Cơ sở khoa học về đô thị hoá và phát triển đô thị, quản lý đô thị thủ

476 651 1
Cơ sở khoa học về đô thị hoá và phát triển đô thị, quản lý đô thị thủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐƠ THỊ HỐ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THỦ ĐÔ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NHNH: PGS,TS NGUYN MINH KHễI THUộC Đề tài NCKH cấp nhµ n−íc: “QÚA TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ THĂNG LONG – HÀ NỘI, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC” m∙ sè kx.09.05 CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH: PGS,TS LÊ HỒNG KẾ 7058-2 07/01/2009 Hà nội, tháng 11 năm 2008 Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cÊp nhµ n−íc kx.09 C¬ quan thực đề tài: Trung tâm bảo vệ môi trờng quy hoạch phát triển bền vững Centre for Environmental Protection and Sustainable Development planning (CEPSD) Nhóm nghiên cứu đề tài: Ban Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm PGS TS Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm PGS Trần Hùng, Uỷ viên Th.S KTS Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký Các nhãm nghiªn cøu: PGS TS Lª Hång KÕ, PGS TS Đỗ Đức Viêm, PGS Trần Hùng, PGS TS Đỗ Hậu, PGS.TS DoÃn Minh Khôi PGS TS Ph¹m Hïng C−êng PGS TSKH Ph¹m Ngäc Đăng TS Nghiêm Xuân Đạt TS Nguyễn Văn Than 10 TS Đỗ Tú Lan 11 TS.Lơng Tú Quyên 12 TS Nguyễn Thị Thanh Mai 13 TS Đào Ngọc Nghiêm 14 KTS Đào Ngọc Thức Trợ lý đề tài : 15 Ngun ThÞ Tut Nga Cïng nhiỊu céng sù khác Mục Lục Chuyên đề I: SƯU TầM NGHIÊN CứU Và PHÂN TíCH MộT Số KHáI NIệM CƠ BảN Về QUá TRìNH ĐÔ THị HOá CủA CáC NHà KHOA HọC TRÊN THế GIớI Và TRONG NƯớc .1 1.1 Su tầm, nghiên cứu phân tích số khái niệm Bản trình đô thị hoá nhà khoa học giới 1.1.1 Nh÷ng khái niệm kinh điển đô thị hoá thời kỳ tiền văn minh nông nghiệp văn minh nông nghiƯp trªn thÕ giíi 1.1.2 Những khái niệm kinh điển đô thị hoá thời kỳ văn minh công nghiệp 1.1.3 Những khái niệm kinh điển đô thị hoá thời kỳ văn minh hậu công nghiệp (văn minh khoa học kỹ thuËt) 12 1.1.4 Những khái niệm kinh điển đô thị hoá thời kỳ hậu công nghiệp thêi kú c«ng nghƯ cao thÕ giíi 21 1.1.5 KÕt luËn phÇn I 28 1.2 Su tầm, nghiên cứu phân tích số khái niệm trình đô thị hóa nhà khoa học nớc 30 1.2.1 Những khái niệm đô thị hóa nhà khoa học nớc ta thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám 1945 .30 1.2.2 Những khái niệm đô thị hóa nhà khoa học nớc ta thời kỳ tháng Tám 1945 ®Õn th¸ng 4/1954 44 1.2.3 Những khái niệm đô thị hóa nhà khoa học nớc ta thêi kú ®Êu tranh thèng nhÊt ®Êt n−íc 1954-1975 47 1.2.4 Những khái niệm đô thị hóa nhà khoa học nớc ta thời kỳ nớc x©y dùng Chđ nghÜa x· héi 1975-1986 .57 1.2.5 Những khái niệm đô thị hoá nhà khoa học n−íc ta thêi kú ®ỉi míi 1986 ®Õn .65 Chuyên đề II: Chứng minh khái niệm đô thị hoá vào thực tiễn lịch sử đô thị hoá giới, khu vực châu nớc ta, với trình đô thị hoá vùng thành phố thủ đô 88 2.1 Kh¸i niƯm lý thuyết đô thị hoá thủ đô vùng nớc giới .90 2.1.1 Khái niệm lý thuyết thực tiễn đô thị hoá thủ đô vùng xung quanh khu vực châu Mỹ .90 2.1.2 Khái niệm lý thuyết thực tiễn đô thị hoá khu vực Mỹ La Tinh 95 2.1.3 Khái niệm lý thuyết thực tiễn đô thị hoá thủ đô vùng xung quanh khu vùc ch©u óc 103 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 2.1.4 Khái niệm lý thuyết thực tiễn đô thị hoá thủ đô vùng xung quanh khu vực Châu Âu 111 2.1.5 Khái niệm lý thuyết thực tiễn đô thị hoá thủ đô vùng xung quanh khu vực Châu .119 2.1.6 KÕt luËn phÇn I 137 2.2 Kh¸i niƯm lý thuyết thực tiễn đô thị hóa Tại Hà Nội vùng xung quanh 139 2.2.1 Khái niệm lý thuyết thực tiễn đô thị hóa Hà Nội giai đoạn thuộc Pháp (đến năm 1954) .139 2.2.2 Khái niệm lý thuyết thực tiễn đô thị hóa Hà Nội giai đoạn từ 1954 đến 1986 (thêi kú kinh tÕ tËp trung XHCH) .149 2.2.3 Kh¸i niƯm lý thuyết thực tiễn ĐTH Hà Nội giai ®o¹n tõ 1986 tíi 161 2.2.4 KÕt ln 183 Tài liệu tham khảo chuyên đề II .187 Chuyên đề III Xây dựng hệ thống tiêu chí hệ thống quan điểm sở khai thác quy luật chung quy luật đặc thù trình đô thị hóa thủ đô Hà nội vïng xung quanh .190 3.1 Các khái niệm khoa học sở 191 3.1.1 C¸c kh¸i niƯm .191 3.1.2 Đô thị hóa nhân tố đô thị hóa 192 3.2 Xác định quy luật đô thị hóa Chung 196 3.3 hệ thống quan điểm & tiêu chÝ khai th¸c c¸c qL chung 202 3.4 Các nhân tố đặc thù có liên quan đến quy luật đô thị hóa đặc thù Hà nội213 3.5 Quy luật đặc thù đô thị hóa cđa Hµ néi 223 3.6 Đề xuất hệ thống quan điểm tiêu chí đô thị hóa Cho Hà nội có sở khai thác quy luật đặc thù 231 3.7 tæng kÕt 250 Chuyên đề IV Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí phát triển đô thị bền vững trình đô thị hoá phát triển thủ đô thời kỳ 2010-2020 .259 mở đầu .260 4.1 Nhóm tiêu chí khai thác hợp lý hiệu nguồn lực .262 4.1.1 Khai th¸c néi lùc 262 4.1.2 Khai thác ngoại lực 276 4.2 Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí phát triển kinh tế - x∙ héi xu thÕ héi nhËp 279 Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững ii Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà sè: KX.09.05 4.2.1 Ph¸t triĨn mét nỊn kinh tÕ theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá xoá đói giảm nghèo, nhà ổ chuột 279 4.2.2 Ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ toµn diƯn víi sù tham gia cđa thành phần kinh tế khác nhau, hỗ trợ doanh nghiệp quốc doanh đặc biệt kinh tế t nhân 282 4.2.3 Phát triển kinh tế sở hợp tác quốc tế liên kết vùng .283 4.2.4 Chú trọng phát triển kinh tế thông tin, làng nghề gắn với du lịch tiềm lớn cần khai thác Hà nội .284 4.2.5 Phát triển kinh tế sở bảo vệ môi trờng sinh thái &PT bền vững 287 4.2.6 Một kinh tế trọng tới sức khoẻ cộng đồng, kiểm soát dân số tạo đà phát triển nguồn nhân lực, giáo dục phòng chống bệnh tật tệ nạn xà hội .289 4.2.7 Phát triển kinh tế sở hỗ trợ thúc đẩy dự án khoa học tăng cờng khả nghiên cứu øng dông 291 4.3 Nhóm tiêu gìn giữ phát huy sắc văn hoá ngàn năm văn hiến truyền thống cách mạng Thủ đô 291 4.3.1 Các di sản văn hoá vật thể .291 4.3.2 Di sản văn hoá phi vËt thÓ 300 4.4 Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí phát triển không gian đô thị hoá phát triển Hà nội thời kỳ 2010 2020 .304 4.4.1 Vùng thủ đô Hà Nội .304 4.4.2 Phát triển Hà Nội mối quan hệ vùng đô thị thủ đô 307 4.4.3 Định hớng phát triển không gian đô thị trung tâm Hà Nội 311 4.5 Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí phát triển sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu đô thị hoá phát triển đô thị thời kỳ 2010-2020 318 4.5.1 Nhóm tiêu chí liên quan đến phát triển hệ thống giao thông nhằm nâng cấp hệ thống giao thông nội thành Hà nội mở rộng mối liên hệ với vùng lân cận với quèc tÕ .318 4.5.2 Nhãm tiêu chí nâng cấp phát triển hệ thống cung cÊp n−íc 323 4.5.3 Nhãm tiªu chÝ nâng cấp, quy hoạch mạng lới thoát nớc đảm bảo vệ sinh môi trờng, tái sử dụng vào mục đích sản xuất đời sống 325 4.5.4 Nhóm tiêu chí cung cấp lợng, sử dụng hiệu nguồn tự nhiên, thay nhiên liệu tiết kiệm lợng .327 4.5.5 Nhóm tiêu chí phát triển hệ thống bu chính, viễn thông, thông tin, liên lạc 328 4.5.6 Nhóm tiêu chí quản lý chất thải rắn .330 4.5.7 Tiêu chí xác định vị trí quy hoạch khu vực có chức đặc biệt nh nghĩa trang, nghĩa địa, đảm bảo vệ sinh môi trờng 331 4.5.8 Tiªu chÝ vỊ quy hoạch&xây dựng hệ thống đầu mối giao thông, sở hạ tầng.332 Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững iii Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 4.6 Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí bảo vệ môi trờng thời kỳ 2010-2020 cho thành phố hµ néi 333 4.6.1 Tiªu chÝ bảo vệ môi trơng không khí thành phố Hà Nội 333 4.6.2 Tiêu chí bảo vệ môi trơng nớc sử dụng bền vững tài nguyên nớc thành phố Hà Nội 337 4.6.3 Tiêu chí chống ô nhiễm môi trơng gây chất thải rắn thành Hµ Néi 350 4.6.4 Tiêu chí chống ô nhiễm tiếng ồn ë thµnh Hµ Néi 360 4.6.5 Tiêu chí bảo vệ môi trờng gắn với phát triển kinh tế-xà hội thành phố Hà Nội 361 4.6.6 Tæ chøc quản lý thực 367 4.7 Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí bảo vệ đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Hà nội thời kú 2010-2020 371 4.7.1 Kh¸i niƯm 371 4.7.2 Vài nét điều kiện tự nhiên TP Hµ Néi 371 4.7.3 Đa dạng sinh học TP Hà Nội 373 4.7.4 C¸c hệ sinh thái Hà Nội 380 4.7.5 Đề xuất tiêu chí bảo vệ đa dạng sinh học TP Hà Nội .389 4.8 Nhóm tiêu chí quản lý, sách, chế trình đô thị hóa phát triển đô thị hoá thời kỳ 2010 - 2020 .391 4.8.1 Nhóm tiêu chí chế, sách phân cấp quản lý, thực cải cách hành thủ đô Hà nội 393 4.8.2 Nhóm tiêu chí chế, sách đặc thù QL tài công thủ đô 396 4.8.3 Nhóm tiêu chí chế sách đổi mới, xếp nâng cao nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc thủ đô Hà nội .397 4.8.4 Nhãm tiêu chí chế, sách đẩy mạnh hoạt động đầu t nớc thủ đô Hà nội 400 4.8.5 Nhãm tiªu chÝ vỊ chế sách nâng cao hiệu quản lý xây dựng kiến trúc bảo vệ môi trờng thủ đô Hà nội 403 4.8.6 Nhóm tiêu chí chế sách quản lý phát triển văn hoá - xà hội thủ đô Hà nội 405 4.9 Nhóm tiêu chí hợp tác phát triển vùng thủ đô Hà nội 408 4.9.1 Hợp tác phát triển kinh tế, héi nhËp quèc tÕ 410 4.9.2 Hợp tác phân bổ hợp lý nguồn nhân lực162 414 4.9.3 Hợp tác công tác quy hoạch thu hút đầu t nớc 416 4.9.4 Hợp tác đào tạo giáo dục, NCKH chuyển giao công nghệ 418 4.9.5 Hợp tác việc tổ chức qu¶n lý thùc hiƯn .418 Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững iv Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 4.10 Nghiên cứu đề xuất nhóm tiêu chí đào tạo, nâng cao chất lợng sử dụng hợp lý nguån nh©n lùc thêi kú 2010 – 2020 419 4.10 N©ng cao nhận thức lực toàn diện cho cán công nhân viên chức lao động Hà Nội trình đô thị hoá, phát triển bền vững thủ đô: .421 4.10.2 Điều chỉnh hoàn thiện cấu nguồn nhân lực theo thay đổi khu vực kinh tế trình phát triển thủ đô đến 2020 .426 4.10.3 Xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý môi trờng kinh tế - xà hội thuận lợi cho ngời lao động 427 4.10.4 Các tiêu chí nhằm đào tạo, nâng cao lực, khẳng định vai trò cán quản lý thuộc cấp quyền địa phơng (quận, phờng, xÃ, tổ) .432 4.11 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Nội dung chi tiết thuộc chuyên đề IV .432 Tµi liƯu tham khảo chuyên đề IV 443 Chuyên đề V Kết luận đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở khoa học Đô thị hoá quản lý phát triển đô thị thủ đô Hà Nội theo hớng bền vững 452 KÕt luËn : .453 KÕt luËn 2: 454 KÕt luËn 3: 454 KÕt luËn 4: 457 KÕt luËn 5: 461 KÕt luËn chung: 465 Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững v Danh mục bảng biểu Bảng 1.1- Biến động dân số đô thị thời kỳ Pháp thuộc (trớc 1945) 43 Bảng1.2 - Dân số miền Bắc miỊn Nam ViƯt Nam thêi kú 1954 - 1974 56 Bảng 1.3 - Dân số đô thÞ ViƯt Nam thêi kú 1954-1986 59 Bảng1.4 - Dân số đô thị ViƯt Nam thêi kú §ỉi míi 66 B¶ng 2.1 - B¶ng thèng kê dân số hai vùng vòng 35 năm 110 B¶ng 2.2 - B¶ng thống kê dân số thành phố lớn Hàn Quốc 124 Bảng 2.3 - Dân số Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc 140 B¶ng 2.4 - Biến đổi diện tích dân số Hà Nội 151 Bảng 2.5 - Dân số Hà Nội thời kỳ 1990-2000 162 Bảng 2.6 - Mật độ dân số Hà Nội qua c¸c thêi kú 163 Bảng 2.7 Điều tra thay đổi địa bàn c trú Hà Nội 163 B¶ng 2.8 - Sù thay đổi cấu kinh tế Hà Nội thời kỳ 1990-2004 166 B¶ng 2.9 - GDP thực tế GDP quy đổi theo giá 1994 (Đơn vị tính: triệu đồng) 166 Bảng 2.10 - Tû lƯ ng−êi thÊt nghiƯp ®é ti lao động Hà Nội 167 Bảng 2.11 - Cơ cấu giá trị sản xuất ngành khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội 168 Bảng 2.12 - Cơ cấu lao động theo ngành ngoại thành Hà Nội qua năm 168 Bảng 2.13 - Tổng diện tích nhà xây dựng năm Hà Nội 173 Bảng 2.14 - Sự phát triển sở hạ tầng Hà Nội 175 Bảng 2.15 - Độ tuổi kết hôn trung bình ngời dân thành phố 178 Bảng 2.16 - Quy mô gia đình Hà Nội 179 B¶ng 2.17 - Sè học sinh tốt nghiệp cấp học năm 1996 – 2002 180 B¶ng 4.1 - Quy hoạch thoát nớc lu vực Tô Lịch 338 B¶ng 4.2 - Quy hoạch thoát nớc lu vực sông Nhuệ 339 B¶ng 4.3 - KÕ hoạch bảo tồn hồ thành phố 341 B¶ng 4.4 - HƯ thống thu gom nớc thải Hà Nội 342 B¶ng 4.5 - Mục tiêuXD hệ thống cống năm 2005(hiện tại) 343 B¶ng 4.6 - Mơc tiêu XD hệ thống cống năm 2010 343 B¶ng 4.7 - LËp mục tiêu XD hệ thống cống năm 2020 344 B¶ng 4.8 - Kế hoạch thu gom xử lý bùn cặn bể phèt 345 Bảng 4.9 - Kế hoạch xử lý nớc thải công céng ph©n theo vïng 347 Bảng 4.10 : Các dự án xử lý nớc thải u tiên thử nghiệm 349 Bảng 4.11 - Mục tiêu thu gom CTR quËn néi thµnh 352 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Bảng 4.12 - Mục tiêu thu gom CTR huyện ngoại thành 353 Bảng 4.13: Ma trận tơng tác yếu tố: Kinh tÕ - X· héi - M«i tr−êng 361 Bảng 4.14- Các mục tiêu phát triển bền vững thành phố Hà Nội đến năm 2010 366 Bảng 4.15 - Tổng số loài động vật có xơng sống đà đợc kiểm kê năm 1999 379 Bảng 4.16 - Diện tích dân số quận nội thành Hà Nội 380 Bảng 4.17 - Đất nông nghiệp huyện ngoại thành 385 Bảng 4.18 - Biến động diện tích bề mặt nớc số hồ Hà Nội 387 Danh mục hình vẽ, sơ đồ Hình 1.1 Các thời kỳ đô thị ho¸ Hình 1.2 - Bản đồ phân bố hoạt động kinh tế vùng nớc ta thời Pháp thuộc 31 Hình 1.3 - Bản đồ Sài Gòn năm 1928 36 H×nh 1.4 - Một góc thành phố Hải Phòng đầu kỷ 20 41 H×nh 1.5 - Huế (1938) bên dòng sông Hơng 42 H×nh 1.6 - Bản đồ phân vùng kiểm soát chiến tranh Đông Dơng 45 Hình 1.7 Biểu đồ dân số đô thị thời kỳ 1954-1975 56 H×nh 2.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Mỹ 92 Hình 2.2 Quá trình đô thị ho¸ vïng Baltimore - Washington 92 Hình 2.3 - Biểu đồ so sánh mức độ đô thị hoá Mỹ La Tinh với vùng lân cận 95 Hình 2.4 - Biểu đồ tỉ lệ dân số đô thị n−íc t¹i Mü La Tinh 98 Hình 2.5 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Mexico 101 Hình 2.6 - Hình ảnh đại thành phố Buenos Aires 102 Hình 2.7 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Argentina 103 Hình 8- Sơ đồ phân bố mức độ đô thị hoá Châu úc vào năm 2000 105 Hình 2.9 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Australia 107 Hình 2.10 - Bản kế hoạch Canberra - Sydney 108 Hình 2.11- Thủ đô Canberra chụp từ vÖ tinh ( 2005 ) 109 Hình 2.12 - Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Mỹ 111 Hình 2.13 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Anh 113 Hình 2.14- Biểu đồ số dân nhập c vào khỏi London 20 năm 114 Hình 15 - Sự phát triển thành phố Paris bám theo dòng sông Seine 115 Hình 2.16 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Pháp 117 Hình 2.17 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá LB Nga 118 Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững ii Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Hình 2.18 - Biểu đồ tăng trởng mức độ đô thị hoá số nớc Châu 120 Hình 2.19 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Nhật Bản 121 Hình 2.20 - Thành phố Tokyo nhìn từ thị 122 Hình 2.21 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Hàn Quốc 124 Hình 2.22 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Trung Quốc 128 Hình 2.23 - Bản quy hoạch không gian thành phố Bắc Kinh 2010 129 Hình 2.24 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá ấn Độ 130 Hình 2.25 - Nhà ổ chuột ấn Độ New Delhi 132 H×nh 2.26 – Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Indonesia 132 Hình 2.27 - Nhà chọc trời nhà ổ chuột 134 Hình 2.28 Biểu đồ so sánh tỷ lệ tăng dân số mức độ đô thị hoá Thái Lan 135 Hình 29 - Bản đồ thể trình đô thị hoá Băngkok từ năm 1974-1984 136 Hình 2.30 Biến động dân số thời kỳ Pháp thuộc 140 H×nh 2.31 - Bản đồ Hà Nội năm 1890 144 H×nh 2.32 - Bản đồ Hà Nội năm 1943 145 H×nh 2.33 - Một góc nhìn thành phố đầu kỷ 20 148 H×nh 2.34 - Biểu đồ biến động cấu dân số Hà Néi thêi kú 1954 -1986 151 Hình 2.35 - Biểu đồ so sánh cấu dân c đô thị - nông thôn Hà Nội giai đoạn đổi 162 Hình 2.36 - Biểu đồ cấu kinh tế Hà Nội năm 1990- 2004 166 Hình 2.37- Biểu đồ tăng trởng GDP đầu ngời Hà Nội 167 H×nh 2.38 – T×nh h×nh xây dựng Hà Nội thời kỳ 1995-2002 174 Hình 4.1 - Định hớng phát triển không gian chùm đô thị vệ tinh Hà nội đến năm 2020 306 Hình 4.2 - Bản đồ Quy hoạch phát triển không gian thủ đô Hà nội đến năm 2020 317 Hình 4.3 Quy trình thu gom, xử lý chất thải rắn 330 Trung t©m Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững iii Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Chuyên đề V Kết luận đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở khoa học Đô thị hoá quản lý phát triển đô thị thủ đô Hà Nội theo hớng bền vững Chủ trì chuyên đề: PGS TS Don Minh Khôi Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 452 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Kết luận : Đô thị hoá l trình tất yếu đà đợc nhà khoa học nớc ngòai nghiên cứu nhìn nhận dới góc độ kinh tế, văn hoá, xà hội, khoa học lịch sử Khái niệm bất biến mà đợc chuyển hóa qua giai đoạn phát triển nhân lọai Thời kỳ văn minh tiền nông nghiệp nông nghiệp với chức sơ khởi đô thị quân sự- trị- tôn giáo sản xuất nông nghiệp Các dịch c diễn chủ yếu dothiên tai, bệnh dịch chiến tranh Theo Mác, lịch sử cổ đại lịch sử thành phố đợc xây dựng sở quyền sở hữu ruộng đất nghề nông Chỉ đến cách mạng công nghiệp, kỷ XVIII trình đô thị hoá, Anh, diễn phạm vi toàn giới Kinh tế khoa học kỹ thuật hai yếu tố thúc đẩy trình Đô thị hoá đợc biểu hình thành khu công nghiệp, hệ thống đờng xá tập trung dân c khu vực trung tâm Các lý luận xây dựng Đô thị đợc đời thời kỳ đà thể quan tâm nhà Đô thị học trớc vấn đề căng thẳng xà hội công nghiệp t chủ nghĩa Đó lý luận đô thị không tởng Robert Owen , lý luận mô hình đô thị thời trung đại với thành phố qui mô nhỏ Uyliam Morixơ, lý luận thành phố công nghiệp Tony Garnier, lý luận thành phố vờn Hô uốt, lý luận thành phố tuyến Soria Mata Những lý luận đà đa ý tởng tốt đẹp cho thành phố tơng lai, nhng thực tế nhìn nhận khía cạnh tợng, lời giải chủ yếu quan tâm cấu trúc hình thái đô thị, cha nhìn thấy gốc rễ vấn đề Phải đền thời kỳ văn minh hậu công nghiệp sau diễn mạnh mẽ nớc Anh, Pháp, Mỹ, Đức, ý dới tác động văn minh khoa học kỹ thuật lý luận tập trung xung quanh vấn đề thực chất, yếu tố bên tác động tới trình đô thị hóa Hiện tợng dịch c học đà kết thúc đợc thay dịch c nghề nghiệp Tác động xà hội đà đóng góp phần không nhỏ vào bên trình đô thị hóa với khái niệm đô thị hoá nh: Đảo chiều đô thị hoá (Polarisation reversal ), Đô thị hoá khác biệt (Differential urbanisation ) NÕu nh− ë kh¸i niƯm thø nhÊt nhà nghiên cứu thể quan tâm tới phát triển đô thị quy mô nhỏ trung bình, khái niệm đà thể rõ ràng mối quan hệ vùng trung tâm đô thị ngoại ô đô thị lớn Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 453 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Kết luận 2: Các lý luận đô thị hóa ViƯt nam xt hiƯn rÊt chËm so víi thÕ giíi Về mặt khách quan , phản ánh tình hình phát triển dô thị Việt nam bị tác động chiến tranh kinh tế thiên nông nghiệp chậm phát triển Mặt khác, thông tin nghiên cứu lý luận đô thị hóa nớc ngòai vào Việt nam chậm Tuy nhiên, khái niệm đô thị đô thị hóa dới mắt nhà khoa học nớc đà đề cập tới khía cạnh Một khái niệm liên quan trực tiếp tới trình đô thị hoá Việt Nam Hai khái niệm liên quan tới phân tích đặc trng giai đoạn trình phát triển kinh tế văn hoá xà hội Liên quan trực tiếp tới trình đô thị hóa Việt nam, GS Trơng Thao cho đô thị hoá đòi hỏi tất yếu khách quan phát triển kinh tế Theo ông trình di dân từ nông thôn vào thành thị, tập trung dân c không gian nhỏ hẹp trình chuyển đổi xà hội từ nông thôn với sản xuất nông nghiệp sang xà hội thành thị với sản xuất công nghiệp dịch vụ Đó tợng xà hội liên quan tới dịch chuyển kinh tế văn hoá xà hội không gian môi trờng đặc sắc gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật khía cạnh khác, GS Đàm Trung Phờng cho đô thị hóa trình diễn thể kinh tế, văn hoá, xà hội không gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật diễn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, phát triển đời sống văn hóa, chuyển đổi lối sống mở rộng không gian thành hệ thống đô thị song song với việc tổ chức máy hành quân Liên quan tới giai đọan phát triển khinh tế xà hội tồn nhiều nghiên cứu khác nh: Đô thị hóa mối liên quan tới trình công nghiệp hóa GS Trần Ngọc Hiến, TS Bùi Tất Thắng, Đô thị hóa gắn liền với phát triển bền vững Nguyễn Đăng Sơn, Nguyễn Cao Đức , Qui hoạch vùng chiến lợc Đô thị hoá TS Phạm Kim Giao , Đô thị hóa gắn liền với phát triển vùng làng xà hội ven đô TS Phạm Hùng Cờng, Lê văn NÃi, Phạm Trọng Thuật, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Đô thị hóa quan điểm tiếp cận dân số TS Lê Văn Thành, Nguyễn Thế Nghĩa, Tô Thị Minh Thông, Đặng nguyên Anh, Đô thị hóa vấn đề liên quan tới Xà hội học Trịnh Văn Luân, Trần Thanh Lê Các nghiên cứu ngày đợc phát triển chất lợng, đóng góp nhiều cho thực tiễn xây dựng đô thị Việt nam Kết luận 3: Cơ sở khoa học Đô thị hóa quản lý phát triển đô thị thủ đô Hà Nội theo hớng phát triển bền vững đợc xây dựng tảng khái Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 454 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 niệm đô thị hoá lịch sử đô thị hóa giới châu á, châu Âu châu Mỹ Nêú thành phố cuối kỷ XVIII đợc xem thành phố sang kỷ IXX việc xây dựng nhộn nhịp cho phép hình thành khái niệm thành phố nhà tầng Nếu nh từ năm 1870 với đời thang máy bắt đầu xuất thành phố nhà chọc trời Nếu nh từ năm1956 với xuất đờng cao tốc lúc xuất khái niệm thành phố mở rộng trung tâm Nh khái niệm Đô thị Đô thị mở rộng xuất đồng thời với phát triển kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng trở thành sở vững cho tăng trởng dân c đô thị Các nghiên cứu trình đô thị hóa nớc thuéc khu vùc Mü La tinh cho thÊy tèc ®é đô thị hóa phát triển khoảng 30 50 năm gần Từ 1930 đến 1970 thời kỳ đô thị hoá mạnh mẽ Tuy nhiên trình không đồng khu vực Quá trình chuyển dịch đầu t hạt nhân tiến trình tập trung Đô Thị thành phố cỡ trung bình có tỷ lệ thu hút dân c dịch chuyển nhiều thành phố khác Các nghiên cứu trình đô thị hóa London nói riêng Anh nói chung cho thấy tăng trởng mạnh mẽ tập trung vào nửa đầu kỷ IXX Và tình hình đà dẫn tới không đáp ứng thành phố mặt sở hạ tầng, dẫn tới tình trạng rác thải kết tụ, bệnh tật lan tràn tội phạm tăng cao Giai đoạn kết thúc trình đô thị hóa Anh kỷ XX đà xuất xu hớng phát triển đô thị không tập trung nghĩa ngời dân- đặc biệt lớp ngời có tuổi- có xu hớng dời đô thị trung tâm để tới thành phố nhỏ, thị trấn lân cận Một họ bị ¶nh h−ëng rÊt nhiỊu bëi t− t−ëng thµnh v−ên Howard, mặt khác họ muốn nghỉ ngơi môi trờng không chật chội bách mà đô thị thời kỳ công nghiệp hóa phải thách thức Pháp vào năm 1910 nhà nghiên cứu đô thị đà thành lập môn Địa lý đô thị ( geographie urbaine) Truyền thống xây dựng đô thị Pháp, Nga, Đức đà chứng tỏ việc xây dựng đô thị vừa đợc xem nh khoa häc, ®ång thêi nh− mét nghƯ tht, ®ã vấn đề kinh tế, văn hóa, xà hội đà trở thành yếu tố quan trọng tác động tới hình thành Hình thái môi trờng không gian đô thị Khái niệm Đô thị học ( Urbanisme ) đà hình thành vào khoảng hai chiến, bao gồm ba phạm trù chủ yếu : Đô thị học lý thuyết, Đô thị học thực hành Đô thị học pháp qui ( Urbanisme theorique, Urbanisme operationel, urbanisme reglementaire ) Đó điểm khác biệt so với Mỹ Anh nơi có khái niệm qui họach đô thị thiết kế đô thị ( urban planing & urban design ) Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 455 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 châu trình đô thị hoá chia thành nhóm nớc: nhóm bao gồm nớc có tỷ lệ đô thị hóa cao nh Singapore, Hồng Kông, Nam Triều Tiên Nhóm bao gồm nớc nghèo có tỷ lệ đô thị hoá chậm nh Nêpan, Lào, Băngladesh Nhóm thứ bao gồm nớc có mức độ đô thị hóa thấp nhng có tốc độ đô thị hóa nhanh nh Trung Quốc, Việt Nam, ấn Độ Đặc điểm chung trình đô thị hoá nớc Châu đợc thể khía cạnh: Một chứng bệnh đầu to - phát triĨn kinh tÕ chØ tËp trung ë mét sè thµnh phố lớn Hai yếu tố dịch c từ nông thôn thành thị làm tăng cờng phát triển tập trung Đô thị Ba tỷ lệ dân lao động phi nông nghiệp thấp Sự tải việc phục hồi thành phố bị tàn phá sau chiến tranh đà làm quyền lÃng việc xem xét chỉnh trang kết hợp cũ Sự tập trung phát triển công nghiệp hoá mà bỏ mặc quy hoạch xây dựng cho thị trờng điều tiết nguyên nhân dẫn tới hình ảnh Tokyô đại nhng chắp vá qui hoạch tổng thể Hàn Quốc đà thể tốc độ đô thị hoá nhờ vào sách chuyển đổi phù hợp cấu dân c vùng nông thôn, thu hẹp khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị Seoul thành phố lớn giới Và để giảm bới tải, phủ đà lên kế hoạch phát triển thành phố làm dÃn dân thành phố trung tâm Quá trình đô thị hoá Trung Quốc đợc diễn cách thăng trầm theo biến cố xà hội quan niệm nhà cải cách Trớc 1978 Trung Quốc đứng trớc tình trạng dân số tăng nhanh mặt tự nhiên dịch c từ nông thôn Nhà nớc đà đa loạt sách sai lầm nh nông thôn hoá thành thị cỡng niên nông thôn làm nông nghiệp, chuyển dân công nghiệp vùng biển vào nội địa làm cho trình đô thị hoá trở nên chậm chạp Tuy nhiên từ 1978 sách mở cửa kinh tế bắt đầu phát triển mạnh mẽ với quy mô cha thấy đà khiến tốc độ tăng trởng Trung Quốc liên tục đạt mức cao, thay đổi không gian đô thị lại biến đổi rõ ràng vòng 10 năm sau cải cách Diện tích đất đô thị Trung Quốc đà tăng 20% kể từ 1990 1999 Quá trình đô thị hoá Vịêt Nam diễn có đặc điểm giống với nớc Châu Đó tợng tập trung phát triển số thành phố lớn, mà điển hình Hà Nội TP HCM Thứ trình đô thị hoá diễn muộn, tợng dịch c từ nông thôn thành thị tác nhân tăng cờng tập trung dân c đô thị Cũng giống nh Trung Quốc trình đô thị hoá VN diễn với tính chất tùy theo biến động kinh tế xà hội mà phân định nh sau : Trong thời kỳ Pháp thuộc (1919 – 1954), viƯc x©y dùng chđ u phơc vơ mục đích quân khai thác nguồn lợi kinh tế Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 456 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Trong thêi kú kinh tÕ tËp trung XHCN ( 1954 1986 ) thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng có điều kiện phát triển khu trung tâm nhờ dòng dịch c vào đô thị, nhng lại bị ảnh hởng tới chiến hai miền thèng nhÊt lµ cc nÐm bom cđa Mü xng miỊn Bắc VN làm cho dân phải rời khỏi thành phố ( 1966 1972 ) hoạt động sản xuất ngừng trệ, nhà công cộng bị phá hoại nặng nề Trong giai đoạn Hà Nội đà có nhiều lần thay đổi địa giới hành nhng thay đổi không xuất phát từ xu tất yếu trình đô thị hoá trình phát triển kinh tế xà hội Từ 1986 tới nay, dới tác động kinh tế thị trờng sách mở cửa, Hà Nội đà có thay đổi toàn diện mặt đời sống kinh tế xà hội, thể trớc hết tốc độ tăng trởng kinh tế, dân số tăng mạnh, lực lợng trí thức phát triển, khu đô thị mọc nhanh với đầu t ngày nhiều doanh nghiệp nớc Đó biến đổi lớn lao lợng Bên cạnh đó, với phát triển Hà Nội phải đối mặt với nhiều thách thức làm nảy sinh vấn đề cần phải khắc phục nh : thay đổi nét sinh hoạt văn hoá xà hội ngời dân, phát triển không tơng xứng hệ thống sở hạ tầng với phát triển dân c xà hội, vấn đề ô nhiễm môi trờng nâng cao chất lợng ngời dân không gian đô thị Kết luận 4: Vấn đề xây dựng hệ thống tiêu chí hệ thống quan điểm sở khai thác quy luật chung quy luật đặc thù trình đô thị hoá thủ đô Hà Nội vùng xung quanh đợc nghiên cứu dựa kinh nghiệm phát triển đô thị hóa nớc đối chiếu với hòan cảnh Việt nam Quá trình đô thị hoá Thủ đô Hà Nội vùng xung quanh tuân theo quy luật chung trình đô thị hoá nhiều nớc giới đồng thời tuân theo quy luật đặc thù thủ đô Hà Nội Các quy luật đặc thù cần phải đợc nhận dạng yếu tố sắc, làm cho Hà Nội không giống với thành phố Thế giới Những quy luật đặc thù Hà Nội đợc xây dựng sở đặc thù kinh té trị VN đặc thù riêng Hà Nội Quan điểm1 Trớc hết cần phải nhìn nhận xác định quy luật chung trình đô thị hoá mớc TB phát triển nớc thuộc giới thứ phát triển châu Quá trình đô thị hoá nớc t tuân theo quy kinh tế thị trờng, sản xuất công nghiệp hoá, toàn cầu hoá, đô thị hoá, hệ thống đô thị hoá Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 457 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 toàn cầu Trong trình đô thị hoá nớc giới thứ khu vực châu đa dạng với đặc điểm chung chúng : - Sự gia tăng dân số chóng mặt - Sự tập trung dân c thành phố lớn - Sự phát triển không đồng khu vực thành phố - Đô thị hoá giả tạo - Hạ tầng kÐm, khu vùc phi chÝnh quy lín Tuy nhiªn tơng lai (thế kỷ 21), Đô thị hoá châu khác so với châu Âu châu Mỹ, với quy mô đô thị hoá khó dự đoán trớc, chịu tác động tình trạng nghèo đói nhng lại có chi phối công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin dẫn đến phân cực hoá, phi tập trung hoá Để khai thác quy luật chung phát triển đô thị hoá, Hà Nội phải phát triển theo hớng tạo điều kiện cho vận động kinh tế thị trờng lành mạnh nhằm khai thác tối đa tiềm lực cho phát triển kinh tế xà hội không gian Quan điểm đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế cần phải có giải pháp: Tạo ®iỊu kiƯn vµ khun khÝch sù tham gia cđa mäi thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế không thức Khuyến khích u đÃi khu vực kinh tế có vồn đầu t nớc Đơn giản thủ tục hành với hoạt động kinh tế đầu t Xây dựng sách phát triển đô thị, phơng pháp quy hoạch linh hoạt để tiếp nhận động thái kinh tế Trong Nhà nớc đóng vai trò điều chỉnh bất hợp lý kinh tế thị trờng Từ đa tiêu chí số lợng máy tính/dân, số lợng máy điện thoại, điện thoại di động, nối mạng Internet, tỷ lệ đăng ký Website, tỷ lệ phần trăm quan nhà nớc, đơn vị kinh tế sử dụng điều hành công việc công nghệ đại Quan điểm Đô thị hoá gắn liền với Công nghiệp hoá nên kinh tế tri thức Quá trình đô thị hoá Hà Nội phải phản ánh hỗ trợ kinh tế Hà nội vùng lân cận theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá cách chọn lọc, hạn chế ngành công nghiệp nặng, gây ô nhiễm, giá trị gia tăng thấp; tong bớc Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 458 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 chuyển dần sang kinh tế thông tin ttri thức để thúc đẩy kinh tế nhanh chóng, vừa khai thác tiềm tối đa Hà Nội lại vừa hạn chế tác động tiêu cực trình phát triển Vì quản điểm phải chọn lọc ngành mũi nhọn Hà Nội nh: công nghiệp nhẹ, sạch; công nghiệp tinh xảo, công nghệ cao, công nghệ thông tin công nghiệp du lịch Từ đa tiêu chí tỷ trọng đóng góp, tốc độ tăng trởng, tổng kim ngạch xuất khu vực công nghiệp Tỷ trọng đóng góp ngành công nghệ thông tin Công nghiệp sạch, tỷ trọng đóng góp hoạt động khai thác du lịch Quan điểm Đô thị hoá công nghệ cao Quy luật đô thị hoá Hà Nội chịu ảnh hởng phát triển công nghệ toàn cầu Vì cần phải tích cực đầu t sở hạ tầng cho kinh tế thông tin Tăng cờng khả tiếp thu vận dụng công nghệ cao nhằm rút ngắn khoảng cách với nớc khu vực quốc tế Dựa quan điểm đa tiêu chí về: số lợng dự án đầu t hàng năm, tổng vốn đầu t, số ling tuyến bay, chuyến bay, vấn đề cho thuê văn phòng, khách sạn cho doanh nghiệp nớc Quan điểm Nâng cao tính cạnh tranh đô thị Đô thị hoá Hà Nội phải khẳng định vị Hà Nội khu vực thị trờng quốc tế Từ quan điểm đa tiêu chí tỷ lệ đóng góp GDP toàn quốc Hà Nội Giá trị sản xuất hàng hoá, tổng mức doanh thu, tông rkim ngạch xuất nhập nh tỷ lệ gia tăng số lợng doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Quan điểm Nâng cao chất lợng sống đô thị Quan điểm cần tránh tình trạng đô thị hoá không tơng xứng với trình độ phát triển kinh tế - xà hội nh sở hạ tầng Các tiêu chí cần phải đề là: Nhóm tiêu chí an toàn hàng ngày (giao thông, an ninh địa phơng), nhóm tiêu chí không gian sống, nhóm tiêu chí an toàn hiểm họa Ngoài tiêu chí môi trờng tinh thần, thể chất phúc lợi xà hội Quan điểm Cải thiện sở hạ tầng nâng cao lực quản lý Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 459 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Với tiêu chí liên quan tới công tác hành chính, công tác quản lý quy hoạch, tỷ lệ vốn đầu t vào cải thiện điều kiện hạ tầng, chiều dài đờng/ngàn dân, tỷ lệ phần trăm loại phơng tiện giao thông Xuất phát từ quy luật đặc thù đô thị hoá Hà Nội - Quy luật đặc thù dịch c - Quy luật đặc thù động thái đô thị hoá - Quy luật đặc thù quan hệ đô thị làng xà - Quy luật đặc thù đặc thù kinh tế - Quy luật đặc thù chi phối tính chất đô thị - Quy luật đặc thù cấu trúc không gian - Quy luật đặc thù chịu ảnh hởng yếu tố thiên nhiên - Quy luật đặc thù chịu ảnh hởng yếu tố ngời Có thể đề xuất hệ thống quan điểm tiêu chí đô thị hoá cho Hà Nội sở khai thác quy luật đặc thù - Quan điểm Tiếp nhận nguồn khai thác lao động Với tiêu chí đánh giá tốc độ ĐTH, cấu lao động đào tạo nguồn nhân lực cho Hà Nội - Quan điểm Phát triển vùng Với tiêu chí giao thông liên vùng, phân bố dân c, nguồn nhân lực, liên kết hoạt động kinh tế liên vùng chế sách cho địa phơng vùng - Quan điểm Liên kết đô thị-làng xà nông thôn Cần đặt làng xà mối quan hệ tổng thể đô thị Với tiêu chí chuyển đổi nghề nghiệp, choc sử dụng đất, chất lợng hạ tầng kỹ thuật xà hội, liên kết làng xà với đô thị, tính ổn định trình chuyển đổi giá trị văn hoá cần bảo vệ - Quan điểm Phát huy vị chức Hà Nội Với tiêu chí vai trò kinh tế, trị, trung tâm văn hoá giáo dục nh trung tâm thơng mại dịch vụ- du lịch - Quan điểm Tổ chức liên kết không gian Cần phải tạo liên kết khu vực với đô thị, cũ mới, trớc sau trình ĐTH Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 460 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 Với tiêu chí liên quan tới tỷ lệ công trình đợc bảo tồn tôn tạo, đợc kết hợp khu vực đô thị - Quan điểm Khai thác quỹ di sản thiên nhiên nhằm tạo thành phố sinh thái hài hoà với thiên nhiên góp phần củng cố đặc trng đô thị Với tiêu chí liên quan đến tỷ lệ hồ, xanh công cộng, công viên - Quan điểm Khai thác yếu tố văn hoá đô thị Nhằm xây dựng nét lịch ngời Hà Nội nh nếp sống văn minh đô thị Với tiêu chí phát triển thành phố xanh-sạch- đẹp, số lợng tung tâm văn hoá triển lÃm Đó quan điểm & tiêu chí để xây dựng Hà Nội có sắc trình đô thị hoá Kết luận 5: Hệ thống tiêu chí phát triển đô thị bền vững trình đô thị hóa phát triển thủ đô, đợc xây dựng bối cảnh kinh tế - xà hội, trị Việt nam Hà nội thời kỳ 2010-2020, có tính đến tác động từ bên ngoài, xu phát triển chung giới khu vực Những nhân tố tác động đến việc xây dựng hệ thống tiêu chí đợc chia thành 10 lĩnh vực lĩnh vực, thông qua phân tích thực trạng, hội thách thức, đề xuất quan điểm hệ thống tiêu chí nhằm phát huy tổng hợp nguồn nội lực sẵn có, đồng thời khai thác tối đa nguồn ngoại lực 5.1 Nhóm tiêu chí khai thác hợp lý, hiệu nguồn lực có ý nghĩa vô quan trọng phát huy yếu tố nội lực Đây sở để thu hút khai thác mạnh tác động ngoại lực - Hà Nội đợc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú - Hà Nội đợc sở hữu di sản kiến trúc, văn hóa lịch sử với công trình đình chùa, đền miếu nằm xen kẽ hòa trộn không gian đô thị - Đặc biệt Hà Nội đợc sở hữu hình thái không gian kiến trúc mang đặc thù riêng - Hà Nội đợc sở hữu nguồn nhân lực dồi số lợng chất lợng - Đồng thời cần phải phát huy sử dụng có hiệu tác động ngoại lực không địa phơng Hà Nội mà hỗ trợ tổ chức quốc tế Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 461 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 5.2 Về phát triển kinh tÕ x· héi xu thÕ héi nhËp - Hà Nội cần phải phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, xóa đói giảm nghèo nhà ổ chuột, đón bắt hội nhập nhanh chóng vào WTO - Về dịch vụ cần phát triển rộng rÃi, nâng cao chất lợng phục vụ lu tâm đến việc phát triển dịch vụ du lịch - Cần phải xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm tài hàng đầu khu vức phia Bắc nớc Ngoài cần đẩy mạnh dịch vụ bu viễn thông, vận tải hành khách, y tế, bảo hiểm, dịch vụ t vấn khoa học, văn hóa giải trí - Về thơng mại cần phải xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm thơng mại đại văn minh , đẩy mạnh hợp tác thơng mại với nớc đặc biệt thị trờng Châu Asean - Về lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn cần trọng xây dựng kinh tế ngoại thành trình đô thị hóa xây dựng nông thôn mới, củng cố phát triển làng nghề truyền thèng - Ph¸t triĨn kinh tÕ héi nhËp bao trïm toàn tham gia thành phần kinh tế khác nhau, kể nớc, đặc biệt kinh tế vùng thủ đô yếu tố động lực cho phát triển kinh tế toàn vùng - Để đảm bảo cho việc phát triển kinh tế Hà Nội cách có hiệu cần phải đợc dựa sở bảo vệ môi trờng sinh thái phát triển bền vữmg, đồng thời phải trọng tới sức khỏe cộng đồng kiểm tra dân số tạo đà phát triển nguồn nhân lực,giáo dục phòng chống bênh tật tệ nạn xà hội 5.3 Nhóm tiêu chí gìn giữ phát huy sắc văn hoá ngàn năm văn hiến truyền thống cách mạng thủ đô, - Việc bảo tồn, khai thác hợp lý phát triển di sản văn hoá cần phải dựa sở: mặt nâng cao vai trò ý thức cộng đồng, mặt khác cần tìm nguồn lực kinh nghiệm từ tổ chức quốc tế, nhà tài trợ - Việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể đợc thể việc trì gìn giữ nét đẹp lối sống, cách ứng xử văn hoá, nét đẹp tâm hồn ngời Hà Nội 5.4 Nhóm tiêu chí phát triển không gian đô thị hoá hà nội thời kỳ 20102020 Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 462 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 - Xây dựng sở để đạt tỷ lệ đô thị hoá 60-65% vào năm 2010 80% vào năm 2020 - Việc xây dựng tiêu chí phát triển không gian đô thị hoá Hà nội phải dựa sở xem xét tác động vùng kinh tế trọng điểm Bắc hai tỉnh phía Bắc: Thái Nguyên-Bắc Giang - Việc xây dựng tiêu chí phát triển không gian đô thị phải dựa sở xác lập mối quan hệ hai chiều Hà Nội vùng lân cận theo nguyên tắc không bó hẹp cục mà đặt mối quan hệ vùng 5.5 Nhóm tiêu chí phát triển sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu đô thị hoá phát triển đô thị thời kỳ 2010-2020 - Giao thông: + Phát triển hệ thống giao thông đối nội đối ngoại Hà Nội loại hình giao thông: đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, lấy vận tải hành khách công cộng phơng thức chủ yếu - Về mạng lới đờng cần giải nút giao thông tránh gây ách tắc hoàn chỉnh khép kín tuyến vành đai 2,3 nghiên cứu đề xuất thêm vành đai cho Hà Nội - Về vấn đề cung cấp nớc + Phát triển hệ thống cung cấp nớc phải đảm bảo tới 2010 cung cấp bình quân 150-180 lít/ngời + Để đảm bảo tiêu kế hoạch cần phải song song tiến hành nhiều biện pháp liên quan tới đầu t cải tạo nâng cấp mở rộng số nhà máy nớc, hệ thống ống dẫn ứng dụng công nghệ tiên tiến đại vào việc cung cấp nớc - Vấn đề giải ngập úng: + Khơi thông cống rÃnh tổ chức tiêu úng, quy hoạch chiều cao cách đồng khu vực thành phố + Đồng thời việc xử lý nớc thải cần phải lu tâm trớc xà nớc xuống sông hồ phá vỡ hệ sinh thái môi trờng bền vững - Vấn đề xử lý chất thải rắn: cần quán triệt công đoạn : phân loại, thu gom , lu ý đến rác thải độc hại , cải tạo nâng cấp xây dựng thêm nhà máy xử lý rác thải cho hai loại rác sinh hoạt công nghiệp - Về tiêu chí xác định vị trí quy hoạch khu vực có chức đặc biệt nh nghĩa trang, nghĩa địa phải đảm bảo vệ sinh môi truờng Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 463 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 - Về tiêu chí cung cấp lợng điện cho thành phố cần phải đáp ứng nhu cầu điện phục vụ sinh hoạt cho nhân dân đảm bảo an ninh lợng cho thành phố, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia - Về tiêu chí phát triển hệ thống bu viễn thông thông tin liên lạc, cần phải phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực toàn xà 5.6 Nhóm tiêu chí bảo vệ môi trờng cho Hà nội - Trớc hết cần phải nhận thức yếu tố trực tiếp tác động tới môi trờng Các tiêu chí đợc đặt tập trung quanh vấn đề - Về vấn đề bảo vệ môi trờng không khí - Về vấn đề bảo vệ môi trờng nớc sử dụng bền vững tài nguyên nớc hà nội - Về vấn đề xử lý nớc thải - Về vấn đề quản lý nớc ngầm Hà nội - Vấn đề quản lý chất thải rắn liên quan tới địa điểm xây dựng cho trạm trung chuyển chất thải rắn - Về vấn đề chống ô nhiễm tiếng ồn - Liên quan tới phát triển kinh tế xà hội Hà nội, cần phải xác định số tiêu chí bảo vệ môi trờng gắn liền với quan điểm định hớng phát triển Hà nội Trên sở có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Việc tổ chức quản lý thực chủ trơng phải gắn liền với chế sách (chung cụ thể) để phát triển Hà nội đại bền vững Về nhóm tiêu chí bảo vệ đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Hà Nội cần phải phân biệt rõ để bảo tồn hệ sinh học tự nhiên hoang dà thành phố đa dạng sinh học gắn liền với trình phát triển kinh tế xà hội Hà Nội 5.8 Về tiêu chí hợp tác phát triển vùng thủ đô : - Việc hợp tác phát triển vùng thủ đô Hà nội với địa phơng nớc cần phải hớng tới mục tiêu khai thác tốt tiềm mạnh để thúc đẩy phát triển kinh tế văn hoá khoa học kỹ thuật địa phơng toàn khu vực vùng thủ đô nớc nói chung - Đối với Hà Nội phải trở thành vùng phát triển thịnh vợng kinh tế tổng hợp, trung tâm văn hoá khoa học đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài, trung Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 464 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 tâm du lịch nớc, hớng tới thành phố có vị kinh tế văn hoá vùng Đông Nam khu vực Châu thái bình dơng - Chính cần phải tăng cờng hợp tác Hà Nội địa phơng mặt, hợp tác phát triĨn kinh tÕ vµ héi nhËp qc tÕ 5.9 VỊ tiêu chí quản lý sách, chế trình Đô thị hoá phát triển Đô thị hoá Hà nội phải dựa nguyên tắc phát huy tối đa tiềm mạnh sẵn có, vận dụng qui luật kinh tế thị trờng đồng toàn diện hoá lĩnh vực kinh tế, phối hợp nghành không trái với tinh thần đạo luật vủa thủ đô Hà Nội 5.10 Nhóm tiêu chí đào tạo nâng cao chất lợng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Hà Nội nói đến việc phát triển nguồn nhân lực phải dựa tiêu chí số lợng chất lợng Có nghĩa là, mặt số lợng, cần phải mở rộng đào tạo đa dạng, đa nghành, đào tạo mặt nghề nghiệp, kỹ thuật quản lý Bên cạnh để đảm bảo yêu cầu chất lợng, cần phải nâng cao dân trí, phổ cập đào tạo phổ thông, trọng đào tạo lại cán công nhân kỹ thuật để thích ứng với kinh tế thị trờng trình độ khoa học ngày đại giới Nh vậy, dựa sở khai thác quy luật chung quy luật đặc thù trình đô thị hóa thủ đô vùng xung quanh, đồng thời nghiên cứu tác động lĩnh vùc cđa nỊn kinh tÕ x· héi Hµ Néi, gióp xây dựng hệ thống tiêu chí phát triển đô thị bền vững trình đô thị hoá phát triển thủ đô thời kỳ 2010-2020 Kết luận chung: Cơ sở lý luận đô thị hóa quản lý phát triển thủ đô Hà nội trớc hết phải dựa khái niệm đô thị hoá, vấn đề đô thị hoá nhà khoa học nớc Khái niệm ngày phát triển mở rộng mặt chất lợng tuỳ theo tình hình phát triển kinh tế, văn hoá xà hội quốc gia, lĩnh vực Phân tích khái niệm đô thị hóa, nh thực tiễn đô thị hóa nhiều quốc gia giới, so sánh với diễn biến lịch sử không gian kinh tế - xà hội vùng Hà nội, đà giúp tìm quy luật chung quy luật đặc thù trình đô thị hoá thủ đô Mặt khác, u trội điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hoá, môi trờng trị, kinh tế, xà hội, góp phần tạo nên sắc quy luật vận động phát triển đô thị Hà nội Phát triển bền vững thủ đô Hà nội trình đô thị hoá phải vào quy luật chung phát triển đô thị mà đô thị giới phải trải Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 465 Đề tài: Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH Mà số: KX.09.05 qua, đồng thời lại phải dựa vào quy luật đặc thù thủ đô Hà nội, yếu tố làm cho Hà nội không giống với đô thị giới Trên sở ®ã, cã thĨ ®−a hƯ thèng c¸c quan ®iĨm, để từ đa hệ thống tiêu chí cho phát triển thủ đô Hà nội Hệ thống tiêu chí đề cập cụ thể cho lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hoá môi trờng theo hớng phát triển bền vững./ ************************************* Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch phát triển Bền vững 466 ... đô thị hoá (polarization reversal) Đô thị hoá khác biệt (Diffirential urbanisation) Hiện tợng đảo chiều đô thị hoá diễn nớc phát triển đô thị lớn nớc phát triển Biểu điển hình phát triển đô thị. .. thành đô thị quốc tế Chính hệ trình đô thị hoá đô thị có tác động đến thay đổi vùng quốc tế Những khái niệm đô thị hoá giai đoạn nh Đảo chiều đô thị hoá, Đô thị hoá khác biệt, tợng Phi đô thị hoá, ... chuyên đề IV 443 Chuyên đề V Kết luận đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở khoa học Đô thị hoá quản lý phát triển đô thị thủ đô Hà Nội theo hớng bền v÷ng “ 452 KÕt luËn :

Ngày đăng: 27/05/2014, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Suu tam, nghien cuu va phan tich mot so khai niem co ban ve qua trinh DTH

    • 1. Nuoc ngoai

    • 2. Trong nuoc

    • Chung minh nhung khai niem ve DTH vao thuc tien

      • 1. Tren the gioi

      • 2. Tai Viet Nam

      • Xay dung he thong tieu chi va he thong quan diem

        • 1. Cac khai niem khoa hoc co so

        • 2. Xac dinh cac qui luat DTH chung

        • 3. He thong quan diem, tieu chi khai thac cac qui luat chung

        • 4. Cac nhan to va qui luat dac thu lien quan den Thu do Ha Noi

        • Nghien cuu de xuat he thong tieu chi ve phat trien do thi ben vung Thu do Ha Noi

          • 1. Nhom tieu chi ve khai thac hop ly va hieu qua nguon luc

          • 2. Nhom tieu chi ve phat trien KT-XH trong xu the hoi nhap

          • 3. Nhom tieu chi ve gin giu va phat huy ban sac van hoa

          • 4. Nhom tieu chi ve phat trien khong gian DTH

          • 5. Nhom tieu chi ve phat trien co so ha tang

          • 6. Nhom tieu chi ve bao ve moi truong

          • 7. Nhom tieu chi ve bao ve da dang sinh hoc

          • 8. Nhom tieu chi ve quan ly, chinh sach, co che...

          • 9. Nhom tieu chi ve hop tac phat trien

          • 10. Nhom tieu chi ve dao tao, nang cao chat luong nguon nhan luc

          • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan