2. Ông Phạm Đình Dũng . chuyển đổi số trong NNCNC - Khu NNCNC.pptx

16 3 0
2. Ông Phạm Đình Dũng . chuyển đổi số trong NNCNC - Khu NNCNC.pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ban quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 06/2022 I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o Ngành nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đánh giá tiếp tục chuyển dịch theo hướng nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững o Do ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID-19 nên giá trị sản xuất nông nghiệp, xuất nông sản năm 2021 giảm mạnh với tổng sản phẩm (GRDP) lĩnh vực nông nghiệp TPHCM đạt 8.086 tỷ đồng, giảm 13,68% so với năm trước, giá trị sản xuất nhóm sản phẩm nơng nghiệp chủ lực (rau, hoa cảnh, bò sữa, lợn, tôm nước lợ, cá cảnh - sản phẩm tiềm năng) đạt 12.444,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 66,6% so với tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp o Xác định vai trị quan trọng khoa học cơng nghệ sản xuất nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh ln coi trọng phát triển sản xuất I nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học để nghiên cứu TRẠNG PHÁT sản xuất nhiều giống trồng, vật ni, thủy sản có chất lượng cao, TRIỂN quy trình cơng nghệ sản xuất thâm canh tiên tiến ứng dụng rộng NGHIỆP CÔNG rãi vào thực tiễn sản xuất NGHỆ TẠI THỰC NÔNG CAO THÀNH o Ủy Ban nhân dân thành phố phê duyệt chương trình “Phát triển PHỐ HỒ CHÍ Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn thành phố Hồ Chí MINH Minh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”, định hướng để tập trung nghiên cứu phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố ưu tiên tập trung nghiên cứu, chọn tạo, thử nghiệm, sản xuất giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận + Ứng dụng công nghệ chọn tạo giống tạo giống ưu lai F1, chiếu xạ gây đột biến, nuôi cấy mô tế bào thực vật (invitro), công nghệ chuyển gen,,… + Ứng dụng công nghệ cao vào công tác giống vật nuôi ứng dụng phương pháp BLUP, kỹ thuật kháng thể để phát bệnh; + Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ gieo ươm hiệu để nhân giống rau, hoa chất lượng cao phục vụ vào sản xuất; + Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhà màng, nhà lưới hệ thống tưới tự động kết Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tập trung xây dựng sở vật chất, thành lập đơn vị tiên phong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao như: I THỰC + Khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố; + Trung tâm công nghệ sinh học, TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ TẠI CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH + Trại trình diễn thực nghiệm chăn ni bị sữa cơng nghệ cao; + Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tiêu biểu như: Công ty Cổ phần Giống trồng Miền Nam, Công ty TNHH phát triển đầu tư Nhiệt đới, Tập đoàn Vingroup II Nắm bắt hội chuyển đổi số nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đầu chuyển đổi số với chương trình chuyển đổi số xây dựng dựa Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Đề án xây dựng Thành phố HCM trở thành đô thị thông minh giai đọan 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025 Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố Trong đó, nơng nghiệp 10 ngành thành phố HCM ưu tiên chuyển đổi số Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2022) lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi hai lĩnh vực đột phá việc đẩy mạnh chuyển đổi số Đồng thời, đẩy mạnh việc hình thành tảng liệu số nơng nghiệp phục vụ công tác quản lý, đạo điều hành Bộ, ngành Trung ương địa phương, phát triển thương mại điện tử, dịch vụ nông nghiệp số Để xúc tiến đẩy mạnh việc chuyển đổi số nông nghiệp, cần phải có kế hoạch, lộ trình chuyển đổi số cho ngành nông nghiệp Bước đầu, nhiệm vụ quan trọng … tổ chức xây dựng, trình phê duyệt “Đề án Chuyển đổi số ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” làm sở để toàn ngành triển khai chuyển đổi số, tạo động lực mới, đột phá, nâng cao hiệu sản xuất; thu hút tham gia thành phần chuỗi sản xuất từ người nông dân, nông thôn, doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia vào trình chuyển đổi số III Ứng dụng chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong chăn ni,… • Cùng với chuyển đổi số, đơn cử kể đến trang trại chăn ni quy mơ lớn Tập đồn TH True Milk hay Cơng ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) • Tại nơng trang chăn ni bị sữa hai đơn vị này, công nghệ IOT (ứng dụng internet vạn vật), Blockchain (công nghệ chuỗi khối), công nghệ sinh học áp dụng rộng rãi Hệ thống trang trại bò sữa TH áp dụng cơng nghệ chăn ni bị sữa Israel, sử dụng chip điện tử đeo chân (Pedometer) để quản lý đàn bị Trong trồng trọt,… • với công nghệ IOT, Big Data (dữ liệu lớn) bắt đầu ứng dụng thông qua sản phẩm công nghệ số, phần mềm cho phép phân tích liệu môi trường, loại giai đoạn sinh trưởng Người tiêu dùng truy xuất theo dõi thông số theo thời gian thực • Ứng dụng cơng nghệ DNA mã vạch bước sử dụng quản lý giống lâm nghiệp lâm sản Công nghệ IOT Công nghệ DNA mã vạch Ứng dụng chuyển đổi số Ban quản lý Khu NNCNC ▪ Ứng dụng SmartAgri vào mơ hình sản xuất dưa lưới Khu NNCNC với chức tự động hóa quy trình quản lý trồng trọt, chăn ni thủy hải sản; Hỗ trợ lập kế hoạch, tính tốn chi phí, doanh thu theo mùa vụ; Thu thập, phân tích thơng tin môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, ánh sáng, tốc độ gió, lượng mưa, độ EC, pH… điều khiển thiết bị: hệ thống tưới, làm mát, đèn chiếu sáng, quạt, chắn… để giữ cho môi trường tuân theo quy trình chuẩn ▪ Ứng dụng Agriconnect vào mơ hình trồn nấm, giúp điều chỉnh tự động thông số môi trường nhà trồng phù hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triến nấm nhờ ghi nhận cảm biến (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng nồng độ CO2) Người dùng quan sát theo dõi thơng tin bên nhà trồng nấm qua giao diện website, IP camera 4 Định hướng phát triển Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao lĩnh vực chuyển đổi số nông nghiệp 4.1 Mục tiêu Đẩy mạnh nơng nghiệp cơng nghệ cao, tập trung vào công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao giống trồng, vật nuôi, thủy sản Hỗ trợ cho việc hình thành hoạt động có hiệu số doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao (doanh nghiệp lĩnh vực trồng, chăn nuôi thủy sản) Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực nâng cao kỹ thuật, kỹ sử dụng vận hành công nghệ làm chủ công nghệ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; cập nhật thông tin kiến thức tiến khoa học công nghệ, kỹ thực hành ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp 4 Định hướng phát triển Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao lĩnh vực chuyển đổi số nông nghiệp 4.2 Giải pháp thực Tiếp tục triển khai dự án mở rộng Khu NNCNC lĩnh vực bảo quản, sau thu hoạch, lĩnh vực thủy sản, chăn nuôi Về công tác thu hút đầu tư, bên cạnh tiêu chí nơng nghiệp cơng nghệ cao, Ban Quản lý Khu NNCNC ưu tiên thu hút nhà đầu tư có ứng dụng cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ số Tiếp tục khai thác có hiệu phần mềm quản lý đề tài khoa học, quản lý đầu tư doanh nghiệp, điện tử ISO Tiếp nhận việc chuyển giao cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ cảm biến, công nghệ thông tin, công nghệ số công nghệ đại, tiên tiến khác từ nước phù hợp với điều kiện nông nghiệp Thành phố Thiết lập hệ thống thông tin, sở liệu Khu/Vùng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp an tồn; quản lý thông tin đất sử dụng đất Khu NNCNC Thành phố XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ! Thông tin liên hệ: + Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố − Trụ sở chính: Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao, Ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TP.HCM − Văn phịng: 214 – 214A đường D5, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM − Điện thoại: (028) 38998587 − Website: www.ahtp.hochiminhcity.gov.vn − Email: vanphong.ahtp@tphcm.gov.vn

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan