BC Đề dẫn DĐRQ_07.7.22 (1).pptx

23 3 0
BC Đề dẫn DĐRQ_07.7.22 (1).pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHẾ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN RAU QUẢ NHỮNG “NÚT THẮT” CẦN GIẢI QUYẾT HIỆN NAY HÀ NỘI, 07/7/2022 NỘI DUNG PHẦN I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU QUẢ PHẦN II HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ RAU QUẢ PHẦN III NÚT THẮT TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN RAU QUẢ HIỆN NAY IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÁO GỠ Phần SẢN XUẤT RAU QUẢ Sản lượng quả/trái (tấn) (Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2020) TT 10 11 12 13 Tên tiêu CẢ NƯỚC TỔNG Xoài Chuối Thanh long Dứa Cam, Quýt Bưởi Nhãn Vải Chơm chơm Sầu riêng Mít Chanh leo Các loại khác 11.643.187 TRUNG ĐỒNG DUYÊN BẮC DU MN BẰNG HẢI NAM TÂY TRUNG PHÍA BẮC SƠNG TRUNG NGUN BỘ (Tỷ ( Tỷ lệ HỒNG (Tỷ lệ BỘ (Tỷ lệ (Tỷ lệ %) lệ %) 15%) 10%) 10 %) ĐÔNG ĐB SÔNG NAM BỘ CỬU (Tỷ lệ 10 LONG (Tỷ %) lệ 42 %) 1.757.553 1.189.825 1.176.481 701.499 1.172.952 772.970 4.946.813 892.688 2.191.379 1.374.786 704.167 1.359.668 833.401 551.947 304.088 321.062 588.025 543.312 159.518 63.483 380.638 13.493 55.631 401.193 215.386 131.625 198.605 0 20.889 19.837 23.073 7.897 548.145 205.542 14.513 7.896 63.847 99.768 58.106 137.338 73.754 89.063 89.218 15.866 79.145 19.628 17 52 14.455 22.653 119 4.218 76.295 195.858 699.388 37.374 7.108 9.737 4.452 37 3.011 10.475 23.313 715 24.339 124.651 11.124 13.737 17.044 4.295 9.756 6.673 8.196 193.314 48.006 134.317 141.381 232.529 30.779 3.330 92.777 103.632 69.492 182.929 83.622 112.623 163 556.221 504.016 597.593 430.479 646.102 337.533 231.536 126.907 300.556 301.373 150 1.819.146 256.772 212.053 105.189 177.518 136.567 914.346 91.606 Sản lượng Rau, Đậu (tấn) (Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2020) TT Tên tiêu Cả Nước TỔNG ĐỒNG DUYÊN HẢI TRUNG DU BẮC TÂY ĐÔNG ĐB SƠNG BẰNG SƠNG NAM MN PHÍA TRUNG BỘ NGUN NAM BỘ CỬU LONG HỒNG TRUNG BỘ BẮC (chiếm (chiếm tỷ lệ (chiếm tỷ lệ (chiếm tỷ lệ (chiếm tỷ lệ (chiếm tỷ lệ (chiếm tỷ lệ tỷ lệ 11% ) 8% ) 18% ) 6% ) 27% ) 22% ) 8% ) 19,274,815 2,134,317 4,318,756 1,507,788 1,445,454 3,392,911 1,240,791 5,234,797 Rau loại 18,088,488 2,014,977 4,203,197 1,394,684 1,253,548 3,198,315 1,173,153 4,850,615 Đậu loại 322,798 29,041 19,795 27,656 84,236 111,035 27,086 23,950 Cây gia vị (Ớt, sả, gừng) 863,529 90,299 95,764 85,448 107,671 83,561 40,552 360,233 MÙA VỤ THU HOẠCH MỘT SỐ TRÁI CÂY STT Loại trái Thời gian thu hoạch Miền Bắc Miền Nam - Quanh năm Thanh long Xoài Tháng 7-8 Tháng 3-4-5; Tháng 9-10-11-12-0102 Chuối Quanh năm Quanh năm Dứa Tháng 5-6-7; Tháng 10 - 11- 12 Quanh năm Cam Tháng 10-11-12 Quanh năm Vải Tháng 5-6-7 - Nhãn Tháng 8-9 Tháng 5-6-7; Tháng 12 - 01 Chôm chôm - ĐNB: Tháng - 10; ĐBSCL: quanh năm Sầu riêng - ĐNB: quanh năm; ĐBSCL: Tháng 59 10 Mãng cầu (na) Tháng 8-9 Quanh năm Nguồn Cục Trồng trọt Địa phương Phần HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ RAU QUẢ Quy mô ngành chế biến rau 1.1 Quy mô công nghiệp: Công nghiệp chế biến NLTS nằm Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo (đóng góp khoảng 17% GDP nước; tháng đầu năm 2022, tăng 9,66%, đóng góp 2,58 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế) VớI ngành chế biến rau quả: + Số sở : Có 157 sở (MB: 50,3%, MT TN: 12,1%, ĐNB: 22,3%, ĐBSCL: 15,3%) + Công suất chế biến: Đạt gần 1,1 triệu TSP/năm; Sử dụng CS đạt bình quân 56 - 60% Vùng/Tỉnh Số doanh nghiệp I MIỀN BẮC 79 8.620 580.051 II MT + TN 19 1.659 171.940 III ĐNB 35 4.702 170.495 IV ĐBSCL 24 5.417 134.100 TỔNG 157 20.398 1.056.586 + Các địa phương bật: Sơn La, Bắc Giang, Ninh Bình, Gia Lai, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến tre… + Giai đoạn 2017- 2021: Doveco, Nafoods, TH, Lavifood, Hoàng Anh Gia Lai, đầu tư xây dựng, khánh thành 10 nhà máy chế biến đại với công suất 190.000 sp/năm với số vốn đầu tư 7.852 tỷ đồng 1.2 Quy mô nhỏ, siêu nhỏ: + Hàng ngàn sở sơ chế,chế biến quy mơ nhỏ, siêu nhỏ, HTX, hộ gia đình Có khắp vùng miền với loại rau khác nhau, hình thức khác Số lao động (người) Công suất thiết kế (tấn SP/năm) TT Sản phẩm rau chế biến  Tỷ trọng sản phẩm đồ hộp chiếm 50%, sản phẩm nước cô đặc 18%, chiên sấy (12%), nước giải khát (10%), sản phẩm đông lạnh IQF (8,0%) loại sản phẩm khác (2,0%) Tỷ trọng giá trị sản phẩm rau chế biến xuất so với giá trị xuất rau chung: Năm 2017: 12,8%; Năm 2018: 12,9%; Năm 2019: 15,1%; Năm 2020: 16,5% ước năm 2020 18% 10 Tỷ lệ rau chế biến xuất 2017-2021 120 50 12 100 80 60 40 18 20 Đồ hộp Nước giải khât Nước cô đặc Đông lạnh IQF Chiên sấy SP khác 12.8 2017 12.9 2018 15.1 16.5 18 2019 2020 2021 Tiêu thụ rau 3.1 Kim ngạch xk rau từ 2013 đến 2021 (ĐVT: 1000 USD) 4000 3,805 tỷ USD 3500 3000 2500 1,77 tỷ USD 2000 1,073 1500 1000 500 tỷ USD 0,415 tỷ USD 2013 2014 2015 2016 2017 Xuất 2018 2019 202010T/2021 Top 10 Loại trái xuất khẩu: Thanh Long, Xồi, Chuối, Mít, Dừa, Sầu Riêng, Chanh, Dưa hấu, Vải, Chanh leo Top 10 Thị trường tiêu thụ: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông, Hà Lan, Nga, Úc Nhập * Năm 2021: Mặc dù chịu tác động của dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, giá trị xuất rau 2021 vẫn tăng cao: đạt 3,55 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2020 Mặt hàng trái cây/quả xuất năm 2021 Top 11 loại xuất tươi năm 2021 1,1% 1,5% Thanh Long 3,5% Xoài 3,7% Chuối 4,2 % 4,8 % 6,5% Mít NK XK 75,9% 33,9 % Dừa Sầu riêng Chanh Dưa hấu Vải Top 11 loại rau chế biến xuất năm 2021 0,7% 0,6% Dừa Trái sấy 1% 1,1 % 1,1 % 1,3 % 3,2 % 1,9% 1,9 1,4 % 1,5% % Nước chanh leo Xoài Hạt dẽ Hạnh nhân Bột ớt Hạt mè Dưa chuột dầm dấm Mít sấy Cà tím nướng Chanh leo Thị trường: 60 nước vùng lãnh thổ Kim ngạch: 3,55 tỷ USD, tăng 8,6% so 2020 XK 24,1% 3.2 Tiêu thụ nội địa sản phẩm rau - Mức tiêu thụ lớn: Theo FAO nhu cầu tiêu thụ trái nước khoảng 68-70kg/ người; Quy mô dân số 97 triệu 15-16 triệu khách du lịch/năm nên tạo sức tiêu thụ lớn; - Hạ tầng hỗ trợ phân phối tiêu thụ sản phẩm trái cây: + 8.600 chợ, 1.223 siêu thị, trung tâm TM; + Hệ thống phân phối : Vinmart, Saigon Co.op, Hapro, BigC, Go, Aone, Metro + 1.300 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có 06 trung tâm logistics DN đầu tư quản lý; + 1.096 chuỗi nơng sản an tồn PHẦN “NÚT THẮT” TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN RAU QUẢ HIỆN NAY II –– NGUYÊN NGUYÊN LIỆU LIỆU CHO CHO CHẾ CHẾ BIẾN BIẾN THIẾU NGUYÊN LIỆU (50 – 60% công suất CB) Đất đai nhỏ, hẹp (0,4 ha/hộ), phân tán, không đồng (bằng phẳng) Chế biến theo mùa vụ (2-3 tháng/năm) CHẤT LƯỢNG, ATTP CHƯA ĐẢM BẢO (không đều, không ổn định: kích thước, mùi vị, màu sắc, dinh dưỡng,…) Chất lượng giống thấp, sản xuất truyền thống, lạc hậu (chủ yếu) Sản xuất quy mơ nhỏ, phân tán,…nên khó kiểm sốt MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ GIÁ THÀNH CÒN CAO Sản xuất nhỏ dẫn đến giá thành cao, trừ số SP lợi long, vài, Chanh leo…(có giá hợp lý, tương đối ổn định) II II –– NỘI NỘI TẠI TẠI DOANH DOANH NGHIỆP NGHIỆP CHẾ CHẾ BIẾN BIẾN RAU RAU QUẢ QUẢ • Thiếu vốn sản xuất, quy mô vốn nhỏ (hơn 80% scs 02 tỷ đồng) •70% sở đạt trung bình lạc hậu •Tỷ lệ giới hố thấp • Cơng nghệ chưa khắc phục hạn chế đặc điểm nguyên liệu, mùa vụ, lao động…(có thể sử dụng cho đa sản phẩm) TÀI CHÍNH YẾU NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ HẠN CHẾ HẠ TẦNG SX KÉM TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG THẤP •Khó khăn mặt SX: Khơng ưu tiên mặt sản xuất; tận dụng nhà để SX th mướn ngồi (giá cao) •Bảo quản sau thu hoạch kém: Thiếu thiết bị tối thiểu (điện, nước, kho lạnh, trang thiết bị bao gói…) Tổn thất sau thu hoạch 20% •Trình độ quản lý tay nghề thấp (20-25% qua đào tạo quản lý, đào tạo tay nghề ít); •Cơng nhân lao động thủ cơng đào tạo ngắn hạn, nhận thức hạn chế III III –– THỊ THỊ TRƯỜNG TRƯỜNG TIÊU TIÊU THỤ THỤ Khó thị trường: Sản phẩm chế biến sâu thị trường hẹp Thói quen tiêu dùng: Rau chủ yếu sử dụng tươi, đặc biệt khu vực nông thôn, người thu nhập thấp PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Nhiều rào cản XK: Quy định ngặt nghèo dư lượng kháng sinh, thuốc BVTV, hoá chất bảo quản; loại thuế, phí, điểm kiện lao động, mơi trường, truy xuất nguồn gốc Chi phí Logistics cao: Vận tải, xếp dỡ, bán lẻ,…chiếm từ 35-50% giá xuất, giá bán cao khó cạnh tranh chưa phù hợp với thu nhập người dân IV – CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH Mức hỗ trợ thấp, thấp, thủ tục phức tạp Lãi suất vay chưa phù hợp với 80% DN vừa nhỏ BẤT CẬP, HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH (Đất, tín dụng, KHCN,…) Trở ngại thủ tục vay (55%), chấp tài sản (50%),… Chỉ khoảng 30% DN có khả tiếp cận vốn NH Nguồn lực triển khai sách hạn chế NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN KHÁCH QUAN 97% DN nhỏ, siêu nhỏ vừa, tiềm lực tài chính, nhân lực, quản trị yếu Rau tính mùa vụ cao, thiên tai, dịch bệnh ngày phức tạp Nước ta nghèo, sau, xuất phát điểm thấp, hạ tầng thiếu đồng bộ, Đặc điểm tự nhiên nước ta nhỏ, hẹp dẫn đến Quy mô SX nhỏ, phân tán, không đồng Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị hạn chế, tự phát, thiếu bền vững Thị trường XK gia tăng bảo hộ thông qua rào cản kỹ thuật Phần ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÁO GỠ Thứ nhất: Tổ chức sản xuất nguyên liệu * Đối với địa phương: Đẩy mạnh Liên kết sản xuất theo chuỗi để đảm bảo nguyên liệu cho chế biến (số lượng, chất lượng, giá cả,…) * Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT: Nghiên cứu, ban hành văn QPPL quản lý liên kết chuỗi (tính pháp lý, ràng buộc, có chế tài xử lý…); Có quy định điều phối hoạt động liên kết (liên kết cụm, vùng, liên kết ngành,…) Thứ hai: Nâng cao lực chế biến, bảo quản rau * Đối với Bộ Nơng nghiệp PTNT: - Chủ trì phối hợp với quan, địa phương đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào sản xuất nông nghiệp chế biến, bảo quản nông sản (giới thiệu, mời gọi đầu tư, tư vấn khởi nghiệp,…) - Thành lập sàn giao dịch công nghệ để kết nối cung cầu, giao lưu, mua bán, trao đổi công nghệ,… * Đối với địa phương: - Đặc biệt ưu tiên, ưu đãi dự án chế biến nông sản

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan