Câu hỏi về phân bào ( p1)

5 1 0
Câu hỏi về phân bào ( p1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi về phần nguyên phân , giảm phân mà tớ đã tổng hợp. Đây là phần 1 . Tớ sẽ tiếp tục cập nhật phần tiếp theo nhé . Nó sẽ giúp cậu đạt 9+ môn Sinh học phần phân bào . Cố lên nhé bông hoa ham học

Câu 1.a) Chu kỳ tế bào tế bào nhân thực gồm giai đoạn nào? Nêu diễn biến pha kỳ trung gian b) Sự phân chia vi khuẩn có theo pha không? a) Chu kỳ tế bào tế bào nhân thực gồm kỳ trung gian ( G + S+ G2) trình nguyên phân - Diễn biến pha kỳ trung gian + Pha G1 : Diễn gia tăng TBC, hình thành thêm bào quan khác nhau, phân hoá cấu trúc, chức tế bào (tổng hợp prôtêin, chuẩn bị tiền chất, điều kiện cho tổng hợp ADN) + Pha S: Diễn chép ADN nhân đơi NST, pha S cịn diễn nhân đơi trung tử q trình tổng hợp nhiều hợp chất hữu cao phân tử, hợp chất giàu lượng + Pha G2: Tiếp tục tổng hợp prơtêin có vai trị với hình thành thoi phân bào NST pha giữ nguyên trạng thái cuối pha S b) Sự phân chia vi khuẩn khơng theo pha trên, vi khuẩn phân chia trực phân Câu Sơ đồ chu kỳ tế bào điểm chốt: Nêu ý nghĩa điểm chốt sơ đồ trên? Hướng dẫn - Điểm chơt G1: Kiểm tra q trình hồn tất G1, phát động tái AND - Điểm chốt G2: Kiểm tra xác hồn tất q trình tự nhân đơi AND Phát động đóng xoắn NST, hình thành vi ống cho thoi phân bào - Điểm chốt M: Kiểm tra hoàn tất trình tan rã màng nhân, tạo thoi phân bào, gắn NST vào tơ vô sắc Giúp tế bào chuyển từ kì sang kì sau Câu 3:a Hoạt động bình thường nhiễm sắc thể giảm phân hình thành loại biến dị di truyền xảy kì ? b Nêu cách để nhận biết tế bào sinh qua lần phân bào bình thường từ tế bào mẹ có NST 2n ruồi giấm đực kết nguyên phân hay giảm phân Hướng dẫn a Loại biến dị di truyền kì xảy : Đó biến dị tổ hợp hốn vị gen thông qua tượng bắt chéo trao đổi đoạn cặp NST tương đồng xảy kỳ đầu giảm phân I; phân li độc lập, tổ hợp tự cặp NST tương đồng xảy kỳ sau giảm phân I b Cách nhận biết : - Quan sát hình thái NST kính hiển vi : + Nếu NST tế bào trạng thái đơn, tháo xoắn => tế bào sinh qua nguyên phân + Nếu NST tế bào trạng thái kép cịn đóng xoắn => tế bào sinh sau giảm phân I - Phân biệt qua hàm lượng ADN tế bào : + Nếu tế bào sinh có hàm lượng ADN nhân tế bào mẹ => tế bào thực phân bào nguyên phân + Nếu tế bào sinh có hàm lượng ADN nhân khác (do tế bào chứa NST X kép có hàm lượng ADN lớn tế bào có chứa NST Y kép) khác tế bào mẹ (chứa cặp NST XY) tế bào phân bào giảm phân Câu a.Những kiện quan trọng phân bào sở để trì ổn định NST tế bào so với tế bào mẹ? b Dựa vào đặc điểm giai đoạn chu kì tế bào, em cho biết để tạo tế bào tứ bội từ tế bào lưỡng bội nên tác động vào yếu tố yếu tố tham gia phân bào, nên tác động vào thời điểm phù hợp nhất? Vì sao? Hướng dẫn a.Những kiện quan trọng phân bào nguyên phân sở để trì ổn định NST tế bào so với tế bào mẹ? - Các NST đơn nhân đôi thành NST kép - Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo - Mỗi NST kép tách thành NST đơn, NST đơn dàn thành nhóm giống tiến cực TB - Màng nhân xuất bao lấy NST, màng TB phân chia TB mẹ thành TB b Dựa vào đặc điểm giai đoạn chu kì tế bào, em cho biết để tạo tế bào tứ bội từ tế bào lưỡng bội nên tác động vào yếu tố yếu tố tham gia phân bào, nên tác động vào thời điểm phù hợp nhất? Vì sao? - Tác động vào thoi vô sắc, không cho thoi vô sắc hình thành - Nên tác động vào pha G2 kì trung gian, lúc thoi vơ sắc bắt đầu hình hành Câu 5: a Nêu điểm khác phân chia tế bào chất tế bào động vật tế bào thực vật Sự xuất vách ngăn trình phân chia tế bào chất tế bào thực vật giải thích nào? b Ở tế bào có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 16 Hãy xác định số sợi crômatit, số nhiễm sắc thể tế bào kì , kì sau trình nguyên phân Hướng dẫn * Điểm khác : - Ở tế bào động vật hình thành eo thắt vùng xích đạo tế bào bắt đầu co thắt từ ( màng sinh chất) vào trung tâm - Ở tế bào thực vật hình thành vách ngăn từ trung tâm ngồi (vách tế bào) * Giải thích hình thành vách ngăn: Vì tế bào thực vật có thành (vách) tế bào xenlulôzơ, làm cho tế bào không vận động - Tế bào động vật phân bào có tơ vơ sắhànc hình thành từ trung thể - Tế bào thực vật phân bào tơ vơ sắc hình thành từ vi sợi (khơng có trung thể) b Nhiễm sắc thể Cromati t Kì 32 16 NST kép Kì sau 32 NST đơn Câu 6: Cần cho consixin tác động vào giai đoạn chu kì tế bào để tạo thể đa bội có hiệu quả? Giải thích? Hướng dẫn Cần cho consixin tác động vào giai đoạn G2 chu kì tế bào Vì: - G2 giai đoạn NST tế bào nhân đôi (4n) đông thời xảy trùng hợp protein tubulin tạo nên vi ống Các vi ống tập hợp thành thoi phân bào - Thoi phân bào hình thành kì đầu phân bào có vai trị giúp NST phân li hai cực tế bào - Consixin tác động ức chế trùng hợp tubulin nên khơng xuất thoi phân bào kì đầu Khơng có thoi phân bào nên NST nhân đơi không phân li xuất thể đa bội Câu 8: Nêu đặc điểm pha kỳ trung gian q trình phân bào Em có nhận xét vê kỳ trung gian lọa tế bào sau: Tê bào vi khuẩn, tê bào hông cầu, tê bào thần kinh, tế bào ung thư? Hướng dẫn Đặc điểm pha kỳ trung gian: - Pha G1: gia tăng tế bào chât, hình thành nên bào quan tổng hợp ARN protein chuẩn bị tiền chât cho tổng hợp ADN Thời gian pha G1 rât khác # loại tế bào Cuối pha G1 có điểm kiểm sốt R tế bào vượt qua R vào pha S, tê bào khơng vượt qua R vào q trình biệt hóa - Pha S: có nhân đôi ADN nhân đôi NST, nhân đôi trung tử, tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử hợp chất nhiều lượng - Pha G2: Tiếp tục tổng hợp protein, hình thành thoi phân bào - Sự khác kì trung gian loại tế bào - Tê bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên khơng có kỳ trung gian - Tế bào hồng cầu: khơng có nhân, khơng có khả phân chia nên khơng có kỳ trung gian - Tê bào thần kinh: Kỳ trung gian kéo dài suôt đời sống thể - Tê bào ung thư: ky trung gian ngắn Câu 9: Nói kì trung gian thời gian tế bào nghỉ ngơi lần ngun phân hay sai? Hướng dẫn Nói kì trung gian thời gian tế bào nghỉ ngơi lần ngun phân khơng Vì -Kì trung gian gồm pha (G1, S, G2) chiếm đế 90% thời gian chu kì tế bào Trong kì trung gian xảy hoạt động sống mạnh mẽ: hoạt động trao đổi chất, tổng hợp phân giải chất, hình thành bào quan mới, tế bào tăng lên kích thước - Kì trung gian thời kì sinh trưởng tế bào chuẩn bị cho q trình phân bào Câu 10: Mơ tả biến đổi hình thái NST qua chu kì tế bào Nêu ý nghĩa biến đổi đó? Pha/kì G1 Hình thái NST Thể đơn, sợi mảnh Ý nghĩa biến đổi hình thái Tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp S G2 Kì đầu M Kì Kì sau Kì cuối ARN để tham gia tổng hợp protein sợi mảnh, NST kép, gồm Nhân đơi ADN NST Giúp phân chia cromatit dính với đồng NST cho tế bào tâm động sợi mảnh, thể kép Thuận lợi cho tổng hợp ARN thể kép, đóng xoắn dần Đơng đặc dần cho ADN NST, bảo quản thông tin di truyền thể kép, đóng xoắn cực đại Đơng đặc NST, thuận lợi cho hoạt động xếp NST thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào NST tách tâm Thuận lợi cho việc phân chia vật chất di động, tháo xoắn dần truyền sợi mảnh Có lợi cho mã, tổng hợp chất sống Câu 11: So sánh nguyên phân giảm phân? Hướng dẫn Giống nhau: NST nhân đôi lần Đều phân bào có thoi phân bào Xảy giai đoạn tương nhau: kì trước, kì giữa, kì sau, kì cuối Đều có tượng nhân đơi, đóng xoắn, tháo xoắn NST Đều có tượng xếp NST, phân li, di chuyển NST cực tế bào Khác Ngyên phân Giảm phân Cơ chế - lần phân bào- 2lần phân bào - Ở kì đầu khơng có tiếp - Ở kì đầu có tiếp hợp, TĐC hợp NST cromatit cặp NST kép tương đồng - Ở kì NST kép xếp - Ở kì grữa I NST kép thành hàng mặt phẳng cặp NST tương đồng xếp thành xích đạo thoi phân bào hàng mặt phẳng xích đạo - Ở kì sau, cromatit chị em -Kì sau I có phân li cặp NST kép tách tâm NST kép cặp NST tương tế động để di chuyển cực đồng bào Kết - tế bào mẹ nguy ên phân - tế bào mẹ giảm phân cho tế lần tạo tế bào bào - Tế bào có NST (2n) - Tế bào mang NST n có giống giống hệt nguồn gố khác NST tế bào mẹ

Ngày đăng: 03/07/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan