Luan van thac si vu thi kim oanh 20230331022219 e 6836

82 0 0
Luan van thac si vu thi kim oanh 20230331022219 e 6836

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIEN KIEM SAT NHAN DAN TOI CAO TRUONG DAI HOC KIEM SAT HA NOI VU THI KIM OANH THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN LUA DAO CHIEM DOAT TAI SAN TU THUC TIEN TINH HA NAM LUAN VAN THAC Si LUAT HOC Hà Nội - 2022 VIEN KIEM SAT NHAN DAN TOI CAO TRUONG DAI HOC KIEM SAT HA NOI VU THI KIM OANH THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN LUA DAO CHIEM DOAT TAI SAN TU THUC TIEN TINH HA NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: GS TS V6 Khanh Vinh Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn báo đảm độ tin cậy, xác trung thực Kết nghiên cứu nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIÁ LUẬN VĂN Vũ Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, thực tập nghiên cứu nghiêm túc thân, hướng dẫn quý thầy cô hỗ trợ giúp đỡ quan, bạn bè; luận văn thạc sĩ luật học “Thực hành quyền công tổ giai đoạn điều tra vụ ún lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” thực tiến độ theo thời gian quy định Để có kết nghiên cứu khoa học em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Quy thây Phịng đào tạo quản lý sinh viên khoa chuyên môn trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, đặc biệt GS.7S Vð Khánh Vinh tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin cảm ơn Lãnh đạo tập thể cán công chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu, nghiên cứu, cung cấp số liệu, ý kiến chuyên môn suốt thời gian em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày 20 tháng năm 2022 MỤC LỤC Chương NHUNG VAN DE LY LUAN VE THUC HANH QUYEN CÔNG TO TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN LUA DAO CHIEM ĐOẠT TÀI 1.1 Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sắn -s- 5c TT HH ng ga rên 1.1.1 Nhận thức vụ án lừa đảo chiễm đoạt tài sản Sàn tees 1.12 Khái niệm, đặc điểm thực hành quyên công tố giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sẩn s5 tt rêu 13 1.1.3 Mỗi quan hệ thực hành quyên công tổ kiểm sát điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài SẲH ST TH HH HH HH re 20 1.2 Nội dung thực hành quyền công tổ giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản - - - 5+ s1 11111 1 12211111 1g gu 21 Chuong QUY DINH CUA PHAP LUAT VA THUC TRANG THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN LUA DAO CHIẾM ĐOẠT TAI SAN TAI TINH HA NAM 0.00 occccccccccccccceseseseesseeseeees 25 2.1 Quy định pháp luật thực hành quyền công té giai doan diéu tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sắn .5 ST TH HH erryt 25 2.1.1 Quy định thực hành quyên công tổ khởi tổ vụ án, khởi tổ bị can tội Lừa đảo chiếm đoạt tài SẲH -TS TH n1 nu 27 2.1.2 Quy định thực hành quyền công tổ việc phê chuẩn, không phê chuẩn húy bỏ định tổ tụng CQĐT; thay đổi, hủy bó biện pháp ngăn chặn định áp dụng, .ccccccceccee 31 2.1.3 Quy dinh vé thuc hanh quyén céng té viéc dé yéu cau diéu tra, trực tiếp tiên hành số hoạt động điêu tra vụ án Lừa đảo chiêm đoạt tài sản 2.1.4 Quy định thực hành quyền công tô việc định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam; định chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; húy bó định tách, nhập vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sảm - ST ri 35 2.1.5 Quy định thực hành công tổ tạm đình chỉ, đình điều tra vụ ăn Lừa đảo chiẾm đoạt tài SẲH - ST HH2 gei 37 2.2 Các yếu tố ảnh hướng đến thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Hà Nam - 5ccccccee2 38 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam sec 38 2.2.2 Tổng quan cấu tổ chức Viện kiểm sát hai cấp tinh Ha Nam 39 2.2.3 Tình hình thụ lý, giải vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa ban tinh Ha Nam giai đoạn 2017 — 2()2Ï ST SH Hi 40 2.3 Thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Hà Nam - S2 E211 xgxeterrryt 42 2.3.1 Những kết đạt thực hành công tổ giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nguyên nhâm - 42 2.3.2 Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc THỌCT giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nguyên nhân - 48 Chương YÊU CÂU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN LUA DAO CHIEM DOAT TAI SAN TU THUC TIEN TINH HA NAM .57 3.1 Yêu cầu thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản - - - 5+ s1 11111 1 12211111 1g gu 57 3.1.1 Yêu cầu trị, pháp lý 5c kg reg 57 3.1.2 Yêu cầu đáp ứng đường lỗi cách tư pháp giai đoạn 57 3.1.3 Yêu cầu đảm bảo công tác quản lý, đạo, điều hành VKSND cấp VK.SND cấp - St ng n1 gai 58 3.1.4 Yêu cầu bảo đảm quyền người, quyên công dâm - 58 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn tỉnh Hà Nam 59 3.2.1 Hồn thiện hệ thơng pháp luật tổ tụng hình văn pháp luật khác có HÊN QU ooo ee cece cece ete e eee KHE HH Hu 59 3.2.2 Nhém gidi phdp té chive thre hin c.cccccccccccccccccces eects esses esses esesseeeen 60 KẾT LUẬN - 5c SE 1112111121211 1221 111 11 11g11 nga 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2S SE E2E121111 111 xe DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tơ tụng hình CQDT Cơ quan điều tra DTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên THQCT Thực hành quyền công tổ TNHS Trách nhiệm hình QCT Quyền cơng tố VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân Lua dao CDTS Lừa đảo chiếm đoạt tài sản VAHS Vụ án hình DANH MỤC BẢNG BIÊU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Sô vụ án bị can khởi tô vê tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn Trang 4I 2017- 2021 Bảng 2.2 Kết THỌCT khởi tô vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản VKSND hai cấp tỉnh Hà Nam giai Trang 42 đoạn 2017 — 2021 Bảng 2.3 Kết THỌCT khởi tô bị can Lừa đảo chiếm đoạt tài sản VKSND hai cấp tỉnh Hà Nam giai Trang 44 đoạn 2017 — 2021 Bảng 2.4 Kết THỌCT áp dụng, thay đôi, hủy | bỏ biện pháp ngăn chặn VKSND hai cấp tỉnh Hà| Nam giai đoạn 2017 — 2021 Trang 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, tình hình tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nước xảy phổ biến, diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng số vụ, số đối tượng, quy mô mức độ thiệt hại, hoạt động nhiều lĩnh vực Sự phát triển nhanh chóng nên kinh tế điều kiện cơng tác quản lý nhà nước có nhiều hạn chế, pháp luật nhiều khe hở, đặc biệt lĩnh vực đất đai, tài ngân hàng, quản lý giao dịch dân điều kiện cho đối tượng thực hành vi phạm tội Ngoài thủ đoạn lừa đảo truyền thống như: Giả danh bộ, quan Nhà nước để lừa xin việc làm, “chạy chức”, “chạy án”, xi dự án, vay vốn tổ chức, cá nhân nước ngoài; kêu gọi đầu tư, tài trợ vào cơng ty, dự án, chương trình, quỹ: lừa đảo hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản Các đối tượng cịn lợi dụng khơng gian mạng để hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, với phương thức thủ đoạn tỉnh vi, đa dạng cách tiếp cận nạn nhân, nhiều vụ có lượng lớn người bị hại tham gia nhiều địa phương khắp nước, số thủ đoạn điển hình như: Sử dụng mạng xã hội dé két ban, thong bao gin qua, sau giả danh nhân viên sân bay, hải quan, thuế để yêu cầu bị hại nộp tiền cước vận chuyên, thuế, phí, tiền phạt vào tài khoản ngân hàng định chiếm đoạt; giải danh cán quan nhà nước, Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án gọi điện thơng báo chủ th bao có liên quan đến vụ án, vụ việc giải đe doa, yêu cầu bị hại chuyên tiền; chiếm quyên quản trị (hack) giả lập tài khoản mạng xã hội người khác nhắn tin, lừa gạt người thân quen chủ tài khoản chuyền tiền, sau chiếm đoạt Vì vậy, đầu tranh, phịng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cần thiết, song, q trình đấu tranh, phịng, chống tội phạm nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, quan thực thi pháp luật, đặc biệt Viện kiêm sát nhân dân cần tăng cường chất lượng thực hành quyền công tố Đây số nhiệm vụ trọng tâm chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta thẻ Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới"; Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 24/5/2005 "Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020": Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 02/6/2005 "Chiến lược cải cách tr pháp đến năm 2020” Theo đó, VKSND THQCT, cần tiếp tục thực tốt chức đặc biệt tăng cường trách nhiệm công tô kiêm sát hoạt động điều tra tội phạm, gắn công tô với hoạt động điều tra nhăm bảo đảm cho hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, khách quan, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, vi phạm pháp luật trình điều tra phải phát kịp thời, khắc phục xử lý nghiêm minh Trong 05 năm gần địa bàn tỉnh Hà Nam phát sinh nhiều vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tính chất phức tạp, đơng đối tượng tham gia, giá trị tài sản bị chiếm đoạt lên đến hàng tý đồng, song Viện kiêm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hà Nam quán triệt tốt chủ trương cải cách tư pháp việc tăng cường hoạt động công tô kiểm sát điều tra, phối hợp chặt chẽ với quan tư pháp giải vụ án đạt kết đáng ghi nhận, việc khởi tố, điều tra để nghị truy tố, đình điều tra theo quy định pháp luật, không dé xảy tinh trang oan sai, bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên thực tiễn chứng minh, trình đấu tranh, phòng, chống tội phạm bộc lộ số hạn ché, thiếu sót định xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân từ việc VKSND chưa thực tốt chức thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Đây vấn đề đòi hỏi cần phải nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác THỌCT giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Hà Nam, từ đề giải pháp nhăm góp phần thực tốt chức Viện kiểm sát nhân đân địa bàn nước thời gian tỚI Từ lý trên, tác giả lựa chọn để tài “Thực hành quyền công tổ giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn tinh Ha Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật hình tơ tụng hình Tình hình nghiên cứu THỌCT đẻ tài nghiên cứu nhiều người THỌCT chủ thể TTHS có vai trị quan trọng việc truy cứu trách - Đề xuất thông hướng dẫn cho phép áp dụng thêm biện pháp nhận dạng biện pháp nhận biết giọng nói kiểm tra, xác minh chứng xác định dấu hiệu tội phạm để khởi tố vụ án hình Từ đó, thực hành qun cơng tố, VKS có thê trực tiếp kiểm tra, xác minh dấu hiệu tội phạm đề yêu cầu CQĐT khởi tổ vụ án hình làm rõ để phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khan cấp Thứ hai, số nội dung khác: - Cần có hướng dẫn cụ thể thời hạn trả lời, cung cấp thông tin, trách nhiệm trả lời, cung cấp thông tin chế tài xử lý tô chức viễn thông nhận Lệnh thu giữ thư tín, điện tín Cơ quan điều tra Quyết định phê chuẩn Viện kiểm sát để đảm bảo thời hạn giải vụ án - Đề nghị bỏ cụm từ “nếu thấy can thiết” Khoản Điều 16 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT - VKSNDTC - BCA - BQP ngày 19/10/2018 “Quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tô tụng hình sự” Viện kiểm sát nhân đân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng cần quy định VKS phải yêu cầu Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn khác bị can trường hợp xét thấy việc khởi tố bị can có cứ, khơng cần thiết phải tạm giam bị can VKS yêu cầu CQDT áp dụng biện pháp ngăn chặn khác bị can.” 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức trị, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp đội ngĩ cán bộ, Kiểm sát viên - Tiếp tục quán triệt sâu sắc triển khai thực hiệu nghị quyết, quy chế, quy định Trung ương, Tỉnh, Ngành việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Nghị số 26 - NQ/TW ngày 19/5/2018 BCH Trung ương Đảng khóa XII "tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực tín, ngang tầm nhiệm vụ" Qua nâng cao ý thức trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu đơn vị nhiệm vụ xây dựng đội ngũ công chức, coi nhiệm vụ cấp thiết đặt cho đơn vị, đồng thời tạo chuyền biến rõ nét nhận thức hành động công 60 chức, Kiểm sát viên vai trò, tam quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức, góp phần xây dựng tô chức máy ngành KSND tỉnh Hà Nam ồn định, vững mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp giai đoạn - Tiếp tục quán triệt sâu sắc thực nghiêm Nghị Trung ương (khóa XII) xây dựng Đảng hướng dẫn cấp ủy cấp nhận diện biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa" nội bộ; đưa việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gan với việc thực Cuộc vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tỉnh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” thành việc làm thường xuyên, liên tục - Tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc yêu cầu nghiệp vụ nêu Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 Viện trưởng VKSND tối cao tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra; Chỉ thị 04/CT - VKSTC ngày 10/7/2015 Viện trưởng VKSND tối cao tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai ; Chỉ thị số 05/CT- VKSTC ngày 27/4/2020 Viện trưởng VKSND tối cao tăng cường trách nhiệm công tổ giải vụ án hình sự, đáp ứng u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm quy chế nghiệp vụ ngành Quy chế 111/QD-VKSTC Viện trưởng VKSNTC ngày 17/4/2020 công tác thực hành quyền công tố, kiêm sát việc khởi tố, điều tra truy tố 3.2.2.2 Chú trọng đổi công tác đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, Kiểm sát viên * Đối với VKSND tỉnh - Tiếp tục xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, KSV theo giai đoạn, dé mục đích, nhiệm vụ tiêu cụ thê đề có phương pháp thực hiệu Trên sở Kế hoạch, hăng năm cử Kiểm sát viên tham gia lớp đảo tạo, bồi dưỡng dam bảo đối tượng, tiêu chuẩn, tạo điều kiện cho cán bộ, Kiểm sát viên tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới, phục vụ q trình cơng tác - Chủ động phối hợp với VKSND tỉnh lân cận Ninh Bình, Hịa Bình, Nam Định, Thái Bình tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm trao đôi 61 nghiệp vụ tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, kỹ nghiệp vụ để tạo môi trường cho cán bộ, KSV cấp chia sẻ, trao đôi kinh nghiệm thực tiễn thực hành quyền cơng tố điều tra vụ án hình nói chung vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực nhiệm vụ, tạo khí thi đua, học tập, tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật, cọ xát, rút kinh nghiệm từ nâng cao kiến thức, trình độ, chun mơn nghiệp vụ - Chủ động liên hệ với đơn vị đào tạo, có kiến thức chuyên ngành như: Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: vụ pháp chế Quản lý khoa học VKSND tối cao, Trường trị để phối hợp, tô chức lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu kỹ THỌCT, KSĐT vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kỹ đánh giá chứng cứ, thu thập chứng vụ án Lừa đảo giai đoạn quán triệt, phô biến luật tư pháp, văn pháp luật cho cán để vận dụng áp dụng vào thực tiễn công tác * Đối với Phịng thuộc VKSND tính VKSND cấp huyện - Quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện cho cán bộ, Kiểm sát viên tham gia học tập, nghiên cứu; có chế độ ưu đãi phù hợp họ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên giỏi, có khả tâm huyết trình thực chức năng, nhiệm vụ - Chú trọng tăng cường công tác tự đào tạo chỗ hình thức “trực quan sinh động”, linh hoạt thơng qua thực tiễn công tác, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, đảm bảo tính liên tục, thiết thực, hiệu như: + Tại họp giao ban tuần, tháng, Lãnh đạo đơn vị dành thời gian quán triệt văn pháp luật mới, yêu cầu Kiểm sát viên đưa khó khăn, vướng mắc kinh nghiệm giải thực tiễn công việc để thảo luận, trao đổi đơn vị Đối với vụ án phức tạp, có nhiều quan điểm khác đánh giá chứng cứ, đường lỗi giải quyết, Lãnh đạo đơn vị chủ động đưa họp công khai để công chức, Kiểm sát viên trao đổi, thảo luận; yêu cầu công chức, kiểm sát viên cán trẻ phải nghiên cứu, lập luận, trình bày quan điểm cá nhân vấn đề đó; Lãnh đạo đơn vị chủ trì thảo luận, phản biện quan điêm đê làm sáng tỏ vân đê, tháo gỡ khó khăn, vướng mặc Như nâng 62 cao khả nhận thức, áp dụng pháp luật, rèn luyện kỹ đánh giá, phân tích Kiểm sát viên đồng thời tạo khơng khí thảo luận sơi nổi, nâng cao tinh thần đoàn kết, học hỏi + Áp dụng mơ hình “cầm tay việc” công chức tuyển dụng vào Ngành: Các đơn vị phân cơng Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên có lực kèm cặp, giúp đỡ chuyên viên theo phương pháp đào tạo chỗ như: phân công chuyên viên, Kiểm tra viên giúp việc Kiểm sát viên, Kiểm sát viên phải hướng dẫn chuyên viên, Kiểm tra viên tự nghiên cứu hồ sơ, có quan điểm độc lập, sau đề xuất với Kiểm sát viên đường lỗi giải vụ án có thê cho chuyên viên, Kiểm tra viên nghe báo cáo án qua Lãnh đạo Viện có thê phân tích, hướng dẫn nghiệp vụ Lãnh đạo Viện quan tâm tạo điều kiện để chuyên viên trực tiếp tham gia Kiểm sát viên vào hoạt động nghiên cứu hồ sơ, hỏi cung bị can, lay lời khai, thu thập tài liệu, chứng qua học hỏi kinh nghiệm, hình thành kỹ nghiệp vụ từ ban đầu + Tích cực lựa chọn, tơ chức phiên tịa hình rút kinh nghiệm bảo đảm có chất lượng nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, Kiểm sát viên tiếp cận thực tế, tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm để vận dụng trình đánh giá chứng cứ, chứng minh hành vi phạm tội tham gia phiên tịa đảm bảo có chất lượng, hiệu 3.2.2.3 Kiếm sát viên phải tự học lập, rèn luyện, tu dưỡng đề nâng cao trình độ pháp luật, kỹ nghiệp vụ, lĩnh trị, đạo đức Để thực có hiệu chức thực hành qun cơng tố, thân Kiểm sát viên phải thường xuyên trau dồi đạo đức trị, đạo đức nghề nghiệp, thực có lĩnh, khách quan, thận trọng, khiêm tốn giải vụ án hình sự: thay đơi tư từ “thụ động” sang “chủ động”, tạo phương pháp nghiên cứu mới, mang tính chủ động, linh hoạt thực thi nhiệm vụ Kiểm sát viên phải có tính trung thực, minh bạch việc giải án đảm bảo khách quan, công bằng, pháp luật Bên cạnh đó, KSV chủ động nâng cao trình độ chun môn, kỹ nghề nghiệp thân, chủ động nghiên cứu tài liệu, kịp thời cập nhật văn 63 pháp luật, tích lũy kinh nghiệm, trau dồi, học hỏi nghiệp vụ điều tra, kiến thức khác kiểm sát điều tra KSV có nhiều năm làm cơng tác để tơng hợp rút thành kỹ nghề nghiệp; tích cực đăng ký tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng: tham gia hội nghị tập huấn chuyên sâu cho cán bộ, KSV hai cấp Ngoài kiến thức chuyên mơn, Kiểm sát viên cần chủ động nâng cao trình độ sử dụng công nghệ thông tin nắm bắt kiến thức chuyên ngành khác dé phục việc thu thập, đánh giá chứng trình giải vụ án lừa đảo CĐTS đáp ứng chủ trương Ngành kiểm sát tiễn tới số hóa 100% vụ án hình 3.2.2.4 Tăng cường cơng tác quản lý, đạo điều hành kiếm tra việc thực chức thực hành quyên công tỐ giai đoạn điểu tra vụ án lừa đáo chiếm đoạt tài sản Một là, sở Chỉ thị, Kế hoạch công tác, Hướng dẫn nghiệp vụ VKSND tối cao, năm VKSND hai cấp chủ động bám sát tình hình dự báo tội phạm lừa đảo CĐTS xảy địa bàn dé xây dựng Kế hoạch, Chương trình cơng tác thực hóa quan điểm đạo đề tiêu, giải pháp cụ thê để phân đầu thực hiện: Không bỏ lọt tội, không làm oan, sai; đề vêu cầu điều tra lớn 90% tông số án thụ lý, tý lệ trả hồ sơ điều tra bổ sung 3%; khơng để xảy việc đình vụ án, đình bị can khơng có cứ, trái pháp luật Hai là, Lãnh đạo VKSND hai cấp cần tăng cường đổi công tác lãnh đạo, đạo cụ thể: Tại họp giao ban cơng tác, u cầu KSV báo cáo khó khăn vướng mắc trình giải để kịp thời có định hướng đạo; trực tiếp KSV tham gia vào hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản vụ án phức tạp, nghiêm trọng dư luận xã hội quan tâm đảm bảo chứng đánh giá khách quan, toàn điện có ý nghĩa chứng minh làm sáng tỏ thật vụ án; đảm bảo việc ký phê chuẩn định tố tụng kịp thời, đắn, hợp pháp có cứ; trọng nghiên cứu, duyệt kế hoạch KSV dự thảo nội dung, phương pháp tiến hành hoạt động điều tra Mỗi Lãnh đạo cần thực tốt việc nêu ương 64 vấn đề chịu trách nhiệm cá nhân công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, tránh tinh trạng bảo thủ, đễ lỗi, đô trách nhiệm cho cán cấp đưới Ba là, xép, bố trí, sử dụng cán bộ, Kiểm sát viên cách khoa học, phù hợp với lực, trình độ chun mơn người kết hợp với kiện toàn, bổ sung số lượng cán bộ, Kiểm sát viên Đồng thời phải tạo ôn định công tác để Kiểm tra viên, Kiểm sát viên có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu Kiểm sát viên có đủ lực để hướng dẫn Kiểm tra viên, Chuyên viên công tác chuyên môn Chú trọng tăng cường công tác luân chuyền, điều động cán bộ, Kiểm sát viên cấp để tạo linh hoạt công tác Bốn là, VKSND cấp tỉnh cần tăng cường công tác tra, kiêm tra, hướng dẫn nghiệp vụ VKSND cấp huyện để kịp thời phát sai phạm, thiếu sót trình thực hành quyền cơng tổ để đạo chấn chỉnh kịp thời Chú trọng công tác kiểm tra việc thực yeu cau nghiép vu kiểm sát việc khởi tố, đề yêu cầu điều tra, kiểm sát việc lập hồ sơ, kết thúc hồ sơ, nghiên cứu đề xuất Khi VKSND cấp đưới thỉnh thị khó khăn, vướng mắc q trình thực nhiệm vụ, VKSND cấp cần nghiên cứu có quan điểm trả lời rõ ràng, xác, thời hạn đảm bảo tiến độ giải vụ án đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội 3.2.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp Cơ quan điểu tra Viện kiêm sát nhân dân hoại động điểu tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình nói chung vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, cơng tác phối hợp với Cơ quan điều tra có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ giải án hình hai ngành, chất lượng hoạt động phối hợp có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu công tác giải vụ án hình Do đó, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra phải chủ động phối hợp chặt chẽ, thường xuyên từ tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm suốt trình khởi tố, điều tra vụ án Trong quan hệ phối hợp quan tâm mặt thuận lợi khó khăn, tính chất đạo chấp hành tính chất phối hợp công tác để chủ động xây dựng 65 quan hệ theo hướng tích cực, hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu cải cách tư pháp đặt Đối với vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động phối hợp cần tập trung vào nội dung trọng tâm việc đánh giá chứng chứng hành vị phạm tội, phương thức, thủ đoạn thực hành vi phạm tội, yếu tô lỗi, nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Điều tra viên phải chủ động gửi đầy đủ, kịp thời chứng cứ, tài liệu thu thập cho Kiểm sát viên thụ lý vụ án, thực đầy đủ yêu cầu điều tra Viện kiểm sát Kiểm sát viên phải thường xuyên theo dõi, năm tiễn độ điều tra vụ án, nghiên cứu chứng cứ, tài liệu Điều tra viên thu thập, kịp thời đề yêu cầu điều tra, chủ động phối hợp với điều tra viên dé làm rõ vấn đề cần chứng minh giai đoạn điều tra vụ án, đồng thời kiểm sát chặt chẽ hoạt động điều tra việc lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, bảo đảm việc điều tra khách quan, toàn điện theo quy định Bộ luật Tổ tụng hình Cơng tác phối hợp phải sở chức năng, nhiệm vụ ngành, sở quy định Bộ luật Tố tụng hình văn hướng dẫn thi hành, sở nguyên tắc tô chức hoạt động quan đảm bảo nguyên tắc chặt chẽ đồng kịp thời Bên cạnh đó, cần thường xuyên, chủ động đánh giá kết công tác phối hợp để rút học kinh nghiệm, tồn tại, hạn chế để chủ động để giải pháp khắc phục Từ tiến tới xây dựng quy chế phối hợp CQĐT - VKS công tác giải vụ án hình nói chung quy chế phối hợp CQĐT — VKS thực hành quyên công tố giai đoạn điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản phù hợp với tình hình thực tế địa phương quy định pháp luật VKSND hai cấp cần trì tốt hoạt động phối hợp với quan ban ngành khác tỉnh để nắm bắt, dự báo tình hình tội phạm địa bàn Trên sở chủ động phối hợp với liên ngành cấp tỉnh đạo công tác phòng ngừa, đấu tranh hiệu 3.2.2.0 lăng cường sở vật chát, nhân lực hoàn thiện chế độ sách cán bộ, Kiểm sát viên Đây yêu cầu khách quan nhiệm vụ tâm 66 mà Nghị số 49 -NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị số nhiệm vụ tâm cơng tác tư pháp thời gian tới nêu, “ L tiên trang bị phương tiện phục vụ cơng tác điễu tra Đấu tranh phịng, chống tội phạm, công lắc xét xử, công tác giám định tư pháp ” đề phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ ngành kiểm sát Trong năm qua, VKS hai cấp tỉnh Hà Nam nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ, đầu tư sở vật chất địa phương Viện KSND tối cao, song dé dam đương chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát tình hình đất nước ngày hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, sở vật chất trang thiết bị làm việc cần nâng cao nữa, cụ thé: (1) Vẻ phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác phải đảm bảo đồng bộ, đại, đặc biệt cần trang bị công nghệ để thực việc số hóa hồ sơ, phục vụ việc điều tra, khám phá tội phạm, đặc biệt tội phạm công nghệ cao để thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, đánh giá chứng cứ, trang thiết bị phục vụ việc ghi âm, ghi hình, hỏi cung bi can (2) Vẻ trụ sở làm việc: Đầu tư xây dựng sửa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc cho VKS cấp huyện; cần xây dựng đồng bộ, đảm bảo hiệu trình thực nhiệm vụ (3) Về chế độ, sách: Có sách cải thiện chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, Kiểm sát viên nhằm tạo bước đột phá để thu hút nhân lực có chất lượng cao cho ngành kiểm sát, từ khâu tuyên chọn đầu vào đảm bảo cho đội ngũ Kiểm sát viên công tác thực tin tưởng, an tâm cơng tác, dốc tồn tâm, tồn lực hết lòng cống hiến cho Ngành Tiểu kết chương Nhận thay, dé giup cho Vién kiểm sát nhân dân thực tốt chức thực hành quyên công tố giai đoạn điều tra cần phải đặt yêu cầu, địi hỏi việc đối mới, hồn thiện quy định pháp luật để từ đảm bảo sở pháp lý thực công tác THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Đó có thê yêu cầu trị, pháp lý; yêu cầu đáp ứng đường lối cải cách tư pháp giai đoạn nay: 67 yêu cầu đảm bảo công tác quản lý, đạo, điều hành VKSND cấp VKSND cấp đưới hay yêu cầu đảm bảo người, quyền cơng đân tố tụng hình Trên sở đó, tác giả đề giải pháp để hoàn thiện pháp luật văn pháp luật có liên quan giải pháp tơ chức thực có hiệu nhiệm vụ cơng tác như: quán triệt nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên; trọng đổi công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ; nâng cao trình độ pháp luật, kỹ nghiệp vụ, lĩnh trị, đạo đức; giải pháp đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu; phân định trách nhiệm công tác THỌCT, nâng cao quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát hoạt động điều tra Mặt khác cần trọng giải pháp liên quan đến đề sở vật chất tiền lương, chế độ, kinh phí cơng tác để góp phần tạo tâm lý ồn định, khích lệ tinh thần cán bộ, kiểm sát viên 68 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích, vấn đẻ lý luận, quy định pháp luật để đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động THỌCTT giai đoạn điều tra vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản VKSND hai cấp tỉnh Hà Nam giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021 Luận văn kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân tôn vướng mắc THỌCT giai đoạn điều tra vụ án Lừa đảo CĐTS để từ đó, kiến nghị đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khâu công tác VKSND hai cấp tỉnh Hà Nam Mặc dù giai đoạn nam, từ 2017 — 2021, tỉnh hình tội phạm nói chung tội phạm Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng địa bàn tỉnh Hà Nam diễn biến phức tạp, với nhiều thủ đoạn, phương thức phạm tội mới, đông đối tượng tham gia, song VKSND hai cấp tỉnh Hà Nam chung sức, đồng lòng phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, đạt kết quan trọng góp phần giữ vững ơn định trị, an ninh trật tự địa phương Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động THỌCT giai đoạn điều tra vụ án Lira đảo CĐTS tồn số vướng mắc bất cập cần sớm khắc phục để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tỉnh hình Vì vậy, tác giả mạnh dạn đưa phương hướng, giải pháp khắc phục nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động THỌCT VKSND hai cấp tỉnh Hà Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cải cách tư pháp giai đoạn Kết nghiên cứu thành công luận văn làm rõ vấn đề lý luận hoạt động THỌCT VKS giai đoạn điều tra vụ án Lira dao CĐTS VKSND mà cịn góp phần hồn thiện hệ thống lý luận hoạt động giai đoạn điều tra vụ án hình hồn thiện khoa học THQCT hình nước ta thời kỳ cải cách tư pháp Về mặt thực tiễn, nội dung nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo KSV, phục vụ cơng tác nghiên cứu hồn thiện pháp luật; pháp luật hình tố tụng hình sự; góp phan bao dam chất lượng THỌCT 69 VKSND cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm Lừa đảo CĐTS nói riêng Luận văn hoàn thành nỗ lực, cố gắng thân, giúp đỡ nghiêm túc trách nhiệm thầy cô, đồng nghiệp ngành kiêm sát đặc biệt tận tình hướng dẫn GS.TS Võ Khánh Vinh Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp, trao đổi để luận văn hoàn thiện hơn./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2001), "Những vấn đẻ lý luận chế định quyên công tô (nhìn nhận từ góc độ nhà nước pháp quyền", Khoa học pháp lý Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001) Giáo trình Luật tổ tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NO/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính tri chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề đn đơi tơ chức hoạt động Tòa án, Viện kiếm sát, Cơ quan điễu tra, Hà Nội Hoàng Xuân Đàn (2016), 7hực hành quyên công lô giai đoạn điễu tra vụ an hình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Trần Văn Độ (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyên công tô kiêm sát hoại động tư pháp, Viện kiêm sát nhân dân tối cao, Kỷ yêu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Vũ Đức Hạnh (2018), Một số vấn đề thực hành quyền cơng tơ TỔ tụng hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 5, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hịa (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bơ sung năm 2017 (Phần tội phạm), NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Phạm Mạnh Hùng (2012), "Một số vấn đề trách nhiệm công !Ố hoạt động khởi tổ vụ án, khởi to bị can theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (16) 12 Đặng Thị Thanh Huyễn (2016), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 13 Nông Thị Huyền (2019), 7c hành quyền công tố giai đoạn điểu tra vụ đn xâm phạm quyên sở hữu từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Phong (2012), Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 08, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Phúc (1999), Một số đề quyền công tô Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tổ việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dan tối cao, Hà Nội 16 TS Dinh Van Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm tập 2, NXB Thành phơ Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 17 Quốc hội (2002), /ật 7ô chức Viện kiểm sát nhân đân, Hà Nội 18 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiếm sát nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật hình (sửa đơi, bỗ sung năm 2017), Hà Nội 23 Nguyễn Tiến Sơn (2014), “Thực hành quyên công tố, kiểm sát điều tra môi quan hệ Viện kiểm sát với quan điều tra điều kiện cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học kiếm sát, số 1/2014, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Thành (2011), "Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu yêu cầu điều tra Kiểm sát viên", Kiểm sát, (16) 25 Lê Hữu Thể (2013), 7c hành quyền công tô kiểm sát hoại động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), 7hông liên tich s6 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP việc hướng dân áp dụng số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu ” BLHS năm 1999, ban hành ngày 25/12/2001 27 Trường Đại học kiểm sát Hà Nội (2010), Giáo irình Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, tập 3, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2014), Giáo trình Luật hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật 10 tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Trường Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật 10 tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trung tâm từ điển luật học (1998), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân cao (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyên công tô kiếm sát hoạt động tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 34 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam (2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiêm sát nhân dân năm 2017, Hà Nam 35 Viện kiêm sát nhân dân tỉnh Hà Nam (2018), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiêm sát nhân dân năm 2018, Hà Nam 36 Viện kiêm sát nhân dân tỉnh Hà Nam (2019), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiêm sát nhân dân năm 2019, Ha Nam 37 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam (2020), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiêm sát nhân dân năm 2020, Hà Nam 38 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam (2021), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiêm sát nhân dân năm 2021, Ha Nam 39 Viện Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng (2018), Thơng tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 quy định phối hợp quan điều tra Viện kiêm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình 40 Viện Viện kiểm sát nhân dân tơi cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quy định quan hệ phối hợp quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Quy chế Công tác thực hành quyền công lô, kiểm sát việc khởi tố, điểu tra truy tố ban hành kèm theo Quyết định số 111QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 Viện trưởng VKSND lối cao 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tổ việc tô chức thực quyền công tổ Việt Nam nay, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (2005), Giáo trình Luật hình Việt nam (phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan