KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

84 3.8K 1
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ  CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM  CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Kế hoạch phát triển kinh tế của Hàn Quốc bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” là nghiên cứu của tôi. Những phần tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong danh mục tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu mọi kỷ luật của Khoa Học viện. Sinh viên Ngô Thị Thu 1 MỤC LỤC 2 ANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Bộ TC : Bộ Tài chính Bộ KH&ĐT : Bộ Kế hoạch Đầu tư BQ : Bình quân EPB : Ủy ban Kế hoạch Kinh tế FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài IMF : Quỹ Tiền tệ thế giới IT : Công nghệ thông tin KDI : Viện Phát triển Hàn Quốc KHH : Kế hoạch hóa KHPT : Kế hoạch phát triển KT-XH : Kinh tế - xã hội MCRET : Họp báo cáo xu hướng kinh tế MECEP : Họp mở rộng xúc tiến xuất khẩu hàng tháng MOSF : Bộ Chiến lược Tài chính MTEF : Khung khổ chi tiêu trung hạn NFMP : Kế hoạch quản lý tài chính quốc gia NIC s : Nước công nghiệp mới ODA : Viện trợ phát triển chính thức OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế ORBs : Nguồn ngân sách tổng thể XHCN : Xã hội chủ nghĩa GATT : Hiệp ước chung về thuế quan mậu dịch GDP : Tổng sản phẩm trong nước GNI : Tổng sản phẩm quốc dân 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng c biểu đồ 4 DANH MỤC PHỤ LỤC 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam vốn là một nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với lịch sử hơn 50 năm kế hoạch hóa, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể cả về kinh tế xã hội: từ một nước nông nghiệp nghèo, bị chiến tranh tàn phá khốc liệt, Việt Nam đã trở thành một nước có thu nhập trung bình, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Với những yêu cầu mới đạt ra trong bối cảnh kinh tế quốc tế, công tác KHH cần được đổi mới nhằm bảo đảm cho kế hoạch thực sự là công cụ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường, đồng thời chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải tạo được bước đột phá, thay đổi diện mạo đất nước. Các nước xã hội (Liên Xô cũ, Trung Quốc) các nước có nền kinh tế thị trường phát triển (Pháp, Nhật Bản, Mỹ, các nước NIC s các nước ASEAN) đều coi kế hoạch hóa quốc gia là cơ chế tổ chức duy nhất giúp họ vượt qua những trở ngại to lớn đối với sự phát triển duy trì tăng trưởng kinh tế cao. Sự phát triển kinh tế nhanh của Hàn Quốc được biết đến trong những năm 1960-1970 cũng là nhờ thực hiện thành công các kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm. Như Peter Drucker nhận xét: “Hàn Quốc cho chúng ta một ví dụ quan trọng về một quốc gia kém phát triển, không có tài nguyên thiên nhiên nhảy vọt thành một xã hội công nghiệp, làm cho chúng ta không thể thảo luận về lịch sử phát triển kinh tế của thế kỷ XX mà không bàn đến sự phát triển kinh tế kỳ diệu của Hàn Quốc”. Tăng trưởng GDP năm 2010 gấp hơn 500 lần, kim ngạch thương mại gấp hơn 300 lần năm 1970; là nước đầu tiên trên thế giới từ một nước nhận viện trợ trở thành nước viện trợ. Cùng là một đống tro tàn còn lại sau chiến tranh, nhưng nền kinh tế Hàn Quốc đã vươn lên mạnh mẽ sau 35 năm với 5 kế hoạch phát triển kinh tế. Có thể nói, Hàn Quốc ví dụ tiêu biểu để chúng ta học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế nói chung công tác kế hoạch hóa nói riêng.Chính vì vậy, tôi chọn đề tài khóa luận là: “Kế hoạch phát triển kinh tế của Hàn Quốc bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Với đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Ái Liên – Đại học Kinh tế Quốc dân các anh chị trong ban Tổng hợp – Viện 6 Chiến lược Phát triển, đặc biệt ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. 2. Đối tượng mục đích nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức lập kế hoạch hóa của Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 1960-2010. Về mục đích nghiên cứu: - Cách thức lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra/giám sát, đánh giá kế hoạch của Hàn Quốc; - Công tác kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam; - Trên cơ sở so sánh kế hoạch của Việt Nam Hàn Quốc để đưa ra những gợi ý chính sách, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kế hoạchViệt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài giới hạn phạm vinghiên cứu công tác kế hoạch hóa của Hàn Quốc Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu cơ chế lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra/giám sát, đánh giá các kế hoạch phát triển kinh tế lớn. Về thời gian: Kế hoạch hóa phát triển giai đoạn 1960-2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu nhập tài liệu: các tài liệu trong ngoài nước được tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia, thư viện Viện Chiến lược Phát triển các tài liệu khác có liên quan… Phương pháp phân tích – tổng hợp: trên cơ sở phân tích các tài liệu thu nhập được để nhận xét, đánh giá, rút ra nhận định bài học kinh nghiệm. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 4 chương: Chương 1. Công tác kế hoạch hóa phát triển kinh tếHàn Quốc Chương 2. Công tác kế hoạch hóa ở Việt Nam Chương 3. So sánh công tác kế hoạch hóa giữa Việt Nam Hàn Quốc Chương 4. Khuyến nghị đối với công tác kế hoạch hóa quốc gia 7 Chương 1. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾHÀN QUỐC 1.1. Giới thiệu chung về Hàn Quốc Sau chiến tranh thế giới thứ hai,Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh vào năm 1945, Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền với ranh giới là vĩ tuyến 38: Miền Nam Đại Hàn Dân Quốc theo chính thể tư bản – một đất nước với nguồn tài nguyên nghèo nàn dựa vào nông nghiệp, hầu hết các ngành công nghiệp nặng ở phía Bắc – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên theo chính thể cộng sản. Hai bên đã đối đầu trực tiếp với nhau trong cuộc chiến Triều Tiên năm 1950 kéo dài trong 3 năm, làm cho tình hình tồi tệ hơn: cuộc chiến đã phá hủy trực tiếp hầu như tất cả năng lực sản xuất cơ sở hạ tầng xã hội, bao gồm các cơ sở sản xuất điện, đường sắt các phương tiện viễn thông. Do đó, nền kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc hoàn toàn vào viện trợ nước ngoài để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người dân, cũng như tài trợ để phục hồi nền kinh tế. Từ đống tro tàn của Chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc được biết đến với tên gọi “Kỳ tích sông Hàn”. Tốc độ tăng trưởng GNP từ năm 1961 đến năm 2000 đặt 8,7% mỗi năm. Thu nhập bình quân đầu người (theo giá hiện hành) tăng từ dưới 100 USD (năm 1960) lên gần 10.000 USD (năm 2000). Tăng trưởng kinh tế cao bền vững biến Hàn Quốc từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành một nước công nghiệp mới năng động; Seoul từ một thành phố đổ nát sau chiến tranh đã hoàn toàn chuyển mình thành một thành phố toàn cầu, một trung tâm kinh doanh thương mại lớn ở châu Á có hạ tầng công nghệ tiên tiến. Để đạt được những thành tựu to lớn như vậy, không thể phủ nhận vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế, một công cụ để Chính phủ Hàn Quốc can thiệp vào nền kinh tế nhằm khắc phục những khuyết tật của thị trường, đồng thời là công cụ để huy động phân bổ nguồn lực khan hiếm cùng hướng tới mục tiêu trong những thời kỳ nhất định. 1.2. Cơ quan lập kế hoạch – Ủy ban Kế hoạch Kinh tế 1.2.1. Sự hình thành Ủy ban Kế hoạch Kinh tế Khi Tổng thống Park Chung Hee lên nắm quyền vào năm 1961, Hàn Quốc một trong những nước nghèo nhất thế giới với gần một nửa dân số sống dưới mức nghèo khổ tuyệt đối.Mối quan tâm lớn nhất của Tổng thống Park là xóa đói giảm 8 nghèo, ông xác định chỉ có thể đạt được mục tiêu đó nhờ vào tăng trưởng kinh tế. Với những điều kiện ban đầu không mấy thuận lợi, Tổng thống cho rằng để phát triển kinh tế thì cần thiết phải có sự can thiệp mạnh mẽ của Chính phủ trong phân bổ nguồn lực, tức là, cần có một kế hoạch phát triển (KHPT) do Chính phủ định hướng. Để lập KHPT thực hiện kế hoạch hiệu quả, ông bắt đầu cải cách hành chính nhà nước bằng cách thành lập một cơ quan kế hoạch được gọi là Ủy ban Kế hoạch Kinh tế (EPB) vào năm 1961. EPB là sự kết hợp giữa Văn phòng Ngân sách thuộc Bộ Tài Chính (Bộ TC), Cục Thống thuộc Bộ Nội vụ chức năng lập kế hoạch của Bộ Tái thiết. Tổng thống Park trao cho EPB nhiều quyền lực, do đó Ủy ban này có thể ban hành các chính sách kinh tế phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong công tác KHPT. 1.2.2. Đặc điểm của Ủy ban Kế hoạch Kinh tế Bộ trưởng của EPB đồng thời cũng là Phó Thủ tướng Chính phủ, do đó Bộ trưởng được ủy quyền kiểm soát phối hợp với các Bộ khác. EPB được hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Tổng thống, khi một vài xung đột xảy ra, Tổng thống sẽ là người hỗ trợ cho Bộ trưởng EPB. Vai trò của EPB tập trung vào lập kế hoạch lập ngân sách. EPB có thể kiểm soát phối hợp các quyết định của các Bộ khác nhau thông qua vai trò quản lý ngân sách quốc gia. với công cụ ngân sách, EPB có thể làm cho bản kế hoạch thực tế hơn; nếu không có sự hỗ trợ tài chính, những kế hoạch tuyệt vời cũng sẽ có thể trở nên vô ích. Ngoài ra, EPB là một đơn vị trung lập: cơ quan này không thực hiện bất kỳ dự án nào, do vậy nó có thể tách rời với các bên liên quan. Với vai trò này, EPB có thể lên kế hoạch tầm nhìn dài hạn. Thành viên của EPB là những cán bộ công chức chuyên nghiệp.Để được làm việc trong EPB, những ứng viên phải trải qua một cuộc thi tuyển công chức cao cấp đặc biệt.Trong số những ứng viên này, người ưu tú nhất sẽ được làm việc tại EPB. EPB bắt đầu với việc sửa đổi KHPT kinh tế lần thứ nhất, mục tiêu ba năm cuối của kế hoạch là tạo ra những triển vọng kinh tế mới.Các Bộ khác cũng chia sẻ các mục tiêu chiến lược khi lập KHPT kinh tế lần thứ nhất cùng với EPB.Với 9 Hàn Quốc, EPB là một nhân tố có đóng góp lớn đối với việc thực hiện thành công một loạt KHPT kinh tế. 1.2.3. Cơ chế hoạt động Một số cuộc họp chính thức được tổ chức để phối hợp các bên tham gia trong quá trình lập kế hoạch như: - Họp báo cáo xu hướng kinh tế (MCRET) được tổ chức thường xuyên mỗi tháng một lần cho đến cuối những năm 1970 hoạt động như một diễn đàn ra quyết định, hỗ trợ các Bộ các cơ quan Chính phủ trong việc phối hợp chính sách để đối phó với diễn biến thị trường phức tạp. Tổng thống Park đã chủ trì tất cả các cuộc họp của Hội đồng báo cáo xu hướng kinh tế, cung cấp những hỗ trợ chính trị đáng kể cho EPB trong việc thực hiện các KHPT phối hợp các chính sách kinh tế tổng thể. - Một diễn đàn tương tự khác, Họp mở rộng xúc tiến xuất khẩu hàng tháng (MECEP), cũng được Tổng thống Park chủ trì, góp phần rất lớn vào thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng kinh tế. Nhiệm vụ của Họp mở rộng xúc tiến xuất khẩu là đẩy mạnh các chính sách định hướng xuất khẩu, phân tích, theo dõi đánh giá kết quả của các chính sách này. Họp mở rộng xúc tiến xuất khẩu không chỉ diễn ra trong nội bộ Chính phủ mà còn cho phép khu vực tư nhân tham gia vào các hoạt động liên quan đến xuất khẩu trên thị trường quốc tế. 1.3. Các kế hoạch phát triển lớn của Hàn Quốc 1.3.1. Giai đoạn trước kế hoạch Đầu tháng 3/1959, Chính phủ đã công bố giai đoạn 3 năm đầu tiên của kế hoạch phát triển kinh tế 7 năm (1960-1966). Đây là kế hoạch phát triển dài hạn đầu tiên được Chính phủ Hàn Quốc xây dựng. Tuy nhiên, kế hoạch được xây dựng bởi Hội đồng phát triển Công nghiệp lại được Bộ Tái thiết thực hiện, kế hoạch gần như không thể thực hiện được do khâu chuẩn bị không chu đáo Cách mạng sinh viên năm 1960. Chính phủ Đảng Dân chủ Hàn Quốc nhậm chức vào tháng 8 đã dành ưu tiên hàng đầu để phát triển kinh tế đất nước đưa ra một kế hoạch dài hạn 10 [...]... hiện kế hoạch; nền kinh tế Hàn Quốc những năm 1976 là kết quả của thực hiện thành công hai kế hoạch 5 năm liên tiếp Vào cuối thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ hai, Hàn Quốc đã là một trong những nước công nghiệp mới 1.3.4 Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ ba (1972-1976) 18 Quá trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế lần thứ ba là ít nhiều giống kế hoạch thứ hai Tuy nhiên, trong kế hoạch 5 năm... hoảng kinh tế 1.3.6 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ năm (1982-1986) Năm 1979, thời đại Tổng thống Park đã chấm dứt Chính phủ mới đã xây dựng kế hoạch phát triển mới với tên gọi là kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm, kế hoạch này không chỉ có nội dung phát triển kinh tế định hướng tăng trưởng mà còn bao gồm các vấn đề xã hội chung phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế Một... do các khoản vay đầu tư lớn, cũng như tín dụng ngân hàng mở rộng, giảm dự trữ ngoại hối sự mất mùa năm 1962-1963 - Phát triển kinh tế đi kèm với lạm phát trong quá trình phát triển Nguồn: Ủy ban Kế hoạch Kinh tế, Hàn Quốc * Đánh giá kế hoạch Kế hoạch 5 năm đầu tiên thiếu thời gian chuẩn bị, chuyên môn dữ liệu sẵn có, kế hoạch không nhất quán trong giai đoạn lập kế hoạch Kế hoạch gặp khó khăn... nghiên cứu, các ngân hàng, hiệp hội doanh nghiệp Các cán bộ của Ủy ban Kế hoạch Kinh tế hoạt động như thư ký cho mỗi nhóm Phần lớn các phân tích kinh tế được thực hiện bởi Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI), thành lập vào năm 1971 Các nhóm xây dựng kế hoạch chi tiết cho lĩnh vực của mình theo hướng dẫn chuẩn bị của EPB chịu sự giám sát của Ủy ban Thảo luận Kế hoạch Kinh tế dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính... chuyên môn kinh nghiệm trong lập kế hoạch hoạch định chính sách; (4)Công chức Chính phủ đã thấy được tầm quan 14 trọng của thu thập, xử lý dữ liệu các thông tin khác; (5) Kế hoạch đầu tiên đã đặt nền móng cho xây dựng kế hoạch sau này 1.3.3 Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ hai (1967-1971) Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ hai (1967-1971) đã được chuẩn bị kỹ lưỡng hơn có sự... là phục hồi nền kinh tế để vượt qua nghèo đói đặt ra một tầm nhìn mới cho đất nước KHPT kinh tế 5 năm nhằm huy động tối đa nguồn lực quốc gia, khôi phục nền kinh tế, vượt qua đói nghèo * Mục tiêu chính sách chủ yếu Kế hoạch phát triển kinh tế lần thứ nhất (1962-1966) nhằm tạo dựng cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế bền vững từ hệ thống kinh tế đã bị phá hủy do chiến tranh .Kế hoạch nhằm đạt... các sản phẩm nông nghiệp đây là những nhiệm vụ được giao cho kế hoạch phát triển lần thứ sáu 26 * Đánh giá kế hoạch Sau cuộc khủng hoảng dầu thứ hai, Hàn Quốc phải đối mặt với tình trạng kinh tế trì trệ bất ổn chính trị - xã hội Tốc độ tăng trưởng hàng năm giảm xuống còn -5,7% (năm 1980), do đó bình ổn giá là ưu tiên hàng đầu của kế hoạch Nền kinh tế Hàn Quốc kinh tế thế giới bắt đầu có xu... đình kiểm soát dân số; (5) Đa dạng hóa các loại cây trồng tăng thu nhập cho nông dân; (6) Cải tiến công nghệ năng suất thông qua thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực KHPT kinh tế lần thứ hai dựa trên ba kế hoạch trụ cột đó là Kế hoạch tổng thể, Kế hoạch ngành công nghiệp Kế hoạch vốn đầu tư Kế hoạch tổng thể dựa trên mục tiêu thu nhập quốc dân, tài chính, ngân hàng và. .. quả này có được là nhờ vào sức mạnh của giới lãnh đạo, việc thực hiện thành công các KHPT kinh tế 5 năm, chính sách định hướng xuất khẩu, sự sẵn sàng tham gia phát triển kinh tế của người dân, năng lực quản lý hiệu quả của các quan chức Chính phủ sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ khu vực tư nhân Bảng 1.5 Các kế hoạch phát triển kinh tế của Hàn Quốc (1962-1997) KHPT kinh tế Mục tiêu Những chính... kinh tế Họp mở rộng xúc tiến xuất khẩu tổ chức hàng tháng.Hai cuộc họp này đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện kế hoạch tạo ra sự đồng thuận quốc gia về phát triển kinh tế. Các cuộc họp là một không gian cho phép giao lưu cởi mở giữa Chính phủ khu vực tư nhân cũng như giữa các quan chức cấp cao cấp dưới * Kết quả của kế hoạch Sự đồng thuận quốc gia đã đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh . ta học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế nói chung và công tác kế hoạch hóa nói riêng.Chính vì vậy, tôi chọn đề tài khóa luận là: Kế hoạch phát triển kinh tế của Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm. lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra/giám sát, đánh giá kế hoạch của Hàn Quốc; - Công tác kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam; - Trên cơ sở so sánh kế hoạch của Việt Nam và. ở Việt Nam Chương 3. So sánh công tác kế hoạch hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc Chương 4. Khuyến nghị đối với công tác kế hoạch hóa quốc gia 7 Chương 1. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀN

Ngày đăng: 27/05/2014, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của khóa luận

    • Chương 1.

    • CÔNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀN QUỐC

      • 1.1. Giới thiệu chung về Hàn Quốc

      • 1.2. Cơ quan lập kế hoạch – Ủy ban Kế hoạch Kinh tế

        • 1.2.1. Sự hình thành Ủy ban Kế hoạch Kinh tế

        • 1.2.2. Đặc điểm của Ủy ban Kế hoạch Kinh tế

        • 1.2.3. Cơ chế hoạt động

        • 1.3. Các kế hoạch phát triển lớn của Hàn Quốc

          • 1.3.1. Giai đoạn trước kế hoạch

          • 1.3.2. Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất (1962-1966)

            • * Mục tiêu và chính sách chủ yếu

            • * Kết quả của kế hoạch

            • * Đánh giá kế hoạch

            • 1.3.3. Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ hai (1967-1971)

              • * Mục tiêu và chính sách chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan