Bản thu hoạch cá nhân đợt thực tập sư phạm tham khảo

9 12.9K 174
Bản thu hoạch cá nhân đợt thực tập sư phạm tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN THU HOẠCH NHÂN ĐỢT THỰC TẬP PHẠM I.SƠ YẾU LÝ LỊCH 1. Họ,tên giáo sinh: Nguyễn Thị Thảo + Giới tính: nữ + Ngày, tháng, năm sinh: 11/12/1990 + Chuyên ngành đào tạo: Toán – Lý + Lớp: Toán lý K29; Khoa Tự Nhiên;Trường CĐSP Quảng Ninh + Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy + Khóa đào tạo: 2008 – 2011 + Thực tập dạy học lớp: 7B4, 6B4 + Thực tập chủ nhiệm lớp: 7B4 2. Các nhiệm vụ được giao: Dạy 6 tiết toán, 2 tiết lý và chủ nhiệm lớp 7B4 II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục Với tinh thần tích cực tìm hiểu và học hỏi sau khi nghe các báo cáo: • Báo cáo về tình hình địa phương (báo cáo của cô hiệu trưởng: Võ Thị Bích Liên ) • Báo cáo về tình hình nhà trường THCS Trưng Vương (báo cáo của cô hiệu trưởng :Võ Thị Bích Liên) • Báo cáo về công tác đoàn đội (báo cáo của cô phụ trách đoàn :Trần Lệ Thủy) Đã đạt được những kết quả sau: a. Tình hình địa phương: - Phường Trưng Vương quy mô nhỏ, là địa bàn tập trung nhiều cơ quan xí nghiệp của thành phố: công an TP, than Vàng Danh, kho vận Đá Bạc… - Phường Trưng Vương là địa bàn có tình hình an ninh trật tự tốt - Địa bàn nhiều dân cư tạm trú khó quản lý - Nhiều hộ gia đình sống bằng nghề nông, nhiều hộ nghèo nên gia đình chưa quan tâm tới học hành của con em - Số con em gia đình nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 40% b. Đặc điểm tình hình nhà trường : + Tình hình chung - Trường THCS Trưng Vương trước đây la trường cấp 2 khu phố lao động(1976) - T9 – 1976 gồm hai hệ đào tạo cấp 1 và cấp 2 Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 1 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm - Năm 1993 tách ra và mang tên trường THCS Trưng Vươn - Số học sinh tính đến năm 2010 là khoảng 7000 HS đã tốt nghiệp ra trường hơn 80% trúng tuyển vào lớp 10 công lập - 31 năm là trường tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh - Được nhiều bằng khen UBND tỉnh, công an tỉnh,bộ trưởng bộ giáo dục, chính phủ - Nhiều HS đạt HS giỏi cấp tỉnh (214 giải cấp tỉnh, 4 giải cấp quốc gia) - Năm 2007 công nhận chuẩn quốc gia + Đội ngũ giáo viên và công nhân viên - Trường có sự ổn định: Tổng số cán bộ là 45 trong đó:  Tổ toán - lý : 12 đồng chí  Tổ văn - sử: 12 đồng chí  Tổ tổng hợp:13 đồng chí  Ban giám hiệu : 2 đồng chí  Hành chính : 3 đồng chí (1 kế toán, 1 thủ quỹ, 1 y tế học đường )  Bảo vệ: 2 đồng chí  Tạp vụ: 1 đồng chí - Cán bộ giáo viên có trình độ đại học 18 đ/c = 40 % - Có 20 đẳng viên - 100% cán bộ giáo viên và nhân viên nhà trường tham gia công đoàn (chủ tịch công đoàn cô: Nguyễn Thị Kim Thoa) + Cơ sở vật chất: - Cơ sở vật chất của nhà trường được tăng cường đủ điều kiện phục vụ cho dạy và học, trường học 2 ca. Trường có nề nếp có phong trào thi đua dạy tốt, học tốt - Có một dãy nhà hai tầng với 10 phòng học - Có một văn phòng là nơi làm việc của hội đồng nhà trường - Có văn phòng làm việc của hiệu trưởng - Có văn phòng làm việc của phó hiệu trưởng - Có một phòng hành chính - Có một phòng đoàn đội - Có phòng học tin, học vật lý, học hoá học, học sinh học, có phòng thí nghiệm, phòng thư viện, phòng y tế học đường . - Bàn ghế đầy đủ cho học sinh ngồi - Trường có đủ lớp học, sân chơi và sân thể dục cho học sinh + Số lượng học sinh: - Tổng số học sinh: 545 trong đó: - Số lớp: 16 lớp, mỗi khối có 4 lớp:  Khối 6: 129 học sinh.  Khối 7: 142 học sinh.  Khối 8: 134 học sịnh. Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 2 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm  Khối 9: 146 học sinh. - Học sinh cư trú chủ yếu ở trên địa bàn phường Trưng Vương, một số trên địa bàn phường Quang Trung, Bắc Sơn, Nam Khê + Các loại hồ sơ nhà trường - Sổ đăng bộ - Sổ gọi tên ghi điểm - Sổ ghi đầu bài - Sổ học bạ - Sổ cấp phát văn bằng chứng chỉ - Sổ theo dõi phổ cập giáo dục - Sổ theo dõi chuyển đi chuyển đến - Sổ nghị quyết - Hồ sơ thi đua - Hồ sơ đánh giá GV và nhân viên - Hồ sơ khen thưởng và đánh giá Gv và nhân viên - Hồ sơ khen thưởng kỉ luật HS - Sổ quản lí của ban giám hiệu - Sổ quản lí tài sản - Sổ quản lí tài chính - Sổ quản lí thiết bị dạy học, thiết bị thư viện - Sổ theo dõi sức khỏe học sinh c. Báo cáo công tác đoàn đội + Tổ chức đội - Ban chỉ huy chi đội 9 em (1)Lê Huyền Thảo My (liên đội trưởng) lớp 8A1 (2)Phạm Thị Minh Thảo (liên đội phó) lớp 9A1 (3)Đồng Thị Thùy Dương (liên dội phó) lớp 7A1 (4)Đào Thị Minh Như (ủy viên) lớp 8A2 (5)Trần Thanh Hiền (ủy viên) lớp 9A2 (6)Đặng Hoài Trang (ủy viên) lớp 8A3 (7)Đào Thanh Hương (ủy viên) lớp 7B3 (8)Nguyễn Diệp My (ủy viên) lớp 7B2 (9)Vũ Thị Tố Loan (ủy viên) lớp 6B1 - Có 16 chi đội trong đó 4 chi đội / khối - Đội cờ đỏ: 2 đội viên / chi đội - Hội chữ thập đỏ: 2 đội viên / chi đội - Hội tình nguyện viên ATGT: 2 đội viên / chi đội - Hội tuyên truyền măng non: 2 đội viên + Cơ cấu từng chi đội Lớp 6B1: 40 đội viên Lớp 6B2: 31 đội viên Lớp 6B3: 29 đội viên Lớp 6B4: 30 đội viên Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 3 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm Lớp 7B1: 37 đội viên Lớp 7B2: 31 đội viên Lớp 7B3: 33 đội viên Lớp 7B4: 34 đội viên + Chương trình công tác đội – phong trào thiếu nhi (1) Chương trình 70 mùa hoa đội ta lớn lên cùng đất nước - Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho thiếu nhi hiểu biết truyền thống về dân tộc, Đảng, đội TNTPHCM… - Giờ chào cờ tổ chức kể chuyện về Bác về những ước mơ của mình - Tổ chức các cuộc thi như: hiến kế cho đoàn, viết thư cho UPU40, tìm hiểu truyền thống đoàn - Mỗi tuần tổ chức một hoạt động ngoài giờ (tiết cuối thứ 5) - Thực hiện “nói lời hay làm việc tốt” (2) Luyện rèn tri thức vững bước tương lai - Xây dựng phương pháp học tập tích cực, vượt khó vươn lên, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè - Phấn đấu đạt nhiều công trình măng non, giờ học điểm 10 - Nhiều nhân học tốt, đôi bạn học tốt (3) Vui bước đến trường, ươm giấc mơ xanh - Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động tập thể, cộng đồng, tham gia vui chơi giải trí phát triển thể chất tinh thần - Các hoạt động: Thể dục giữa giờ, đầu giờ - Xây dựng các quỹ: chữ thập đỏ, ủng hộ bạn nghèo… (4) Xây dựng đội vững mạnh cùng tiến bước lên đoàn - Nâng cao chất lượng, đổi mới hình thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện vui chơi, học tập của thiếu niên - Phát huy tính tự quản và quyền của thiếu niên, phát huy tính chủ động sang tạo trong hoạt động đoàn đội (5) Khăn quàng tình nguyện chắp cánh yêu thương - Xây dựng lực lượng phụ trách đội giỏi chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình yêu trẻ Bài học kinh nghiệm: - Qua quá trình tìm hiểu thực tế, em thấy trường THSC Trưng Vuơng thực sự là một môi trường giáo dục tương đối toàn diện với số cơ sở vật chất khá tốt và đội ngũ giáo viên yêu nghề, giàu kinh nghiệm - Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và các lực lượng giáo dục khác để giáo dục HS đạt hiệu quả cao nhất - Hoạt động đoàn đội được thực hiện tốt sẽ làm cho HS có thêm hứng thú học tập, yêu trường yêu lớp 2. Công tác giảng dạy Với tinh thần tích cực học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cô trong trường đặc biệt là của cô giáo hướng dẫn, trong 6 tuần thực tập phạm ở trường THSC Trưng Vương em đã dự giờ dạy mẫu toán và lý của các cô trong Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 4 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm tổ toán – lý. Thực tập giảng dạy 6 tiết toán ở lớp 7B4 (cô Hà Quế Anh hướng dẫn) và 2 tiết Lý ở lớp 6B4 (cô Đàm Thị Tấn hướng dẫn) và đã đạt được những kết quả sau: a. Đánh giả giờ dự mẫu: - Các giờ giảng đều đạt yêu cầu, phương pháp được sử dụng đều là phương pháp mới, phù hợp với đặc trưng của bộ môn. Học sinh được hoạt động nhiều, tự chủ động tích cực và hiểu bài một cách sâu sắc, có tính sáng tạo. - Trong các bài giảng các giáo viên đều sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy học và khả năng quản lý lớp tốt và có hiệu quả cao. - Các bài giảng đều đảm bảo về thời gian. Trong đó người giảng đã phân chia thời gian một cách hợp lý, thể hiện năng lực dạy học, đảm bảo truyền thụ hết kiến thức của bài, đảm bảo mục tiêu của bài đề ra - Trình bày bảng hợp lý, rõ ràng, đẹp, ngôn ngữ trong sáng, mang tính khoa học, tác phong đĩnh đạc, nghiêm túc. Các bài giảng đều lôi cuốn học sinh và học sinh hiểu được bài ngay tại lớp b. Kế hoạch soạn bài, tập giảng: - Nghiên cứu kỹ tài liệu, soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên chỉ đạo. Yêu cầu phải nắm vững kiến thức và tiến trình của bài học. Đồng thời nắm vững đặc điểm đối tượng học sinh mà mình sẽ dạy - Bài soạn cẩn thận, chu đáo, sạch đẹp, nộp giáo án cho giáo viên chỉ đạo trước ba ngày. - Làm một số phương tiện dạy học phù hợp theo từng nội dung của bài. - Có kế hoạch tập giảng trước khi lên lớp (từ 2 đến 3 ngày ) . c. Thực hiện bài giảng: - Thực hiện theo đúng tiến trình đã chuẩn bị trong giáo án. Đảm bảo về mục tiêu và thời lượng của tiết học - Kết quả truyền thụ tri thức: 90% học sinh hiểu bài tại lớp và vận dụng vào làm một số bài tập tại lớp. 85% -> 90% học sinh có hứng thú và yêu thích môn học. - Các phương pháp giảng dạy đã áp dụng và sử dụng các phương pháp mới, đặc trưng của bộ môn, có sự kết hợp nhiều hình thức dạy học. Đặc biệt đã biết áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trong bài giảng - Kết quả đánh giá giờ giảng: Do giáo viên chỉ đạo đánh giá - Truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học đủ nội dung, đảm bảo tính hệ thống, làm rõ trọng tâm và có liên hệ với thực tế. - Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng của bô môn, kết hợp lồng ghép tốt các phương pháp - Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý. - Lời nói rõ ràng, chuẩn mục. - Đa số học sinh hiểu bài Bài học kinh nghiệm: - Người giáo viên muốn dạy tốt phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm ở các thầy cô trong trường thực tập đặc biệt là các cô trực tiếp hướng dẫn chỉ đạo Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 5 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm - Dự giờ của cô và dự giờ của bạn là hai điều cực kỳ quan trọng vì từ đó có thể học hỏi những kinh nghiệm, rút ra những điều mà khi dạy hay mắc phải để từ đó thay đổi cho phù hợp - Phải có kiến thức chắc về môn mình giảng dạy thì mới có thể dạy tốt. Vì thế cần học tập thật nghiêm túc khi ở trường phạm - Phải nắm bắt được hoàn cảnh đối từng học sinh. Hiểu được tâm lí, sinh lí của từng học sinh - Phải chuẩn bị chu đáo bài giảng từ khâu soạn giáo án đến khâu rút kinh nghiệm sau giờ dạy để biết điều chỉnh, điều khiển tiết học hợp lý - Phải lựa chọn, sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học phù hợp với tình hình nhà trường và đặc điểm học sinh. Đồng thời biết kết hợp các hình thức tổ chức dạy học, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh - Sử dụng từ ngữ phải trong sáng, dễ hiểu, chính xác, tác phong đĩnh đạc mẫu mực - Phải khơi dậy hứng thú học tập của học sinh qua các hình thức tổ chức dạy học 3. Công tác chủ nhiệm Được sự phân công của trường THCS Trưng Vương em được chủ nhiệm lớp 7B4 cùng với 3 bạn giáo sinh khác (Nguyễn Minh Tâm, Ngô Thị Ngọc Thủy, Vũ Thị Yến) a. Nhiệm vụ được giao - Cùng với các giáo sinh khác cùng nhận chủ nhiệm, phụ trách chung về các mặt: học tập, lao động, văn nghệ và tất cả các hoạt động khác của lớp chủ nhiệm - Quan tâm đôn đốc kiểm tra học sinh lớp chủ nhiệm trong giờ hoặc tập thể dục giữa giờ, hoạt động ngoài giờ, lao dộng, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể - Thăm gia đình học sinh b. Kết quả: - Tình hình lớp được phân công chủ nhiệm: - Lớp 7B4 gồm 34 học sinh trong đó có: 15 nữ, có: 19 nam - Trong học kỳ I vưa qua lớp có: + Về mặt học lực : - 0 học sinh giỏi. - 14 học sinh tiên tiến. - 19 học sinh trung bình - 1 học sinh yếu + Về mặt hạnh kiểm : - 23 học sinh đạt hạnh kiểm tốt - 9 học sinh đạt hạnh kiểm khá - 2 học sinh đạt hạnh kiểm trung bình - 0 học sinh đạt hạnh kiểm yếu, kém - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, biết nghe lời bố mẹ, thầy cô. Ban cán sự lớp năng nổ nhiệt tình và có ý thức tham gia các hoạt động của nhà Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 6 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm trường, chấp hành tôt các nội quy của học sinh. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em nhận thức còn yếu, về nhà chưa chịu khó học bài, làm bài. Gia đình các em chưa thực sự tạo điều kiện cho các em đi học nên ảnh hưởng đến quá trình học tập của các em - Kế hoạch hoạt động các công việc được giao: Cùng giáo viên chủ nhiệm và nhóm chủ nhiệm lập kế hoạch chủ nhiệm từng tuần bao gồm các công việc chính sau: + Làm quen với lớp chủ nhiệm + Ổn định, duy trì các phong trào, nề nếp của lớp + Quản lý học sinh trong giờ thể dục giữa giờ và các giờ lao động + Điều khiển lớp trong các hoạt động ngoài giờ và giờ sinh hoạt lớp + Triển khai, phổ biến các phong trào chủ điểm của tháng và của tuần + Thăm gia đình học sinh - Kết quả tổ chức thực hiện: - Trong thời gian 6 tuần thực tập, em đã làm quen với tất cả học sinh của lớp và nhận được từ các em sự yêu mến, kính trọng - Các phong trào, nề nếp của lớp được duy trì và phát huy - Giờ hoạt động ngoài giờ các em tham gia rất sôi nổi, tự nhiên, đạt kết quả cao. Trong giờ sinh hoạt lớp các em đều tư giác, trung thực, có ý thức phê và tự phê - Số học sinh bị ghi sổ đầu bài vẫn còn dải giác - Số điểm yếu đã giảm - Số điểm khá, giỏi cũng có nhưng chưa nhiều - Thăm gia đình học sinh: Phong Các phương pháp được áp dụng: + Đàm thoại + Nêu yêu cầu + Khen chê kip thời + Hỏi - đáp Dự và tổ chức các buổi sinh hoạt lớp: - Dự và hướng dẫn5 buổi sinh hoạt lớp - Về hình thức: + Các tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ của mình một cách cụ thể, chi tiết đến từng thành viên. + Lớp trưởng nhận xét chung về tình hình của lớp + Giáo viên tổng hợp, nhận xét tuyên dương nhân tốt, phê bình và xử lý các nhân vi phạm. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo, giải quyết các kiến nghị của học sinh - Chất lượng của buổi sinh hoạt: + Đa số các em có ý thức thực hiện phê và tự phê. Sau buổi sinh hoạt các em đều có ý thức rút kinh nghiệm, tự sửa sai để không vi phạm nữa Bài học kinh nghiệm: - Một giáo viện chủ nhiệm phải sát sao với lớp, nắm được hoàn cảnh, đặc điểm tâm lý, sinh lý của từng học sinh. Đối với lứa tuổi học sinh lớp 7, đây là Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 7 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm thời kỳ tâm sinh lý có những thay đổi lớn, các em còn ham chơi và chưa có sự tập trung cao, các em rất to mò và thích bắt chước. Do đó cần có biện phát giáo dục cho phù hợp với các em. - Phải gần gũi, tiếp xúc sâu sát với học sinh. Đồng thời phải nghiêm túc phê bình, quản lý lớp đúng cách - Biết vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục - Đề ra kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ để có phương pháp chỉ đạo học sinh hợp lý - Phải kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và cán sự lớp, theo dõi từng học sinh nhất là các em biệt và học sinh yếu kém trong lớp để có biện pháp giáo dục hợp lý - Kết hợp với gia đình học sinh trong việc giáo dục học sinh - Ngoài ra còn phải phối hợp với các lực lượng giáo dục khác ở ngoài trường để giáo dục học sinh III. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục Tìm hiểu tốt tình hình của địa phương, của nhà trường áp dụng được những điều tìm hiểu được vào công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp 2. Công tác giảng dạy - Giờ dạy mẫu được đánh giá cao - Hoàn thành tốt 8 tiết giảng - Khi giảng nói to rõ ràng, từ ngữ trong sáng dễ hiểu, tạo được hứng thú học tập cho HS - Truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học đủ nội dung, đảm bảo tính hệ thống, làm rõ trọng tâm và có liên hệ với thực tế - Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng của bô môn, kết hợp lồng ghép tốt các phương pháp - Dự được nhiều tiết giảng của cô và bạn từ đó rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản than - Tuy nhiên khi giảng trình bày bảng chưa thực sự khoa học, một số tiết phân bố thời gian cho từng phần chưa hợp lý. 3. Công tác chủ nhiệm - Thực hiện tốt nội quy, quy chế của nhà trường về công tác chủ nhiệm - Đảm bảo 100% lên lớp mười năm phút đầu giờ - Tổ chức tốt sinh hoạt lớp và hoạt động ngoài giờ - Duy trì nề nếp học tập của lớp, một số học sinh tiến bộ rõ rệt - Có nhiều kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm - Tuy nhiên trong đợt thực tập chưa thăm được nhiều gia đình học sinh, một số em vẫn chưa tiến bộ. 4. Tự đánh giá, xếp loại TTSP Loại: Giỏi Uông Bí, ngày 04 tháng 04 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 8 Bản thu hoạch nhân đợt thực tập phạm ( K ý tên ) Nguyễn Thị Thảo ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đạt: điểm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ( Ghi rõ họ tên, ký tên ) Hà Quế Anh Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 9 . Bản thu hoạch cá nhân đợt thực tập sư phạm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM I.SƠ. K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 7 Bản thu hoạch cá nhân đợt thực tập sư phạm thời kỳ tâm sinh lý có những thay đổi lớn, các em còn ham chơi và chưa có sự tập trung cao, các em rất to mò và thích bắt. gồm hai hệ đào tạo cấp 1 và cấp 2 Nguyễn Thị Thảo : Toán - Lý K29 Trường CĐSP Quảng Ninh 1 Bản thu hoạch cá nhân đợt thực tập sư phạm - Năm 1993 tách ra và mang tên trường THCS Trưng Vươn - Số

Ngày đăng: 28/05/2014, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan