MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

186 8 0
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................34 3.1. Quy trình nghiên cứu..........................................................................................34 3.2. Xây dựng thang đo..............................................................................................36 3.2.1. Xây dựng thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.....................................36 3.2.2. Xây dựng thang đo phát triển doanh nghiệp bền vững...................................39 3.3. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ................................................................................42 3.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi......................................................................................42 3.3.2. Phỏng vấn, tham khảo ý kiến (pretest)............................................................43 3.3.3. Khảo sát thử nghiệm.......................................................................................44 3.4. Giai đoạn nghiên cứu chính thức.......................................................................45 3.4.1. Phương pháp xác định cỡ mẫu........................................................................45 3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu.........................................................................45 3.4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu.......................................................................47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................51 4.1. Thống kê mô tả....................................................................................................51 4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.....................................................................51 4.1.2. Thống kê mô tả thang đo................................................................................53 4.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo chính thức...........................54 4.2.1. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo chính thức trách nhiệm xã hội ..................................................................................................................................54 4.2.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo phát triển bền vững.............54 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................57 4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 57 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo phát triển bền vững.....................58 4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA...................................................................59 4.4.1. Phân tích nhân tố khẳng định CFA thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ..................................................................................................................................59 4.4.2. Phân tích nhân tố khẳng định CFA thang đo phát triển bền vững...................60 4.5. Phân tích SEM....................................................................................................62 4.5.1. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết..............................................................62 4.5.2. Kiểm định các giả thuyết................................................................................63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Trần Thái Đình Khương Mã sinh viên: 1601015202 Lớp: Nhật Khóa: K55 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Chi Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển bền vững 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu .8 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .9 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tính đề tài 10 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 1.8 Kết cấu đề tài 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 13 2.1 Tổng quan khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) 13 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 13 2.1.2 Các phương diện khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .17 2.2 Tổng quan khái niệm phát triển doanh nghiệp bền vững (CSD) 19 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển khái niệm phát triển doanh nghiệp bền vững 19 2.2.2 Các phương diện khái niệm phát triển doanh nghiệp bền vững 23 2.3 So sánh khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững25 2.4 Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 27 2.4.2 Các phương diện biến bậc hai phát triển bền vững 30 2.4.3 Mơ hình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Xây dựng thang đo 36 3.2.1 Xây dựng thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 36 3.2.2 Xây dựng thang đo phát triển doanh nghiệp bền vững 39 3.3 Giai đoạn nghiên cứu sơ 42 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 42 3.3.2 Phỏng vấn, tham khảo ý kiến (pretest) 43 3.3.3 Khảo sát thử nghiệm .44 3.4 Giai đoạn nghiên cứu thức .45 3.4.1 Phương pháp xác định cỡ mẫu 45 3.4.2 Phương pháp thu thập liệu .45 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu .47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .51 4.1 Thống kê mô tả 51 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 51 4.1.2 Thống kê mô tả thang đo 53 4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo thức 54 4.2.1 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo thức trách nhiệm xã hội 54 4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo phát triển bền vững 54 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 57 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo phát triển bền vững 58 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 59 4.4.1 Phân tích nhân tố khẳng định CFA thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 59 4.4.2 Phân tích nhân tố khẳng định CFA thang đo phát triển bền vững 60 4.5 Phân tích SEM 62 4.5.1 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 62 4.5.2 Kiểm định giả thuyết 63 4.6 Kiểm định bootstrap 64 4.7 Phân tích cấu trúc đa nhóm .64 4.8 Xác định tầm quan trọng biến mô hình 65 4.9 Thảo luận kết nghiên cứu 66 4.9.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 66 4.9.2 Phát triển bền vững .66 4.9.3 Trách nhiệm nhân đạo 66 4.9.4 Trách nhiệm môi trường .67 4.9.5 Trách nhiệm kinh tế 67 4.9.6 Trách nhiệm đạo đức 67 4.9.7 Trách nhiệm pháp lý .68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu 69 5.2 Một số đề xuất doanh nghiệp nước nhằm nâng cao khả phát triển bền vững thông qua nỗ lực thực phương diện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 69 5.2.1 Nhóm giải pháp trách nhiệm kinh tế .69 5.2.2 Nhóm giải pháp trách nhiệm pháp lý 71 5.2.3 Nhóm giải pháp trách nhiệm đạo đức 74 5.2.4 Nhóm giải pháp trách nhiệm nhân đạo 75 5.2.5 Nhóm giải pháp trách nhiệm mơi trường 76 5.3 Một số khuyến nghị quan nhà nước .78 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 78 5.4.1 Hạn chế đề tài 78 5.4.2 Một số hướng nghiên cứu đề xuất 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASV AVE CFA CFI CFP CSD CSP CSR DEA EFA EU GDP GFI GRI IWH KMO MSV NĐ-CP NRBV PPF RBV RMSEA SEM SEM UNESCO VCCI WECD WTO Nội dung đầy đủ Average Shared Variance Average Variance Extracted Confirmatory Factor Analysis Confirmatory Fit Index Corporate Financial Performance Corporate Social Responsibility Corporate Social Performance Corporate Sustainability Development Data Envelopment Analysis Exploratory factor analysis European Union Gross Domestic Product Goodness of Fit Index Global Reporting Initiative Institute for Work and Health Kaiser-Mayer-Olkin Maximum Shared Variance Nghị định Chính phủ Natural Resource-Based View Production Possibility Frontier Resource-Based View Root Mean Square Error of Approximation Structural Equation Modeling Structural Equation Modeling United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Vietnam Chamber of Commerce and Industry World Commission on Environment and Development World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG ST Tên bảng T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bảng 2.1 Các dấu mốc phát triển khái niệm CSR giai đoạn từ nửa sau kỉ 18 đến nửa đầu kỉ 21 Bảng 2.2 Các phương diện khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bảng 2.3 Một vài đặc trưng khái niệm CSD Bảng 2.4 Các phương diện khái niệm phát triển bền vững doanh nghiệp Bảng 2.5 Các tiêu chí phân loại CSD CSR Bảng 3.1 Thang đo trách nhiệm kinh tế Bảng 3.2 Thang đo trách nhiệm pháp lý Bảng 3.3 Thang đo trách nhiệm đạo đức Bảng 3.4 Thang đo trách nhiệm nhân đạo Bảng 3.5 Thang đo trách nhiệm môi trường Bảng 3.6 Thang đo phát triển xã hội Bảng 3.7 Thang đo phát triển kinh tế Bảng 3.8 Thang đo trách nhiệm phát triển môi trường Bảng 3.9 Thang đo đặc trưng công ty Bảng 3.10 Các tiêu chí đánh giá phù hợp mơ hình Bảng 4.1 Một số đặc điểm nhân học mẫu khảo sát Bảng 4.2 Một số đặc điểm nghiệp mẫu khảo sát Bảng 4.3 Kết hệ số Cronbach’s Alpha thức biến độc lập trách nhiệm xã hội lần Bảng 4.4 Kết hệ số Cronbach’s Alpha thức biến độc lập phát triển bền vững lần Bảng 4.5 Phân tích EFA thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bảng 4.6 Phân tích EFA thang đo phát triển bền vững Bảng 4.7 So sánh mức độ phù hợp mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bảng 4.8 So sánh mức độ phù hợp mơ hình phát triển bền vững Bảng 4.9 Kết phân tích SEM mơ hình nghiên cứu Bảng 4.10 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.11 So sánh mơ hình phân tích đa nhóm theo hình thức doanh nghiệp Bảng 4.12 Kết phân tích tác động theo loại hình doanh nghiệp Trang Trang 17 Trang 18 Trang 23 Trang 24 Trang 26 Trang 36 Trang 37 Trang 37 Trang 38 Trang 38 Trang 39 Trang 40 Trang 41 Trang 42 Trang 49 Trang 51 Trang 52 Trang 55 Trang 56 Trang 57 Trang 58 Trang 60 Trang 61 Trang 62 Trang 63 Trang 64 Trang 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ ST T Tên sơ đồ Sơ đồ 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu Trang Trang 33 Trang 34 LỜI CẢM ƠN Trước nhất, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học đề tài này, TS Nguyễn Thị Phương Chi Trong suốt q trình thực nghiên cứu hồn thiện đề tài này, giảng viên dành thời gian q báu để hướng dẫn tận tình cơng tác định hướng đề tài kịp thời góp ý chỉnh sửa để đề tài hoàn thành Bên cạnh đó, người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh/chị đáp viên nhiệt tình tham gia khảo sát, qua người viết thu thập tổng hợp nguồn liệu thứ cấp, tiến hành phân tích mơ hình nghiên cứu Tiếp đến, người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè Bởi lẽ đề tài khơng thể hồn thiện với kết tốt thiếu động viên tinh thần hỗ trợ tất người trình thu thập liệu nhập liệu Kính chúc q Thầy, Cơ giảng viên Cơ sở Trường Đại học Ngoại thương TP.HCM dồi sức khỏe tiếp tục gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy sống Xin chân thành cảm ơn tất người Sinh viên thực Trần Thái Đình Khương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Năm 2020 chứng kiến khó khăn thách thức mà quốc gia giới có Việt Nam phải nỗ lực vượt qua Trước hàng loạt thay đổi nhanh chóng thị trường bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nói mạng lưới doanh nghiệp tồn cầu nói chung cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thử thách mang tính tồn vong Chỉ nửa đầu năm 2020, cộng đồng doanh nghiệp quốc gia liên minh châu Âu (EU) Hoa Kỳ liên tục đón nhận hàng loạt tin xấu Theo báo cáo Viện Nghiên cứu kinh tế Halle (IWH) Đức công bố ngày 16/06/2020, sáu tháng đầu năm đại dịch Covid-19 gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Đức, khiến sản xuất sụt giảm khó phục hồi hồn tồn năm tới So với năm 2019, GDP Đức giảm khoảng 5,1% năm 2020, trước phục hồi với mức tăng 3,2% năm 2021 Tại Tây Ban Nha, ngày 17/06/2020, Bộ trưởng Kinh tế Nadia Calvino cho biết, so với năm 2019, kinh tế Tây Ban Nha dự kiến sụt giảm kỷ lục mức 11,6% năm 2020 Ngân hàng Trung ương Bồ Đào Nha cho biết, kinh tế nước giảm kỷ lục mức 15% quý hai, đồng thời điều chỉnh nâng dự báo năm 2020 mức giảm lên 9,5%, mức giảm lớn kỷ qua Theo thăm dị Cơ quan Bảo hiểm – Tín dụng Coface, sóng phá sản cơng ty tăng mạnh khắp EU nửa cuối năm 2020 năm 2021 Đức, quốc gia bị ảnh hưởng Covid-19 ghi nhận khả phá sản công ty tăng 12% từ đến cuối năm 2021, số Pháp 21% Tây Ban Nha 22% Tuy nhiên, gia tăng lớn số lượng công ty phá sản xảy Hà Lan với dự báo 36%, Anh Italia 37% Riêng Pháp, đến cuối năm 2021 có tới 61.345 doanh nghiệp bị phá sản, doanh nghiệp thành lập Các doanh nghiệp có nhiều nguy phá sản thuộc lĩnh vực du lịch, nhà hàng, giao thông vận tải, thương mại Theo tờ Financial Times, số doanh nghiệp Mỹ nộp đơn xin bảo hộ phá sản tăng mạnh kể từ năm 2013, lúc đại dịch Covid-19 tiếp tục gây tình trạng đình trệ tồn nước Mỹ Số liệu tổ chức dịch vụ pháp lý Epiq cho biết nửa đầu năm 2020, có đến 3.427 doanh nghiệp Mỹ nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 Luật Phá sản Mỹ Tại Việt Nam, tình hình khơng khả quan Theo số liệu Tổng cục Thống kê tỷ lệ tham gia lực lượng lao động từ đầu năm mức thấp kỷ lục 10 năm trở lại Ba tháng đầu năm nay, gần triệu lao động bị ảnh hưởng, tính tới tháng 4, số lao động bị ảnh hưởng tăng lên gần triệu người Khảo sát quan thống kê cho thấy, gần 85% doanh nghiệp cho biết gặp khó khăn dịch Covid-19 Trong số này, doanh nghiệp quy mô lớn quy mô vừa chịu tổn thương nhiều với tỷ lệ 90% tự đánh giá gặp khó khăn tháng đầu năm Theo kết khảo sát nhanh gần Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tác động đại dịch Covid-19 hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nghiêm trọng Gần 85% doanh nghiệp cho biết, dịch bệnh khiến thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, gần 60% bị thiếu vốn đứt dòng tiền kinh doanh; 40% cho biết thiếu nguyên liệu 43% phải thu hẹp quy mô lao động thiếu việc làm; 82% cho rằng, doanh thu năm 2020 bị sụt giảm so với năm 2019, 30% doanh nghiệp dự báo tụt giảm tới 30-50% 22% tụt giảm 50% VCCI dự báo, tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, có tới gần 30% doanh nghiệp trì hoạt động không tháng, 50% doanh nghiệp trụ nửa năm Trên 75% số doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô lao động gần 10% doanh nghiệp phải giảm quy mô lao động tới 50% so với Như vậy, hàng triệu lao động có nguy việc làm tháng tới đây, lao động kỹ thấp ngành: dệt may, da giày, điện tử… Những số liệu lần khẳng định tầm quan trọng mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam trở nên cấp thiết hết Bởi lẽ bên cạnh việc thu lợi nhuận ngắn hạn mục tiêu phát triên bền vững yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp tồn vượt qua thời điểm đen tối Để tiếp tục trì hoạt động kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động cống hiến giá trị cho kinh tế nói riêng, xã hội nói chung, doanh nghiệp cần nỗ lực thực tốt trách nhiệm xã hội (Trần Hoàng Hải, 2016) Theo đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR CMIN 52 433.878 300 000 4706.62 24 DF 24 27 P CMIN/DF 000 1.750 000 17.053 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 026 000 GFI 910 1.000 AGFI 891 PGFI 752 158 320 261 295 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI Delta1 908 1.000 000 RFI rho 897 IFI Delta2 000 958 1.000 000 TLI rho 953 000 CFI 958 1.000 000 RMSEA Model Default model Independence model 044 LO 90 037 206 201 RMSEA HI 90 PCLOSE 051 906 211 000 Phụ lục 22 Khả hiệu chỉnh mơ hình phân tích CFA bậc khái niệm phát triển bền vững Mối quan hệ e14 < > e15 e12 < > e15 M.I Par Kết luận Change 41,163 0,105 Thiết lập hiệp phương sai phần dư 17,432 -0,073 Nguồn: Tổng hợp kết phân tích từ liệu khảo sát Phụ lục 23 Mơ hình phân tích CFA bậc chuẩn hóa khái niệm phát triển bền vững sau hiệu chỉnh Nguồn: Kết phân tích liệu khảo sát CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR CMIN 53 388.492 300 000 4706.62 24 DF 24 27 P CMIN/DF 000 1.573 000 17.053 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 026 000 GFI 922 1.000 AGFI 905 PGFI 759 158 320 261 295 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI Delta1 917 1.000 000 RFI rho 908 IFI Delta2 000 968 1.000 000 TLI rho 964 000 CFI 968 1.000 000 RMSEA Model Default model Independence model 039 LO 90 031 206 201 RMSEA HI 90 PCLOSE 046 995 211 000 Phụ lục 24 Mơ hình phân tích SEM mơ hình nghiên cứu Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate CS D CS D CS D CS D CS D < - tnkt 253 < - tndd 229 < - tnnd 398 < - tnpl 187 < - tnmt 266 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate CS D 650 CMIN Model NPAR Default model 108 Saturated model Independence model 990 CMIN 1311.18 000 8712.98 44 DF 88 94 P CMIN/DF 000 1.487 000 9.210 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 032 000 GFI 865 1.000 AGFI 849 PGFI 771 124 311 279 297 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI Delta1 850 1.000 000 RFI rho 839 IFI Delta2 000 945 1.000 000 TLI rho 941 000 CFI 945 1.000 000 RMSEA Model Default model Independence model 036 LO 90 032 147 144 RMSEA HI 90 PCLOSE 040 1.000 150 000 Phụ lục 25 Kết kiểm định giả thuyết khoa học Regression Weights: (Group number - Default model) CSD CSD CSD CSD CSD

Ngày đăng: 01/07/2023, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan