Đề cương thực trạng cháy rừng và nhận thức của người dân về công tác phòng cháy và chữa cháy rừng nghiên cứu tại một số xã trọng điểm cháy của tỉnh quảng nam

7 10.7K 133
Đề cương thực trạng cháy rừng và nhận thức của người dân về công tác phòng cháy và chữa cháy rừng   nghiên cứu tại một số xã trọng điểm cháy của tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rừng che phủ một phần ba diện tích lục địa, thực hiện nhiều chức năng, cung cấp các dịch vụ thiết yếu và duy trì sự sống trên hành tinh. Hiện nay, sinh kế của 1,6 tỷ người trên trái đất phụ thuộc vào rừng. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một yêu cầu, nhiệm vụ không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Nước ta hiện nay có trên 12.3 triêu ha rừng, trong đó hơn một nữa là các loại rừng dễ cháy. Chính vì vậy, công tác PCCCR rừng luôn được đặt ra là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các cấp, các ngành và toàn bộ xã hội. Việc phổ biến những kiến thức liên quan đến công tác PCCCR rừng là một trong những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong triễn khai thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trên toàn quốc nói chung và cho lực lượng kiểm lâm nói riêng.Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m. Là một trong những Tỉnh có diện tích rừng lớn nhất cả nước nên rất dễ xảy ra cháy rừng ở những huyện có diện tích rừng lớn như Tiên Phước, Núi Thành, Phú Ninh, Trà My…sẽ làm thay đổi điều kiện kiện khí hậu, kinh tế, xã hội của người dân trong khu vực. Theo số liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng, diện tích rừng tự nhiên tại tỉnh Quảng Nam còn khoảng 477 nghìn ha, trong đó rừng giàu có khoảng 10 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở các đỉnh núi cao, giao thông đi lại khó khăn; diện tích rừng còn lại chủ yếu là rừng nghèo, rừng trung bình và rừng tái sinh. Diện tích đất trống đồi trọc còn khoảng 391 nghìn ha, trong đó có 332,3 nghìn ha đất đồi núi có khả năng phát triển trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây dược liệu.Ở Quảng Nam thì rừng trồng và rừng tự nhiên là chiếm diện tích lớn. Rừng trồng ở Quảng Nam chủ yếu là rừng Thông, Keo các loại và Bạch đàn được trồng tập trung ở vùng núi thấp; thực bì dưới tán rừng chủ yếu là sim, mua, chổi, lau lách, cỏ tranh... vào mùa khô rất dễ cháy và gây cháy lan vào rừng. Cháy rừng là thảm hoạ gây thiệt hại nghiêm trọng cả về kinh tế và môi trường. Về đặc diểm kinh tế xã hội, mật độ dân số không đồng đều, thành phần dân tộc đa dạng với nhiều kiểu canh tác truyền thống, đời sống người dân vùng núi, gò đồi thấp và thiếu việc làm, nhận thức về PCCCR và bảo vệ rừng chưa cao… do đó việc kiểm soát lửa rừng còn gặp nhiều khó khăn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP    ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: " Thực trạng cháy rừng nhận thức của người dân về công tác phòng cháy chữa cháy rừng - nghiên cứu tại một số trọng điểm cháy của tỉnh Quảng Nam.” Sinh viên thực hiện : VÕ THỊ THU LAN Lớp : Quản lý tài nguyên rừng môi trường 44.A Địa điểm thực tập : Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam Thời gian thực tập : 02/01/2014 - 06/05/2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ THƯƠNG Bộ môn : Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Huế, 1 - 2014 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng che phủ một phần ba diện tích lục địa, thực hiện nhiều chức năng, cung cấp các dịch vụ thiết yếu duy trì sự sống trên hành tinh. Hiện nay, sinh kế của 1,6 tỷ người trên trái đất phụ thuộc vào rừng. Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một yêu cầu, nhiệm vụ không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Nước ta hiện nay có trên 12.3 triêu ha rừng, trong đó hơn một nữa là các loại rừng dễ cháy. Chính vì vậy, công tác PCCCR rừng luôn được đặt ra là một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp bách của các cấp, các ngành toàn bộ hội. Việc phổ biến những kiến thức liên quan đến công tác PCCCR rừngmột trong những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong triễn khai thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trên toàn quốc nói chung cho lực lượng kiểm lâm nói riêng. Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chỉ có 2 mùa là mùa mưa mùa khô. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m. Là một trong những Tỉnh có diện tích rừng lớn nhất cả nước nên rất dễ xảy ra cháy rừng ở những huyện có diện tích rừng lớn như Tiên Phước, Núi Thành, Phú Ninh, Trà My…sẽ làm thay đổi điều kiện kiện khí hậu, kinh tế, hội của người dân trong khu vực. Theo số liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng, diện tích rừng tự nhiên tại tỉnh Quảng Nam còn khoảng 477 nghìn ha, trong đó rừng giàu có khoảng 10 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở các đỉnh núi cao, giao thông đi lại khó khăn; diện tích rừng còn lại chủ yếu là rừng nghèo, rừng trung bình rừng tái sinh. Diện tích đất trống đồi trọc còn khoảng 391 nghìn ha, trong đó có 332,3 nghìn ha đất đồi núi có khả năng phát triển trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả cây dược liệu. Ở Quảng Nam thì rừng trồng rừng tự nhiên là chiếm diện tích lớn. Rừng trồngQuảng Nam chủ yếu là rừng Thông, Keo các loại Bạch đàn được trồng tập trung ở vùng núi thấp; thực bì dưới tán rừng chủ yếu là sim, mua, chổi, lau lách, cỏ tranh vào mùa khô rất dễ cháy gây cháy lan vào rừng. Cháy rừng thảm hoạ gây thiệt hại nghiêm trọng cả về kinh tế môi trường. Về đặc diểm kinh tế hội, mật độ dân số không đồng đều, thành phần dân tộc đa dạng với nhiều kiểu canh tác truyền thống, đời sống người dân vùng núi, gò đồi thấp thiếu việc làm, nhận thức về PCCCR bảo vệ rừng chưa cao… do đó việc kiểm soát lửa rừng còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để nâng cao nhận thức của người dân về công tác PCCCR, tăng giá trị của rừng đem lại cho người dân giảm các vụ cháy xảy ra hàng năm nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng cháy rừng nhận thức của người dân về công tác phòng cháy chữa cháy rừng - nghiên cứu tại một số trọng điểm cháy của tỉnh Quảng Nam.” Phần 2 MỤC TIÊU – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Xem xét, đánh giá thực trạng cháy rừng nhận thức của người dân về công tác phòng cháy chữa cháy rừng ở tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình hình, diễn biến các vụ cháy rừngtỉnh Quảng Nam trong 5 năm trở lại đây. - Nâng cao năng lực cảnh báo, dự báo nguy cơ cháy rừng, tổ chức phát hiện sớm thông báo kịp thời điểm cháy rừng. . - Nâng cao nhận thức của người dân về công tác PCCCR. - Nhằm xác định các vùng trọng điểm cháy trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm cơ bản khu vực nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên: + Vị trí địa lý của tỉnh Quảng Nam. + Ranh giới hành chính. + Khí hậu của khu vực. + Đất đai tài nguyên rừng. - Điều kiện kinh tế- hội + Dân số, dân tộc. + Giáo dục trình độ dân trí + Cở sở hạ tầng. + Đời sống khái quát của người dân 3.2. Tìm hiểu tình hình cháy rừng trên địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên nhân gây ra cháy rừng ở khu vực nghiên cứu. - Các nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng cách PCCCR. - Thực trạng về công tác PCCCR ở tỉnh Quảng Nam. - Xác định các vùng trọng điểm cháy. 3.3. Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trong công tác phòng cháy, chữa cháy: - Dụng cụ phương tiện cho chữa cháy - Tổ chức trang bị cho lực lượng chữa cháy - Khắc phục sau đám cháy. 3.4. Nhận thức của người dân về công tác phòng cháy, chữa cháy - Cách thức giảm thiểu khả năng gây cháy rừng từ người dân. - Ý thức của cộng đồng dânvề nguy cơ gây ra cháy rừng. - Tầm hiểu biết về công tác phòng chữa cháy của người dân. 3.5. Đề xuất giải pháp quản lý tổ chức phòng cháy - Giải pháp về chính sách - Giải pháp về kinh tế - Giải pháp về quản lý - Giải pháp về kỹ thuật - Giải pháp về tổ chức 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập số liệu cấp - Thu thập thông tin từ thực tiễn đến trực tiếp tại các địa phương để xem xét các hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng. - Tiến hành các cuộc phỏng vấn đói với người dân sống trong gần rừng: Soạn thảo các hệ thống câu hỏi để thu thập thông tin liên quan đến tình hình cháy rừng, cũng như mối quan hệ giữa cộng đồng người dân tình hình phòng cháy trên địa bàn như: + Cháy rừng thường xảy ra vào những thời điểm nào trong năm. + Người dân làm gì để ngăn chặn sự lan rộng của đám cháy. + Những thiệt hại mà các đám cháy thường gây ra. - Phỏng vấn sâu cán bộ người dân: thu thập các thông tin chuyên sâu về tình hình cháy rừngngười dân cũng như công tác PCCCR trong những năm qua thông qua các cán bộ người dân có vai trò ở người dân. + Mạng lưới dự báo thông tin cháy rừng. + Sự phối hợp của cán bộ người dân trong quá trình dập cháy. + Cách đưa thông tin phòng chữa cháy xuống cho người dân. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập số liệu từ chi cục Kiểm Lâm Tỉnh Quảng Nam. - Số liệu thống kê của các huyện, hay xảy ra cháy rừng như: Núi Thành, Phú Ninh, Tiên Phước 4.3. Xử lý số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng để mô tả bức tranh tổng quát về tình hình cơ bản địa bàn nghiên cứu, thực trạng PCCCR trên địa bàn. - Phương pháp phân tích so sánh: Từ việc phân tổ thống kê các nhóm hộ theo định hướng của mục tiêu nội dung nghiên cứu, chúng ta sẽ so sánh các nhóm hộ để xem mức độ tác động của nó đó đến công tác PCCCR. - Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu phỏng vấn sâu để phân tích định tính các vấn đề liên quan đến PCCCR trên địa bàn. Phần 3 KẾT QUẢ MONG ĐỢI: STT Nội dung Phương pháp Kết quả mong đợi 1 Đặc điểm điều kiên tự nhiên- kinh tế hội. Phương pháp phân tích số liệu cấp Xác định được thời gian, nguyên nhân gây ra cháy rừng nhân thức của người dân về công tác PCCCR. 2 Tình hình cháy rừng trên địa bàn Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp. Phân tích ảnh hưởng của cháy đến nguồn động, thực vật tại đó. 3 Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của công tác phòng cháy, chữa cháy. Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp. Xác định chính sách quản lý nền kinh tế cung cấp cho PCCCR. 4 Đề xuất cách quản lý tổ chức phòng cháy Xử lý số liệu Đề xuất được giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác PCCCR Phần 4 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TTT Thời gian Nội dung thực hiện Địa điểm 11 Ngày 2- 8/tháng 1 Viết đề cương thực tập Trường ĐHNL 22 Ngày 13- 20/tháng 1 Đến cơ quan thực tập đề xem xét đề tài CCKL 33 Ngày 8- 31/tháng 1 Tiến hành các cuộc phỏng vấn thu thập số liệu cấp từ người dân sống gần trong rừng. Tìm hiểu nhận thức của người dân về công tác PCCCR Tại hiện trường 4 4 Ngày 1- 28/tháng 2 Tìm hiểu thực trạng rừng diễn biến rừng hiện nay. Tìm hiểu các nguyên nhân cháy rừng trên địa bàn nghiên cứu. CCKL Thu thập nguồn số liệu thứ cấp 5 5 Ngày 1-8/tháng 3 Xử lý số liệu CCKL 6 6 Ngày 9-31/tháng 3 Phân tích mối liên hệ giữa rừng cuộc sống người dân ở khu vực CCKL 7 7 Ngày 1- 20/ tháng 4 Đề xuất các giải pháp nhằm giảm các vụ cháy rừng trên khu vực. CCKL 8 8 Ngày 21/ tháng 4- 6/ tháng 5 Xử lý viết báo cáo CCKL Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. Nguyễn Thị Thương Võ Thị Thu Lan .  ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: " Thực trạng cháy rừng và nhận thức của người dân về công tác phòng cháy và chữa cháy rừng - nghiên cứu tại một số xã trọng điểm cháy của tỉnh. cho người dân và giảm các vụ cháy xảy ra hàng năm nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng cháy rừng và nhận thức của người dân về công tác phòng cháy và chữa cháy rừng - nghiên cứu tại. tại một số xã trọng điểm cháy của tỉnh Quảng Nam. ” Phần 2 MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Xem xét, đánh giá thực trạng cháy rừng và nhận thức của người dân về

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Huế, 1 - 2014

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan