc xếp dỡ suất làm hàng cảng Nâng cao trình độ quản lý điều hành chuyên viên 3.2.4 Giải pháp cải cách thủ tục hành Đối với phương tiện thủy nội địa mang cấp VR-SB tước tiến hành cập mạn tàu mẹ: Chậm 02 trước phương tiện đến cảng, người làm thủ tục khai báo gửi hồ sơ Cổng thông tin điện tử Bộ GTVT hoặc gửi tin nhắn theo Mẫu số 12 đến số Tổng đài làm thủ tục cho phương tiện thủy nội địa vào, rời cảng biển CVHH tiếp nhận giải hồ sơ điện tử cổng thông tin điện tử Bộ GTVT hoặc tin nhắn từ tàu thuyền Sau tiếp nhận tiến hành cấp giấy phép rời cảng gửi vào email người làm thủ tục Khi kết thúc chuyển tải hàng hóa tàu mẹ người đại diện cho phương tiện chuyển tải đến văn phòng CVHH Quảng Bình hoặc đại diện CVHH Quảng Bình Hịn La đề hoàn thiện hồ sơ thủ tục Điều sẻ giảm thời gian làm thủ tục chủ phương tiện đồng thời nâng cao giải phóng tàu nhanh cho tàu mẹ Điều thể vai trị cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực hàng hải CVHH Quảng Bình giúp tháo gỡ khó khăn vướng mắc doanh nghiệp nên cần thiết phải đưa vào 3.2.5 Giải pháp công tác quy hoạch Đề nghị tổ chức rà soát cập nhật Quyết định 2369/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2016 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung trung giai đoạn 2020, định hướng đến năm 2030 Theo bổ sung vào quy hoạch bến tàu khách Hòn La Cửa Gianh nhằm tạo sở pháp lý để bến Cảng bổ sung công để tiếp nhận tàu tàu khách đáp ứng nhu cầu đón du lịch đường biển, tạo điều kiện cho du lịch Quảng Bình phát triển Quảng Bình có tiềm lớn du lịch,với nhiều cảnh quan đẹp như: Bãi biển Vũng Chùa - Đảo Yến, Đá Nhảy, Nhật Lệ, Hải Ninh đặc biệt, có di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với hang động tiếng động Phong Nha, Thiên Đường Sơn Đoòng.v.v Những năm gần lượng du khách đến Quảng Bình khơng ngừng tăng lên Do khơng có bến tàu khách nên đến chưa có trường hợp đón khách du lịch đường biển đến cảng, khách du lịch đường biển đến Quảng Bình phải di chuyển đường từ Cảng Đà Nẵng, Chân mây 3.2.6 Về đầu tư sở hạ tầng Bộ GTVT, UBND Tỉnh Quảng Bình quan tâm đầu tư tuyến đường nối bến cảng với Quốc Lộ 1A tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối vận tải đường đến Cảng biển khu vực Bộ GTVT, Cục Hàng hải Việt Nam nâng cấp tuyến luồng hàng hải Hòn la cho tàu 20.000DWT, tạo điều kiện để Doanh nghiệp nâng cấp Cảng, đáp ứng với nhu cầu sử dụng tàu có trọng tải lớn để tiết giảm chi phí Chủ hàng Bộ GTVT, Cục ĐTNĐ Việt Nam đầu tư nâng cấp tuyến ĐTNĐ Sông Gianh tạo thuận lợi cho hoạt động chuyển tải hàng hóa Cảng thủy Nội địa Cảng biển Các Doanh nghiệp khai thác cảng cần quan tâm đầu tư nâng cấp, mở rộng mặt kho bãi, xây dựng chi phí phù hợp doanh nghiệp thuê để tập kết hàng hóa Do khoảng cách nhà máy Xi măng, Clinker tới cảng xa, lượng xe xoay vòng chuyên chở chưa đáp ứng kịp so với khả bốc xếp Cảng nên việc bốc xếp bị gián đoạn, làm cho tàu thuyền neo chờ dài ngày gây thiệt hại lãng phí thời gian cho chủ tàu lẫn chủ hàng, nên có lượng hàng cố định lưu kho bãi cảng để xoay vịng, tàu đến xếp hàng neo chờ, thời gian làm hàng sẽ nhanh 3.3 Kết luận chương Chương đề xuất giải pháp nâng cao khả chuyển tải chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình, bao gồm: - Phương án khai thác, tiếp nhận hàng hóa cảng thủy nội địa kết nối đến hệ thống cảng biển khu chuyển tải: + Phương án bảo đảm an toàn cho người phương tiện vận chuyển hàng hóa + Biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường + Các biện pháp ứng phó với rủi ro cố mơi trường + Biện pháp phòng chống cháy nổ - Giải pháp nâng cao khả chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình: + Giải pháp chế sách + Giải pháp nhầm nâng cao suất giải phóng tàu nhanh + Giải pháp nhân đào tạo + Giải pháp cải cách thủ tục hành + Về Quy hoạch + Về đầu tư sở hạ tầng Trong điều kiện đặc thù tuyến luồng khu vực cảng biển Quảng Bình là: luồng hàng hải cảng Gianh có độ sâu thấp nên tàu nhỏ vào (tải trọng 800 – 900 tấn) hàng hóa khơng xuất bán cho quốc tế Cịn vận chuyển cảng Hịn La qng đường dài vài chục km Trong tàu lớn vào 15.000 hạ tải Tác giả nhận thấy giải pháp thứ là: Phương án khai thác, tiếp nhận hàng hóa cảng thủy nội địa kết nối đến hệ thống cảng biển khu chuyển tải có tính khả thi cao phù hợp với đặc thù khu vực cảng biển Quảng Bình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cảng Quảng Bình cảng biển lớn nằm khu vực miền Trung, có bến cảng thuộc cảng biển Việt Nam gồm: cảng Gianh, cảng xăng dầu sơng Gianh, cảng Hịn La cảng Thắng Lợi Đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển cảng biển Việt Nam nói chung, khu vực Trung Trung Bộ nói riêng Tuy nhiên, tuyến luồng hàng hải nơi chưa thể tiếp nhận tàu có tải trọng lớn, gây khó khăn, hạn chế cho việc bốc dỡ hàng hóa, vai trị khu chuyển tải quan trọng, bối cảnh tuyến luồng hàng hải chưa mở rộng Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết cảng biển khu chuyển tải Trong đó, luận văn làm sáng rõ nội dung sau: - Khái niệm, chức năng, phân loại cảng biển, khu chuyển tải - Vai trò cảng biển khu chuyển tải - Kinh nghiệm xu hướng phát triển cảng biển giới Trên sở lý luận khai thác cảng biển khu chuyển tải, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng khai thác hệ thống cảng biển, khu chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình, đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế trình khai thác cảng biển, khu chuyển tải Quảng Bình, nguyên nhân hạn chế Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao khả chuyển tải chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình, bao gồm: - Phương án khai thác, tiếp nhận hàng hóa cảng thủy nội địa kết nối đến hệ thống cảng biển khu chuyển tải: + Phương án bảo đảm an toàn cho người phương tiện vận chuyển hàng hóa + Biện pháp bảo đảm vệ sinh mơi trường + Các biện pháp ứng phó với rủi ro cố môi trường + Biện pháp phòng chống cháy nổ - Giải pháp nâng cao khả chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình: + Giải pháp chế sách + Giải pháp nhầm nâng cao suất giải phóng tàu nhanh + Giải pháp nhân đào tạo + Giải pháp cải cách thủ tục hành + Về Quy hoạch + Về đầu tư sở hạ tầng Hệ thống giải pháp góp phần nâng cao khả chuyển tải khu neo khu vực cảng biển Quảng Bình, tăng sản lượng hàng hóa, nâng cao hiệu khai thác cảng biển Quảng Bình bối cảnh tuyến luồng hàng hải chưa mở rộng nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan Kiến nghị - Đối với Bộ GTVT: hoàn thiện hệ thống giao thông đường ĐTNĐ kết nối cảng biển Quảng Bình, nhằm tăng cường phương thức vận tải, góp phần tăng sản lượng hàng hóa thông qua cảng - Cục Hàng hải Việt Nam nhanh chóng nâng cấp tuyến luồng hàng hải Hịn la cho tàu có tải trọng ≥ 20.000DWT, nhằm nâng cao khả khai thác hệ thống cảng biển, giảm áp lực cho khu chuyển tải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [2] Cảng vụ Quảng Bình (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Quảng Bình [3] Chính phủ (2012), Nghị định số 159/2018/NĐ-CP việc quản lý hoạt động nạo vét vùng nước cảng biển vùng nước ĐTNĐ [4] Chính phủ (2012), Nghị định số 21/2012/NĐ-CP việc quản lý cảng biển luồng hàng hải; [5] Cục Thống kê Quảng Bình (2017), Niên giám thống kê Quảng Bình 2016, Nxb Thống kê [6] Nguyễn Thị Bích Diệp (2005), Dịch vụ cảng biển phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học Ngoại Thương [7] Trần Hoàng Hải (2016), Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta phát triển Cảng biển Quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Hàng Hải Việt Nam [8] Trần Hoàng Hải (2019), Đổi tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng xây dựng mơ hình quyền cảng tự chủ , luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [9] Hương Giang (2015), Quảng Bình đón 3,5 triệu hàng hóa năm 2015, https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/28278302- cang-bien-quangbinhdon-on-3-5-trieu-tan-hang-hoa-trong-nam-2015.html [ngày truy cập 06/02/2020]] [10] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật hàng hải Việt Nam; [11] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp sửa đổi hiến pháp 1992; [12] Thu Hoài (2015), Ban quản lý khu kinh tế Quảng Bình chủ động tháo gỡ khó khăn, https://congthuong.vn/ban-quan-ly-khu-kinh-te- quang-binh-chu-dong-thaogo-kho-khan-45985.html, ngày truy cập 06/2/2020 [13] xúc tiến Phạm Văn Năm (2017), Ban quản lý khu kinh tế Quảng Bình: Đẩy mạnh đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp, http://khucongnghiep.com.vn/tabid/68/articletype/ArticleView/articleId/1970/ default.aspx, [ngày truy cập 24/3/2020] [14] Nguyễn Mạnh Tiến (2016), Nâng cao hiệu khai thác cảng container chi nhánh cảng Tân Vũ Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường đại học Hàng Hải Việt Nam

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan