VỢ CHỒNG A PHỦ TÔ HOÀI

9 1 0
VỢ CHỒNG A PHỦ  TÔ HOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dành cho các bạn muốn tổng các ý của bài, các bạn không hiểu về tác phẩm này. Dùng để học, ôn tập, ôn thi đại học cho môn Ngữ Văn 12. Với nội dung bài học của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài thì chỉ cần 1 file đã hiểu hết bài

VỢ CHỒNG A PHỦ Tơ Hồi I Giới thiệu 1/ Tác giả: - Sáng tác thiên thật đời thường Có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng khác nhau, đặc biệt miền núi - Luôn hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trải, vốn từ vựng giàu có 2/ Tác phẩm: a/ Xuất xứ: Thuộc tập “Truyện Tây Bắc” (có truyện “Mường Giơn”, “Cứu đất cứu mường”, “VCAP”) b/ Bố cục: phần - Mị A Phủ Hồng Ngài (đoạn trích thuộc phần 1) - Mị A Phủ Phiềng Sa c/ Cảm hứng sáng tác: -“Đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho nhiều quá, quên.… Hình ảnh Tây Bắc đau thương mà dũng cảm lúc thành nét, thành người, thành việc tâm trí tơi…” (Tơ Hồi) - Nhìn xun suốt tp, cảm hứng sáng tác cảm hứng hồi sinh, cảm hứng ngợi ca, cảm hứng nhân đạo Ở đoạn trích chủ yếu cảm hứng thực cảm hứng nhân đạo d/ Chủ đề: Truyện phản ánh sống tuỉ nhục nhân dân lao động miền núi với khát vọng sống mãnh liệt, đồng thời khẳng định khả vươn lên họ II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nhân vật Mị: hình ảnh tiêu biểu cho số phận người phụ nữ nghèo khổ ách thống trị bọn quan lại phong kiến miền a/ Số phận bi thảm: a1) Trước làm dâu: -Trước bị bắt làm dâu nhà Thống lí, Mị vốn gái dân tộc Mèo (Mơng) trẻ trung, xinh đẹp, có tài thổi sáo “Mị thổi hay thổi sáo - Mị niềm mơ ước chàng trai, nên đêm tình mùa xuân “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” “Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” - Mị sinh gia đình nghèo, bố mẹ Mị mắc nợ gia đình thống lí (món nợ từ bố Mị cưới mẹ Mị, đến lúc mẹ mất, bố già chưa trả xong) tố cáo bóc lột gia đình thống lí, làm giàu xương máu người nghèo khổ -Mị người hiếu thảo, chấp nhận lao động để trả nợ cho bố Cô cịn người có lịng tự trọng cao, có nhân phẩm tốt đẹp cô ý thức rằng: Thà lao động cực khổ mà tự sống cảnh giàu sang phải chịu đày đọa kiếp nô lệ: “Con biết cuốc nương làm ngô Con phải làm nương ngô để giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” - A Sử lợi dụng hủ tục cướp vợ người Mèo để bắt Mị làm dâu trừ nợ Bọn chúng cịn lợi dụng mê tín người dân (tục cúng trình ma) để trói buột, giam hãm đời Mị  Tác giả phản ánh dã man Sự tàn nhẫn giai cấp thống tri miền núi Chúng lợi dụng hủ tục, lợi dụng cường quyền thần quyền để đàn áp, bóc lột người dân thấp cổ bẻ họng a2) Lúc làm dâu nhà thống lí: -“Có đến hàng tháng trời, đêm Mị khóc” Mị đau khổ, uất ức, xót xa cho thân phận, sống bất hạnh, khơng mong muốn - Mị tính ăn ngón để tự tử Mị tuyệt vọng, bế tắc Mị không cam chịu sống không trâu ngựa Hành động phản kháng liệt, lựa chọn đau đớn bắt nguồn từ khát vọng sống chân khơng thể có nên Mị chọn lấy chết Nếu sống hạnh phúc, tự Mị chết Mị cô gái mạnh mẽ Nhưng Mị từ bỏ nắm ngón, Mị thương cha “Mị chết bố Mị cịn khổ lần bây giờ” (mạng sống người khơng nợ) a3) Cuộc sống làm dâu tủi nhục: - Mị bị bóc lột sức lao động tàn tệ, phải làm việc từ sáng đến tối, từ năm qua tháng nọ, không phút nghỉ ngơi, làm quần quật trâu ngựa Công việc Mị là: “tết xong lên núi hái thuốc phiện; năm giặt đay; đến mùa nương bẻ bắp Và dù hái củi, bung ngơ, lúc gài bó đay cách tay để tước sợi Bao thế, suốt năm, suốt đời Con ngựa, trâu làm có lúc, đêm đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc đêm ngày” Mị mang tiếng dâu thực chất người không công cho nhà thống lí Mị bao người phụ nữ khác làm dâu nhà giàu bị bóc lột sức lao động, đối xử tàn tệ, thua súc vật Lời văn đầy cay đắng, chua xót thân phận người phụ nữ vùng cao - Mị bị đánh đập cách dã man, không thương tiếc: + Lần 1: Mị bị A Sử trói đứng mái tóc vào cột có ý định chơi đêm tình mùa xuân + Lần 2: Mị bị A Sử đạp thẳng vào mặt ngừng tay thoa thuốc cho chồng + Lần 3: Vì thức để thổi lửa sưởi ấm đêm đông, Mị bị A Sử vô cớ đạp thẳng vào cửa bếp Mị nạn nhân giai cấp thống trị miền núi tàn ác, vô nhân đạo Cô thực chất dâu nhà thống lí Pá Tra mà nô lệ, công cụ A Sử trút giận  Mị bị áp mặt tinh thần: Mị cam chịu, chấp nhận số phận, đánh ý thức phản kháng - Mở đầu truyện, Tơ Hồi tinh tế giới thiệu nhân vật Mị chi tiết hấp dẫn, lôi cuốn, gợi thắc mắc nhân vật Vị trí, Mị ngồi “quay sợi gai”, “bên tảng đá”, “cạnh tàu ngựa” , thái độ Mị lúc “cúi mặt, mặt buồn rười rượi”  Mị làm việc cỗ máy, xác khơng hồn Tơ Hồi khắc họa đối lập, tương phản Hình ảnh tấp nập, nhộn nhịp nhà Thống lí giàu sang quyền quý - Hình ảnh gái nhỏ nhoi, yếu ớt, đơn, buồn bã  Cách giới thiệu nhân vật Tơ Hồi khéo ấn tượng nhằm vén lên bí mật số phận người -Nếu lúc làm dâu, Mị nghĩ đến chết năm sau bố mất, Mị khơng cịn nghĩ đến việc ăn ngón nữa…Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi…” Cuộc sống tủi nhục cay đắng khiến làm tâm hồn Mị chai sạn, hóa đá, tê liệt suy nghĩ, tình cảm Mị Mị ý thức phản kháng Lúc đầu cịn khóc lóc, than thở chí cịn muốn tự tử cô cam chịu, buông xuôi chấp nhận số phận cho dòng đời đưa đẩy Mị khơng nghĩ đến chết Mị khơng cịn thiết tha với sống Mị sống mà chết, xác không hồn - Mị đánh ý thức người “Mị tưởng trâu, ngựa Mà trâu ngựa đổi từ tàu ngựa nhà sang tàu ngựa nhà khác” Với nghệ thuật so sánh vật hóa, tác giả cho ta thấy số phận nhân vật Mị, chí cách so sánh giảm dần dẫn đến cuối Mị nghĩ “Mị nghĩ khơng trâu, ngựa” Cách nói đầy xót xa, tủi nhục cho thấy cam chịu nhân vật Mị Tác giả tâm khắc họa nỗi đau tinh thần nhân vật Tơ Hồi khơng miêu tả đày đọa thể xác mà khắc họa nỗi đau tinh thần Mị Đây nét ngịi bút nhân đạo Tơ Hồi Lời kể tác giả hịa vào dòng suy nghĩ nhân vật, thể lòng đồng cảm sâu sắc tác giả, khả miêu tả tâm lí bậc thầy ngịi bút Tơ Hồi - “Mỗi ngày Mỵ khơng nói, rùa ni xó cửa” Cơ khơng biết buồn, biết vui, khơng nói, khơng cười chí không suy nghĩ, lúc cúi mặt Trong gia đình thống lí, Mị khơng có tiếng nói khơng đối xử người Mị sống âm thầm lặng lẽ, tồn mờ nhạt tưởng vơ hình Sức sống Mị chui rút mai rùa, ẩn sâu đáy tâm hồn - Dần dần Mị khơng cịn nhận thức rõ thời gian lẫn không gian Mị nhớ nỗi ngày khủng khiếp đời – ngày bị A Sử bắt làm vợ, Mị làm dâu nhà thống lí bao năm khơng nhớ Cơ khơng nhận thức bên ngồi ngày hay đêm “ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương hay nắng”  Cái buồng tối tăm, ảm đạm đời Mị Đó thứ tù ngục, giam hãm tinh thần Mị, giết chết tuổi xuân, khát vọng sống Mị Cuộc đời Mị bị ngưng đọng: Không khứ, không tại, không tương lai Đây chi tiết nghệ thuật đắt Tơ Hồi xây dựng - Mị bị áp chế tinh thần “Ta thân đàn bà…bắt cúng trình ma…chỉ biết đợi ngày rũ xương thơi”  Mị nạn nhân mê tín thần quyền Sơ kết: - Giá trị thực, nhân đạo tác phẩm: + Cuộc đời làm dâu Mị đầy cay đắng tủi nhục Mị bị áp bóc lột lẫn thể xác tinh thần Cơ bị tước đoạt quyền sống, tuổi trẻ, tự cách triệt để, cịn bị bóc lột sức lao động, bị xúc phạm nhân phẩm Cô sống mà chết, xác khơng hồn Đây số phận người phụ nữ nghèo miền núi trước CMT8 +Tơ Hồi khơng thể nhìn cảm thơng, thương xót mà cịn lên án tố cáo tội ác giai cấp thống trị miền núi Chúng lợi dụng cường quyền thần quyền để cai trị, áp bóc lột người dân lao động nghèo khổ, đẩy họ vào kiếp sống nô lệ - Nghệ thuật: lối trần thuật hấp dẫn, giọng văn trầm lắng Nhà văn miêu tả hành động mà chủ yếu khắc họa tâm tư, giới đời sống nội tâm nhân vật Giong kể có lúc hịa nhập vào dòng tâm tư nhân vật, vẻ lên đủ loại cung bậc tình cảm nhân vật B/ Sức sống tiềm tàng, phản kháng mãnh liệt: Những tưởng lòng ham sống, khao khát tự hạnh phúc MỊ hồn tồn giá lạnh Nhưng khơng Sức sống âm ỉ than hồng bị vùi lấp tro bụi, ngoại cảnh tác động, bùng lên cách mãnh liệt B0) Sức phản kháng thể từ Mị bị bắt làm dâu nhà thống lí (tham khảo ý đoạn a2) -“Có đến hàng tháng trời, đêm Mị khóc” Mị đau khổ, uất ức, xót xa cho thân phận, sống bất hạnh, khơng mong muốn - Mị tính ăn ngón để tự tử Mị tuyệt vọng, bế tắc Mị không cam chịu sống không trâu ngựa Hành động phản kháng liệt, lựa chọn đau đớn bắt nguồn từ khát vọng sống chân khơng thể có nên Mị chọn lấy chết Nếu sống hạnh phúc, tự Mị chết Mị cô gái mạnh mẽ b1) Đêm mùa xuân, MỊ muốn chơi: - Cảnh mùa xuân vùng núi cao Tây Bắc: khơng khí tưng bừng với sắc màu “những váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ”, âm rộn rã “đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà”  cảnh vật vui tươi, tràn đầy sức sống >< đời buồn tẻ, tối tăm Mị Sự hồi sinh thiên nhiên khơi dậy người niềm vui sức sống Cảnh sắc tác động đến Mị - Âm tiếng sáo: Đây tác nhân quan trọng, xuyên suốt đoạn trích Tiếng sáo tác giả miêu tả từ xa đến gần, từ vào trong: Đầu tiên, “Ngoài đầu núi, có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi.” Sau tiếng sáo miêu tả gần lại, “tai văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” Tiếp theo, tiếng sáo lại gần nữa, “Mà tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay đường.” Cuối tiếng sáo xâm nhập vào tâm hồn Mị, “Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo” tiếng sáo nét đẹp văn hóa truyền thống đồng bào miền núi, góp phần thể tâm tư tình cảm nhân vật, biểu tượng tình yêu, khát vọng tuổi trẻ Trái tim Mị bao lần thổn thức tiếng sáo đêm tình mùa xuân 3- “Mị nghe tiếng sáo…Mị ngồi nhẩm thầm hát” Mị khơng cịn thờ ơ, nguội lạnh, bắt đầu có phản ứng với ngoại cảnh 4- Mị lấy hũ rượu, uống ực bát”  cách uống đầy tâm trạng, muốn nuốt hết đắng cay phần đời qua, uống khao khát phần đời chưa tới Rượu làm thể đầu óc Mị say, tâm hồn tỉnh lại sau bao ngày câm nín, mụ mị bị đày đọa 5- “Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy… lịng Mị sống ngày trước” Trong men rượu Mị lâng lâng, Mị phân thành thành 2: + Thể xác: “ngồi lịm mặt nhà thống lí nhìn người lên đồng, người hát” + Tâm hồn: sống lại ngày trước, ngày hạnh phúc, vui vẻ, tự khứ  Mị bắt đầu có ý thức 6- Mị “từ từ bước vào buồng, ngồi xuống giường trông lỗ vng” Hành động nghịch lí thực chất, Tơ Hồi tinh tế xây dựng hành động theo năng, thói quen hình thành sau năm bị áp bức, bóc lột nhà thống lí * Nhìn lỗ vng lần tâm trạng Mị khác hẳn: - “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước /Mị trẻ lắm, Mị trẻ./ Mị muốn chơi  +Mị lại có cảm xúc (khơng cịn xác khơng hồn) +Sau năm tháng niệm thời gian khơng gian, thân lần Mị ý thức thân : Mị trẻ +Ý thức tuổi xuân, Mị lại khao khát niềm vui, hạnh phúc Những câu văn ngắn, dồn dập thể cảm xúc dâng trào mãnh liệt Mị khao khát sống, hưởng hạnh phúc đáng người (đi chơi = niềm vui, tự do, hạnh phúc)  Chính tiếng sáo men rượu đánh thức khát khao đắm say tuổi trẻ, đánh thức lòng ham sống, khát vọng tự hạnh phúc bị chôn vùi đáy sâu tâm hồn, tạo nên hồi sinh Mị cô Mị trẻ trung, yêu đời, có tài thổi sáo khiến người mê quay trở lại -8 Trở với thực tại, Mị cay đắng nhận thực nghiệt ngã sống mình: “Huống chi A Sử với Mị khơng có lịng với mà phải với nhau.” chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết “Bao nhiêu người có chồng chơi Tết (sống với A Sử khơng tình u, khơng hạnh phúc, không tự Hiện >< khứ) Nếu trước Mị quen khổ đến mức chai sạn cảm xúc Mị nghĩ: “nếu có nắm ngón tay, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa” Đây biểu phản kháng với hoàn cảnh, xung đột gay gắt bên khát vọng sống chân thức tỉnh với bên thực đau khổ hữu * Tiếng sáo lại thổi bùng lên lửa tình u lịng, thơi thúc Mị khỏi bóng tối, địi quyền sống tự Lúc ý thức Mị hồn tồn quay trở lại, khơng thể chấp nhận thực trạng ê chề thêm 9- Mị thắp đèn: hành động đầy ý nghĩa: Mị muốn thắp sáng buồng, xua bóng tối bao năm phủ trùm xuống đời  Khát vọng sống mãnh liệt (liên hệ buồng Mị) 10 - Tiếng sáo rập rờn đầu Mị khát vọng sống, hạnh phúc tự mãnh liệt thúc Mị, biến suy nghĩ thành hành động: “Mị muốn chơi, Mị chơi” Và “Mị quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách” để chuẩn bị chơi: + Mị muốn làm đẹp cho mình, nhu cầu tất yếu người phụ nữ Mị bắt đầu quay trở lại + Khát vọng bùng lên mãnh liệt A Sử đứng Mị không màng, thản nhiên chuẩn bị chơi Mị bị chi phối tiếng sáo, men rượu, hành động hồn tồn theo cảm tính, theo khát vọng, mà khơng suy xét theo lí trí  Những câu văn ngắn nối tiếp nhau, miêu tả chuỗi hành động liều lĩnh, đầy thách thức, khác với cam chịu nhẫn nhục thường ngày Mị 11- Lúc khát vọng sống tự Mị trỗi dậy mạnh mẽ nhất, lúc bị vùi dập cách dã man A Sử Hắn trói đứng Mị vào cột nhà “Tóc Mị xõa xuống, quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu nữa” > hành động dã man 12- Dù bị trói, Mị thả hồn theo tiếng sáo “Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Mị vùng bước đi” Lúc tiếng sáo hoàn toàn xâm nhập vào tâm hồn nhân vật, thổi bùng khát vọng tự hạnh phúc nơi Mị 13- “Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo nữa, nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa.” – Q khứ khát vọng đẩy đưa Mị đi, thực trì níu Mị lại Âm khơ khốc, phũ phàng thực cay đắng đời Mị Sự đau đớn thể xác đưa Mị trở lại thực tại, nhận thức thân phận trâu ngựa nơ lệ Tiếng sáo khát vọng >< tiếng chân ngựa gợi thân phận đau khổ 14- Rồi Mị chập chờn “lúc tỉnh, lúc mê”, “lúc khắp người bị dây trói thít lại đau nhức, lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ”, khứ - tại, khát vọng hạnh phúc – nỗi đau thân phận đan xen liên tục suốt đêm Tô Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt đối lập với thực phũ phàng, khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt A Sử trói thân thể không buộc tâm hồn, khát vọng Mị Sự áp bức, bóc lột vùi dập khơng hủy diệt sức sống khát vọng nơi Mị 15- Sáng hơm sau, “Mị bàng hồng tỉnh” nhớ lại người đàn bà chết Nhớ Mị sợ quá, cựa quậy xem cịn sống hay chết Sợ chết có nghĩa Mị cịn khao khát sống Nỗi sợ hãi khiến Mị phải từ bỏ việc phản kháng để trở lại cô Mị vô hồn, vô cảm Sơ kết: - Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc, dựng cảnh tương phản ánh sáng – bóng tối, khứ tươi đẹp - phũ phàng, khát vọng – thực làm bật tính bi kịch tâm hồn Mị -Cuộc trỗi dậy lần đợt sóng dâng lên lại tan ra, dù không làm thay đổi đời Mị trở thành đợt sóng ngầm mãnh liệt, làm thay đổi hoàn toàn đời Mị trỗi dậy vào đêm mùa đơng cởi trói cho A Phủ Qua tác giả khẳng định lịng u đời, khát vọng hạnh phúc cô gái Mèo chưa tắt hẳn Và sức sống mãnh liệt bùng phát có khả lột vỏ bộc cam chịu, chấp nhận số phận để vươn miền ánh sáng, tự b2) Đêm mùa đơng Mị cởi trói cho A Phủ: 1* Cảnh mùa đông núi cao dài buồn, vô lạnh lẽo, Mị thức sưởi lửa suốt đêm Ngọn lửa sưởi ấm thể xác Mị, xoa dịu nỗi đau tâm hồn Mị Hình ảnh lửa khát vọng sống âm ỉ tâm hồn Mị * Khi thấy A Phủ bị trói đứng, Mị “thản nhiên thổi lửa hơ tay A Phủ có xác chết… thơi” Mị thờ ơ, lạnh lùng trước nỗi đau đồng loại do: hình phạt bị trói đứng q quen thuộc nhà thống lí, nỗi đau Mị lớn khiến tâm hồn Mị khơ héo, chai sạn khơng cịn cảm nhận nỗi đau người khác Tác phẩm có ý nghĩa tố cáo: Cuộc sống dọa đày nơi gia đình thống lí khiến người thành vơ cảm *Nhưng Mị thấy “một dòng nước mắt bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ”  dòng nước mắt thể nỗi đau thể xác, nỗi đau tinh thần, nỗi đau thân phận kiếp người: bị đày đọa, sức tàn lực kiệt, chết, tuyệt vọng đến cực A Phủ phải trơ mắt đón nhận chết dần đến với bất lực thân (liên hệ với tính cách A Phủ: mạnh mẽ, phản kháng im lặng dù bị đánh xử kiện)  Chính dịng nước mắt làm tan chảy trái tim Mị vốn bị đông cứng, lạnh giá sau năm bị áp bức, bóc lột Dịng nước mắt đưa Mị từ cõi quên cõi nhớ, đánh thức lương tri, tình người nơi Mị (giống tiếng sáo men rượu đêm mùa xuân) 4- Khi chứng kiến cảnh A Phủ khóc, Mị nhớ cảnh Mị bị trói “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ không lau được” Từ nỗi xót xa cho (nhớ nỗi đau thân phận), Mị đồng cảm cho A Phủ, Mị thấu hiểu nỗi đau A Phủ Mị nhận thức Mị A Phủ giống nhau: người khổ, bị áp bức, đày đọa đến chết 5* Mị nhận thức rõ tội ác cha nhà thống lí: + Mị nhận khơng phải nạn nhân nhà thống lí mà trước người đàn bà chết trước mặt Mị A Phủ + Mị nhận tội ác tày trời, chất tàn bạo lên án nhà thống lí “Chúng thật độc ác” Mị hiểu điều: cha thống lí hành hạ người dân nghèo dã man, không thương tiếc, coi rẻ mạng sống người + Mị nhận bất cơng, vơ lí mà A Phủ phải gánh chịu “Người việc phải chết thế” (Chỉ A Phủ làm bị mà phải bọ trói đứng đến chết điều phi lí Mạng người khơng đáng giá bị) Mị không muốn A Phủ chết Mị thấy lo lắng cho số phận A Phủ “chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét ” Nghệ thuật lặp từ, câu văn ngắt nhịp ngắn dồn dập thể chết đau đớn, chết dần chết mịn, chết khơng thể tránh khỏi A Phủ  Mị trỗi dậy căm phẫn gia đình thống lí 6* Rồi Mị lại tưởng tượng: “biết đâu A Phủ trốn rồi…thì Mị bị trói thay vào Mị phải chết cọc ấy” Mị sợ Nỗi lo lắng Mị điều bình thường Nhưng tình thương người lớn nỗi thương thân nên “trong tình cảnh này, Mị khơng thấy sợ ”  Lịng thương người giúp Mị có đủ sức mạnh để đến hành động đột ngột, táo bạo, liệt * Mị định cởi trói, giải cho A Phủ “Mị rón rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây” Hành động Mị mang tính tự phát, thật táo bạo, dũng cảm cao đẹp bắt nguồn từ tình thương người, nỗi đau khổ căm phẫn sau bao năm tháng bị áp Khi Mị cởi trói cho A Phủ Mị làm điều Mị khao khát đêm xuân Hành động thể vẻ đẹp nhân vật Mị 8- Thế cởi trói cho A Phủ xong Mị “hốt hoảng” thều thào bảo A Phủ “đi ngay”  Đó hốt hoảng, bàng hồng Mị ý thức vừa làm việc tày trời dám chống lại cường quyền gia đình thống lí có tính chất đánh đổi tính mạng Khi A Phủ chạy thốt, Mị lại lo cho Nỗi sợ, lo lắng Mị điều bình thường, khơng hèn yếu Đó khía cạnh lịng ham sống, tiếp thêm sức mạnh cho Mị khỏi số phận 9- Khi A Phủ “đã quật sức vùng dậy chạy” Mị “đứng lặng bóng tối” Trong giây phút ngắn ngủi Mị đắn đo suy nghĩ hậu qủa việc cởi trói A Phủ: lại phải chịu trừng phạt tàn bạo, chết khơng thể tránh khỏi gia đình thống lí Pá Tra hay để có hội sống mong manh phải đối mặt với thần quyền + cường quyền: nỗi sợ ma nhà thống lí quyền lực thống lí Đó khoảng lặng diễn đấu tranh nội tâm có tính chất định đời Mị: hay ở, sống hay chết, nô lệ hay tự do?  Đây hành động theo thói quen khơng dễ từ bỏ nỗi sợ hãi từ xương tủy Mị Nhưng sống, khát vọng tự mãnh liệt chiến thắng nỗi sợ hãi 10- Cuối Mị định chạy theo A Phủ: “A Phủ cho đi” “Ở chết mất.” Mị cất lên tiếng nói sau bao năm câm nín Trong đoạn trích, Tơ Hồi để Mị nói lần thể khát vọng sống mãnh liệt (Lần đầu: Con lớn… Bố đừng bán cho nhà giàu) Chính khả phản kháng mạnh mẽ khát vọng sống giúp Mị chiến thắng nỗi sợ hãi cường quyền thần quyền, chạy trốn theo A Phủ Đây lựa chọn đắn, thể khát vọng sống, khao khát tự mãnh liệt Mị Sơ kết: * Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc, kiện dồn dập, giàu kịch tính *Mị tiêu biểu cho vẻ đẹp người dân nghèo dù bị áp bức, bóc lột tiềm tàng sức sống, khát vọng tự hạnh phúc khả phản kháng đấu tranh liệt - Hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ định chạy theo A Phủ hánh động táo bạo, liệt, mang tính tự phát Một lựa chọn đắn, bắt nguồn từ tình thương người thể khát vọng sống, khao khát tự mãnh liệt Mị - Hành động phản kháng mang tính tất yếu: “tức nước vỡ bờ”, đâu có áp bức, có đấu tranh - Khi cắt dây trói cho A Phủ lúc Mị cắt đứt sợi dây trói buộc đời với gia đình nhà thống lí Chạy theo A Phủ có nghĩa Mị từ bỏ đời nơ lệ để đến với ánh sáng tự Đây lúc chiến thắng cường quyền, thần quyền Hành động Mị không cứu người mà cịn cứu thân Đây giá trị nhân đạo tác phẩm: người lao động bị áp khơng cịn đường khác tự đấu tranh giải phóng cho Khi người khổ nương tựa vào nhau, họ có sức mạnh vượt qua số phận, nghịch cảnh đời 2/ Nhân vật A Phủ: Nhân vật sóng đơi có hồn cảnh tương tự Mị a Hồn cảnh số phận A Phủ: -A Phủ mồ côi cha mẹ, sống mình, khơng người thân thích - A Phủ thơng minh, khỏe mạnh, tài giỏi “khơng có bố mẹ, khơng có ruộng, khơng có bạc A Phủ lấy vợ”  A Phủ khổ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo Đó nỗi khổ điển hình người dân miền núi - Vì đánh quan, A Phủ bị bắt, bị đánh đập tàn bạo Từ đó, A Phủ sống đời người làm công trừ nợ, bị bốc lột sức lao động: A Phủ bị phạt vạ, bị cột chặt vào kiếp người nô lệ: “Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ thôi” Từ đấy, A Phủ người không công truyền kiếp, đốt rừng, cày nương, cuốc mương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa, quanh năm thân bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng” - Vì để hổ ăn bị, A Phủ bị trói đứng vào cột, bị đánh đập, hành hạ tàn nhẫn Tố cáo bọn thống trị tàn ác, nham hiểm thể nỗi xót thương người nghèo khổ bất hạnh A Phủ b Tính cách A Phủ  A Phủ người gan lì, dũng cảm, có sức sống mãnh liệt, có khát vọng sống, khát vọng tự mạnh mẽ lớn lao - Có “người làng đói bụng bán A Phủ cho người Thái núi” Mới 10 tuổi, A Phủ biết trốn lên vùng cao, từ bé sống tự lập, sống nghề làm mướn - A Phủ núi rừng tự Cuộc sống phóng khống, ngang tàn, khơng sợ kẻ quyền thế, kẻ ác Dù biết A Sử quan (vì đeo vịng cổ có quan đeo) A Phủ tay trừng trị: “Một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử, xốc tới nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tới tấp” - Khi bị thống lí tra đánh đập dã man, A Phủ gan góc quỳ chịu địn, im lặng tượng đá  Điều cho thấy A Phủ không khuất phục chẳng van xin tha mạng Cảnh xử kiện đầy phi lý, bất công, dã man (Diễn khói thuốc phiện mù mịt tn từ lỗ cửa sổ khói bếp …Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể chửi lại hút Cứ từ trưa đến hết đêm Cảnh cho vay tiền kỳ quặc, biểu đậm nét tàn ác dã man bọn thống trị miền núi)  Hủ tục pháp luật nằm trọn tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành người trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra Cha thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc nước ta trước Cách mạng - Khi bị thống lí trói vào cột để bị, sức lực cạn kiệt, dù cận kề với chết, A Phủ không chịu chết cắt đứt vòng dây mây  A Phủ khơng cam chịu, anh ln tìm đường sống cho thân  Tuy A Phủ rơi vào hoàn cảnh khốn đốn, anh dường đứng ranh giới sống chết chất dũng cảm, gan góc anh ln tồn hồn cảnh - Khi Mị cởi trói, “A Phủ khuỵu xuống…” trước chết đến ngay, A Phủ “quật sức, vùng lên chạy” Niềm khao khát sống giúp cho A Phủ chiến thắng nỗi đau thể xác, vùng lên chạy khỏi nhà thống lí để tìm sống  A Phủ có tinh thần phản kháng sức sống tiềm ẩn, mãnh liệt A Phủ đứa núi rừng tự do, hồn nhiên, chất phác Cuộc sống khổ cực hun đúc cho anh lĩnh gan dạ, mạnh mẽ  A Phủ giỏi giang, chăm lao động, có trách nhiệm giàu tình u thương - Khi trở thành người làm cơng gạt nợ, A Phủ người tự do, u lao động, nhiệt tình cơng việc “ quanh năm thân bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng” làm việc A Phủ làm phăng phăng, không than thở kêu ca hay trốn việc - Khi chạy trốn, Mị xin đi, A Phủ đưa Mị theo “người đàn bà chồng chê vừa cứu sống mình”  A phủ là người lạc quan, yêu đời : Dù nghèo, dù biết “khơng có bố mẹ, khơng có ruộng, khơng có bạc” A Phủ khơng tự ti, mặc cảm, anh chơi, tìm người yêu đêm tình mùa xuân Sơ kết: - Nếu Mị kiểu nhân vật tâm lí A Phủ lại nhân vật hành động táo bạo, liệt Khi miêu tả A Phủ, nhà văn phối hợp vừa tả vừa kể, nhấn mạnh chi tiết cụ thể, ấn tượng để khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật - Cùng với Mị, A Phủ góp phần hồn thiện chân dung người miền núi Tây Bắc: Số phận đau thương giàu sức sống, tình cảm khát vọng Họ người không chịu khuất phục trước cường quyền gian ác Đây tiền đề giúp họ dễ giác ngộ cách mạng sau 3/ Giá trị tác phẩm: a Gía trị thực:  Phản ánh sống tủi nhục đồng bào miền núi Tây Bắc giai đoạn trước Cách Mạng Tháng Tám, ách thống trị bọn phong kiến chúa đất bọn Tây  Phản ánh trình đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc vùng dậy đấu tranh, tự giải phóng khỏi ách áp bọn thực dân chúa đất thống trị b Giá trị nhân đạo: + Lòng cảm thương sâu sắc với số phận bất hạnh bị chà đạp, bị tước đoạt quyền tự do, hạnh phúc chế độ thống trị thực dân - phong kiến miền núi + Tố cáo tội ác bọn thực dân chúa đất thống trị, áp đè nén người cường quyền thần quyền + Sự phát hiện, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao động (thấy khát vọng sống mãnh liệt khả tự giải phóng đồng bào miền núi trước Cách Mạng Tháng Tám) + Mở đường thoát khỏi đau khổ, đến với ánh sáng tự cho đồng bào Tây Bắc (khác biệt so với tác phẩm mang cảm hứng thực nhân đạo trước CMT8) 4/ Nghệ thuật: a Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc: c Cảnh thiên nhiên hùng vĩ giàu chất thơ d Cảnh sinh hoạt (vui chơi ngày tết, đêm tình mùa xuân, cảnh phạt vạ …) chân thực, sinh động e Miêu tả nhiều tập tục người Mèo: cưới xin, bắt vợ, cúng trình ma, thổi sáo gọi bạn … b Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu biểu: khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực, tinh tế, tài tình phù hợp với hồn cảnh chất tâm hồn nhân vật (Nhân vật Mị) (Nghệ thuật xây dựng nhân vật A Phủ Mị đặc trưng: - Nét giống nhau: + Tiêu biểu cho tính cách người dân lao động miền núi  Mị: Bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi nổi, ham sống, khao khát tự hạnh phúc  A Phủ: Táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin + Cả hai nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo họ tiềm ẩn sức mạnh phản kháng mãnh liệt - Nét khác nhau: + Mị: khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ.) c Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, giọng văn nhẹ nhàng, lời văn tinh tế, giàu chất thơ đậm màu sắc dân tộc miền núi, ngơn ngữ giàu tính tạo hình - Ngơn ngữ đậm màu sắc dân tộc, vận dụng sáng tạo cách nói người miền núi hồn nhiên giàu tính tạo hình, giàu chất thơ III GHI NHỚ: sgk 1930 – 1945 1945 – 1975 Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Tắt đèn… Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt… Tinh thần nhân đạo - Thương xót số phận bất hạnh - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp - Đấu tranh đòi quyền sống, hạnh phúc cho người - Tố cáo lên án lực xấu, chà đạp hành hạ Kết thúc bế tắc, tuyệt vọng, bi Kết thúc có lối thoát, hi vọng thay đổi kịch Bởi họ sống đời nô lệ, bị áp sống xã hội thực dân phong kiến nhờ có Đảng, cách mạng -Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát -Chị Dậu băng vào đêm tối đen tiền đồ chị

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan