Nghị luận văn học 12

113 2 0
Nghị luận văn học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những bài phân tích văn học 9+ trọng tâm ôn thi Đại học. Gồm các bài: Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu) Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

❖ “TÂY TIẾN” ĐỀ 1: 14 CÂU ĐẦU I - Mở “ Có thời để nhớ tơi Đã tiến bước qn kì thắng Bất chấp đạn bom, kể chi trời mưa nắng Súng tay – thời quên Có thời Đồng đội gọi tên.” Những dòng cảm xúc thiết tha, bồi hồi nhớ lại thời chiến tranh người lính cách mạng thấm đẫm trang giấy thơ “Có thời thế” Người lính cách mạng thường lên ký ức người đất Việt với niềm tự hào xúc động mãnh liệt Có người lính lam lũ, hiền lành thơ Chính Hữu, có người lính sôi nổi, trẻ trung thơ Phạm Tiến Duật Nhưng có lẽ rằng, chưa đâu ta bắt gặp hình ảnh người lính hài hịa, bi tráng sáng tác Quang Dũng Ở đó, nhà thơ khai phá nỗi nhớ thương mới, nỗi nhớ thương đoàn quân, nhớ thương vùng đất, người qua thi phẩm với tựa đề “Tây Tiến” Với ngòi bút tài hoa, giàu cảm xúc, nhà thơ thành công khắc họa nên Tây Tiến hùng vĩ dội vẻ đẹp hào hùng người lính đường hành quân gian khổ: “Sông Mã xa .thơm nếp xôi.” II – Thân KQC Nhà thơ Quang Dũng (1921 – 1988) người nghệ sĩ đa tài, tiếng với phong cách sáng tác vừa hồn nhiên tinh tế, lãng mạn hào hoa, điều thể rõ qua ca từ bộc tả người lính Tây Tiến xứ Đoài – quê hương thi sĩ “Tây Tiến” thơ hay, mang đậm nét hào hùng, bi tráng pha chất lãng mạn Tác phẩm in tập thơ “ Mây đầu ô”(1986) từ trước đó, bao hệ tâm hồn đồng điệu tình yêu thi ca truyền tay tìm đọc Tác giả sáng tác thơ từ năm 1948 làng Phù Lưu Chanh ông rời khỏi đoàn quân Tây Tiến chuyển sang hoạt động đơn vị khác Đơn vị quân đội Tây Tiến thành lập vào năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao sinh lực Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Việt Nam Địa bàn hoạt động lính Tây Tiến rộng Các chiến sĩ xuất thân phần đơng người Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên có Quang Dũng Họ phải sống chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn, lúc bệnh sốt rét hoành hành Thế người niên giữ cho tinh thần lạc quan chiến đấu anh dũng Bài thơ ban đầu đặt tựa đề “Nhớ Tây Tiến”, sau chữ “Nhớ” bỏ Có lẽ bao trùm thơ nỗi nhớ thời Tây Tiến gian khổ, hào hùng, nhớ thời oanh liệt qua, nhớ đến đồng đội cũ, cảm hứng Tây Tiến cháy lên lòng tác giả Đoạn thơ phân tích đoạn đầu thơ, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng Có thể nói, tinh hoa hồn thơ Quang Dũng lắng đọng lại 14 câu thơ với vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng miền Bắc Tây Tiến hình ảnh người lính Phân tích LĐ 1: câu đầu Trong 14 câu đầu, nỗi nhớ nhà thơ chủ yếu hướng chặng đường hành quân gian nan, vất vả đoàn quân Tây Tiến qua vùng núi rừng Tây Bắc Thông qua kỉ niệm với thiên nhiên, người, Quang Dũng khắc họa nên vẻ đẹp hào hoa, hào hùng người chiến binh Tây Tiến Câu thơ đầu chia làm hai vế, ngắt nhịp 4/3: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi!” Sơng Mã dịng sơng chảy dọc theo địa bàn biên giới Việt – Lào tỉnh Mộc Châu, Sầm Nứa, Mai Châu, Quan Hóa Đó dịng sơng nhiều ghềnh thác, đổ dốc dội, băng băng núi rừng rộng lớn, hai bên sông rải rác mồ chiến sĩ Tây Tiến Vì vậy, sơng Mã coi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hình ảnh núi non miền Tây Bắc Khơng thế, dịng sơng Mã nhân chứng lịch sử đứng chở che, dõi theo bước chân chặng đường hành qn trung đồn, chia sẻ chứng kiến buồn vui, mát, hi sinh, “gầm lên khúc độc hành” tiễn đưa tử sĩ Sông Mã ký ức Quang Dũng người đồng đội nơi xuất phát kỷ niệm, khởi đầu chặng đường gian khổ, gốc nỗi nhớ miền ký ức hành quân chiến đấu người lính năm xưa Bài thơ viết Quang Dũng Phù Lưu Chanh, xa trung đoàn, xa đồng đội, xa núi rừng miền Tây dịng sơng Mã thân u Nhịp ngắt 4/3 tạo cảm giác có phút ngừng lặng để cảm nhận trống trải, mênh mông tâm hồn “Sơng Mã xa rồi” ký ức cịn rõ rệt lắm! Hiện thực mờ đi, nỗi nhớ ùa vào tiếng gọi tha thiết hướng khứ, làm chao đảo lịng người: “Tây Tiến ơi!” Bao tình cảm dồn nén vào từ “ơi” dâng lên dấu chấm than để mở dạt cảm xúc nỗi nhớ Tiếng gọi không dừng lại câu thơ đầu mà để ngân nga nối tiếp vần “ơi” từ láy “chơi vơi” câu thứ hai Phép điệp vần tinh tế khiến tiếng gọi âm vang, đập vào vách đá, dội lại vào lòng người, da diết, bâng khuâng Gắn bó, thân thiết thế, mà “xa rồi” tránh khỏi nỗi nhớ ạt, trào dâng câu thơ tiếp theo: “Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi” Điệp từ “nhớ” lặp lại đầu hai vế câu nhằm tăng chiều sâu cho cảm xúc Nỗi nhớ có địa chỉ, địa danh, có hình ảnh chiến sĩ đồn binh Tây Tiến bắt rễ, in sâu tâm hồn thơ Quang Dũng Vế đầu câu thơ xác định đối tượng nỗi nhớ: “nhớ rừng núi” Đó không gian mênh mông miền Tây với địa danh Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông địa danh vừa gợi lên kỉ niệm đường hành quân gian truân, vất vả, vừa gây ấn tượng mạnh mẽ miền đất heo hút, hoang sơ Và thế, nỗi nhớ khơng dừng lại “rừng núi”, nỗi nhớ hướng năm tháng khứ đầy kỉ niệm đồng đội thân yêu kẻ người Ở vế sau câu thơ, nỗi nhớ ngòi bút tài hoa Quang Dũng mang nét riêng, đặc biệt sáng tạo: “nhớ chơi vơi” “Chơi vơi” từ láy vần gợi độ cao phiêu du, bay bổng, từ láy thật phù hợp để miêu tả nỗi nhớ hướng vùng núi cao miền Tây Hơn nữa, từ láy “chơi vơi” gợi cảm giác nỗi nhớ da diết, mơ hồ, đầy ám ảnh, nỗi nhớ lơ lửng, ăm ắp khôn nguôi Quang Dũng viết người lính Tây Tiến thơ tươi thắm lịng Hình ảnh người lính hồi ức nhà thơ biểu tượng xa vời không gian thời gian Kỉ niệm người lính Tây Tiến xa mà lại gần LĐ2: câu tiếp Từ câu thơ khởi nguồn ấy, mạch chảy dịng tâm sự, hồi niệm nhà thơ mở ra, lan tỏa chuỗi kỉ niệm thức dậy, lay động xôn xao lòng nhà thơ, lòng bạn đọc Sáu câu thơ tiếp theo, nhà thơ đưa ta với hành quân người lính Tây Tiến núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ dội, vừa thơ mộng trữ tình tâm hồn nguồn cảm hứng lãng mạn hào hoa Nhà thơ lấy ngoại cảnh núi rừng Tây Bắc để tơ đậm khí chất hào hùng đoàn quân Tây Tiến Với nét vẽ thật tài hoa, vừa chân thực, vừa thấm đẫm chất lãng mạn, Quang Dũng làm lên tranh thiên nhiên miền Tây Bắc heo hút, hiểm trở vơ hùng vĩ, thơ mộng kì thú Nét đặc sắc thiên nhiên miền Tây ký ức nhà thơ sương rừng mờ ảo: sương phủ dày Sài Khao, mây bồng bềnh Mường Lát Đó khơng sương thiên nhiên mà sương kỷ niệm, nỗi nhớ nhung: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” Bút pháp thực câu thơ miêu tả đồn qn dãi dầu, mệt mỏi, thấp thống ẩn sương Cái khắc nghiệt mà đoàn quân nếm trải sương dày đặc làng Sài Khao Nhịp ngắt 4/3 khiến trọng tâm câu thơ rơi vào chữ “lấp” – động từ có sức gợi tả Màn sương rừng mênh mơng bao phủ, che mờ đoàn quân, trùm phủ, khuất mờ núi rừng, thấm vào thớ thịt lạnh buốt khiến đường hành quân thêm vất vả, gian lao Trên chặng đường hành quân xưa Chế Lan Viên, sương giá ký ức thấm đượm nỗi nhớ: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương?” Nhưng khắc nghiệt thiên nhiên không làm tinh thần người chiến sĩ nao núng Hiện thực thi vị hóa cảm hứng lãng mạn: “đêm sương” thành “đêm hơi” bồng bềnh; đuốc soi di chuyển dọc theo đường chiến sĩ hành quân nhìn thành đóa hoa chập chùng, lung linh, huyền ảo Chi tiết “hoa đêm hơi” tùy theo cách hiểu người mà mang lại sắc thái độc đáo Đó cịn hình ảnh người gái Tây Bắc, mỏi mệt đường hành quân khiến người chiến sĩ hoa mắt Những nhẹ bẫng câu thơ làm đậm thêm hư ảo sương rừng Sự khắc nghiệt thiên nhiên cảm nhận theo cách thi vị tâm hồn lãng mạn, hào hoa Khó khăn chưa qua khó khăn khác đến Ba câu thơ miêu tả thật sắc nét khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ đầy trở ngại ấy, từ làm lên hành quân gian lao vất vả, ý chí bất khuất, kiên cường, tinh thần lạc quan, yêu đời người lính Tây Tiến Câu thơ thứ trực tiếp miêu tả dốc núi miền Tây trập trùng, hiểm trở: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” Sự phối hợp dày đặc năm trắc tạo âm hưởng gập ghềnh cho câu thơ bảy chữ khiến người đọc hình dung phần hành qn gian trn vơ đồn quân địa hình mà hiểm trở gợi nhạc điệu câu thơ Câu thơ ngắt nhịp 4/3, từ “dốc” điệp lại đầu hai vế câu thơ thể trùng điệp, chồng chất, nối tiếp tới vô tận dốc Qua đó, ta cịn thấy nỗi nhọc nhằn anh: dốc chưa qua, dốc khác lại đợi sẵn, núi rừng miền Tây muốn thách thức ý chí, nghị lực người lính Sự hiểm trở núi rừng miền Tây ý nghĩa tạo hình biểu cảm từ láy “khúc khuỷu” “thăm thẳm” “Khúc khuỷu” miêu tả gồ ghề, gập ghềnh đường chân người chiến sĩ Còn từ láy “thăm thẳm” lại gợi độ cao hun hút, xa vời đưa mắt nhìn tiếp đường hành quân cheo leo, ngút ngàn khôn Con đường lên miền Tây “khó lên trời xanh” Nó xa xôi ngày đất nước độc lập; song gian khổ khơng làm khó người chiến sĩ, họ lạc quan, quật cường vững bước Dốc núi miền Tây gợi tả gián tiếp câu thơ sau với việc tô đậm ấn tượng độ cao chót vót: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Từ láy “heo hút” vừa gợi cao, vừa gợi xa, vừa gợi vắng đảo lên đầu câu để nhấn mạnh hoang sơ, xa vắng, thăm thẳm vô tận dốc núi miền Tây cảm nhận chàng trai Hà Thành Còn “cồn mây” lại phép ẩn dụ đặc sắc cho mây núi miền Tây bôn bề, chồng chất, dựng lên thành dốc, thành cồn Từ đó, câu thơ gián tiếp cho thấy dốc núi Tây Bắc cao đến mức đường lấn vào mây, mây bao phủ đường lối, mây mờ mịt trập trùng, mây khiến đường hành quân người chiến sĩ thêm cheo leo, hiểm trở, hoang vu Vế sau câu thơ tiếp tục gợi tả độ cao dốc núi người mây, mũi súng chạm tới đỉnh trời, cảm nhận có thực thị giác, khiến ta hình dung độ cao chót vót nguy hiểm đường hành quân Một hình ảnh tả thực đầy lãng mạn Bằng cách nói tếu táo, hóm hỉnh đậm chất lính hình ảnh nhân hóa “súng ngửi trời”, Quang Dũng cho thấy tâm hồn trẻ trung người lính phong trần coi thường gian lao, vất vả Có nhà thơ cho hình ảnh “súng ngửi trời” “trung tâm tranh hiểm trở, chỗ cao ấy, có người.” Hình tượng người lính Tây Tiến ngang tàn, kiêu dũng khơng bị nhòe mà bật thiên nhiên dội khắc nghiệt Dốc núi lại tiếp tục miêu tả nét vẽ sắc sảo gân guốc: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống.” Có đối lập kín đáo hai vế câu thơ tâm hồn người chiến sĩ Điệp ngữ “ngàn thước” ước lệ nghệ thuật có tính định lượng, khắc họa vẻ đẹp hùng vĩ, chênh vênh, kì thú núi rừng miền Tây Yếu tố tương đồng điệp ngữ “ngàn thước” tính chất tương phản động từ “lên - xuống” hai vế câu tạo cảm giác nét gấp đột ngột, dội cho câu thơ, cách để nhà thơ gợi tả độ cao dốc, độ sâu vực Bên đường lên núi dựng đứng, vút cao, bên vực đổ xuống hun hút, hiểm trở Ta bắt gặp kỳ vĩ nơi biên ải qua vần thơ “Thu hứng” Đỗ Phủ: “Ngàn non hiu hắt, khí thu Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa” Trong ba câu thơ đặc biệt giàu tính tạo hình biểu cảm, dốc núi miền Tây miêu tả vừa trực tiếp vừa gián tiếp khắc họa đồng thời hiểm trở lẫn vẻ đẹp hùng vĩ, kì thú Thơng qua tranh thiên nhiên, thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến: họ lạc quan, mạnh mẽ, coi thường gian truân, vất vả Những thử thách thiên nhiên làm rõ ý chí, sức mạnh, tâm hồn trẻ trung tư chất nghệ sĩ họ Sau câu thơ hun hút, nhọc nhằn miêu tả dốc núi, câu thơ tả mưa miên man bảy bằng, với nhiều âm tiết mở: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Câu thơ gợi tả vẻ đẹp lãng mạn với không gian mênh mang, dàn trải, nhạt nhịa mưa Hình ảnh “mưa xa khơi” coi ẩn dụ cho thấy thung lũng mờ mịt loãng tan miền mưa, không gian bao la, xa vời Nhịp thơ chậm lại phút nghỉ ngơi hoi người chiến sĩ Họ đứng đỉnh núi, thưởng thức chút bình yên, vẻ đẹp lãng mạn núi rừng Họ phóng tầm mắt thấy mưa rừng giăng mờ nơi làng Pha Luông xa xơi Trong mưa rừng, tầm nhìn người lính chiến binh Tây Tiến hướng mường, mái nhà dân yên bình, yêu thương Sắc thái phiếm cụm từ “nhà ai” trở nên mơ hồ, xa xăm Sắc thái nghi vấn lại gợi nỗi trăn trở lòng người Cả câu thơ có tiếng “nhà” mang huyền thống trầm lặng, suy tư để sau đó, tất không chơi vơi nỗi nhớ Giữa mưa rừng buốt lạnh, núi rừng mênh mơng, hình ảnh ngơi nhà gợi tả cảm giác ấm áp, nhớ nhung dễ làm xao xuyến lòng người xa quê Để tăng thêm màu sắc bi tráng, mát hi sinh đỗi hào hùng tráng lệ, Quang Dũng tô điểm thêm cho tranh thiên nhiên Tây Bắc nghệ thuật điện ảnh với hai âm rợn người: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngươi.” “Thác gầm thét” “cọp trêu ngươi” hình ảnh nhân hóa thể dội, hoang sơ đầy bí hiểm núi rừng miền Tây Bút pháp đối lập cảm hứng lãng mạn sử dụng phép đối tinh tế hai câu thơ Nếu câu có tiếng “thác”, “thét” mang trắc âm vực cao câu tiếng “Hịch”, “cọp” mang trắc lại thuộc âm vực thấp Và thấy dấu sắc câu thơ gợi âm tiếng thác nước man dại vòm cao thăm thẳm; dấu nặng liên tiếp câu thơ lại tiếng bước chân nặng nề thú dữ, gợi âm u, bí ẩn đầy đe dọa vòm tối thấp núi rừng "Chiều chiều" "đêm đêm" trạng ngữ dòng thời gian tuần hoàn, miên viễn, vĩnh Những sức mạnh thiên nhiên khủng khiếp ngự trị núi rừng miền Tây chiều, đêm mà "chiều chiều – đêm đêm" – ngự trị muôn đời! Nhưng điều lại khiến chân dung người chiến sĩ Tây Tiến thêm hào hùng, mạnh mẽ: họ hành quân qua vùng đất hoang sơ, dội, vắng bóng người, vùng đất tưởng vương quốc riêng heo hút mây trời, rừng thiêng nước độc; vùng đất in dấu chân người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm đoàn quân Tây Tiến LĐ 3: Hình ảnh người lính Tây Tiến đường hành qn Sự vất vả, gian truân vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến nhiều thể câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên miền Tây hành trình qua miền Tây, ngồi cịn có câu thơ trực tiếp miêu tả hình ảnh người lính kỉ niệm họ chặng đường hành quân Trước hết kí ức sâu đậm Quang Dũng hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến đường hành quân: "Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! ” Từ láy "dãi dầu" thể toàn vất vả, nhọc nhằn anh hành quân qua miền Tây, vượt qua núi cao, vực sâu, thác ghềnh dội, vượt qua nắng mưa, sương gió miền Tây Hai câu thơ tựa kí họa đầy ấn tượng người lính Tây Tiến Hình ảnh “khơng bước – bỏ quên đời” hiểu theo hai cách: nghĩa thứ nhất, hình ảnh người lính phong trần bng vào giấc ngủ hoi phút dừng chân để tái tạo sức lực, chuẩn bị cho hành quân, chiến đấu tới Nhưng có lẽ người đọc nghiêng cách hiểu thứ hai nhiều hơn: chết, hy sinh người chiến sĩ Chiến tranh gắn liền với đau thương mát Thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không che giấu thực đau thương này, “Viếng bạn”, Hoàng Lộc viết: “ Hơm qua cịn theo anh Đi đường quốc lộ Hôm chặt cành Đắp cho người mộ ” Tuy nhiên với biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh "khơng bước nữa" "bỏ quên đời", Quang Dũng làm bật ngang tàng chiến binh dãi dầu mưa nắng, chàng trai trẻ tuổi ấy, chết nhẹ tựa lơng hồng Các anh hồn thành nhiệm vụ với đất nước Và đây, ngã xuống, anh lại trở với vòng tay đất mẹ thân yêu Hiện thực khắc nghiệt chiến tranh Quang Dũng biểu cách nói thật lãng mạn góp phần tơ đậm vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến, niên đất Hà thành sẵn sàng dâng hiến tuổi đôi mươi cho Tổ quốc ! Lđ 4: Tình quân dân thắm thiết: Sau đường dài hành quân mỏi mệt, chiến sĩ có dịp dừng chân lại làng có tên gọi đỗi yêu thương - Mai Châu Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết Con đường hành quân chiến sĩ Tây Tiến gian trn thử thách,vất vả, mà cịn có kỉ niệm ngào, thắm thiết ân tình Miền Tây khơng có núi cao rừng sâu, mà cịn có làng nên thơ khói lam chiều ấm áp quyện bên sườn núi, có hương thơm quyến rũ xơi nếp nương có sơn nữ tình tứ xinh đẹp: "Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" Hai câu thơ cụm từ ngữ xóa bỏ yếu tố kết nối để thành tập hợp ấn tượng sâu đậm lại tiềm thức, nỗi nhớ thi nhân Đó ấn tượng thị giác, thính giác, khứu giác xúc giác cảnh tình miền Tây Mở đầu cụm từ "nhớ ôi”, câu thơ bộc lộ cảm xúc nhớ nhung dâng trào mãnh liệt Sau chặng đường hành quân mưa rừng buốt lạnh, núi cao vực sâu, tiếng chân thú rừng rình rập đầy đe dọa , phút dừng chân bên làng miền Tây với bát cơm nếp thơm ngào ngạt, khói bếp ấm áp mỏng manh vương vấn đem đến cho chiến sĩ cảm giác bình thật hoi, quí giá thời chiến tranh Giống âm tiếng gà trưa đường hành quân anh chiến sĩ thơ Xuân Quỳnh, hương thơm bát xôi nếp đầu mùa Mai Châu kỉ niệm khó qn tình qn dân ấm áp đời người lính Câu thơ "Mai Châu mùa em thơm nếp xơi" gợi nhiều cách hiểu Có thể hiểu chiến sĩ Tây Tiến dừng chân Mai Châu mùa lúa chín, đón nhận bát xơi ngào ngạt hương nếp đầu mùa từ bàn tay dịu dàng gái miền Tây Cũng hiểu câu thơ theo nét nghĩa lãng mạn từ hai chữ "mùa em" Người ta thường nói mùa hoa, mùa thời điểm căng tràn, sung mãn, đầy ắp sắc hương hoa trái Quang Dũng tạo nét nghĩa mẻ, táo bạo thật đa tình tập hợp "mùa em" khiến cho Mai Châu không địa danh gắn với kỉ niệm thơm thải xôi nếp đầu mùa, tình yêu quân dân sâu nặng Mai Châu cịn gợi nhớ tới hình ảnh gái miền Tây dun dáng Có người lính qn giây phút dừng chân Mai Châu, nồng ấm xung quanh anh dân làng, sơn nữ sóng sánh ánh mắt, rạng ngời nụ cười, nồng nàn hương sắc Những câu thơ gợi tả tình tế cảm giác bồng bềnh, xao xuyến tới ngất ngây, đê mê tâm hồn chàng trai Hà Thành hào hoa, lãng mạn KQC Đoạn thơ, thơ, thể đa dạng phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng Cảm hứng lãng mạn kết hợp với tình tiết bi tráng mang màu sắc sử thi, ngôn ngữ giàu chất nhạc họa Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ đặc sắc: đối, nhân hóa, nói giảm nói tránh, liệt kê địa danh, ngôn từ chắt lọc, tinh tế, sáng tạo Khép trang sách lại, đoạn thơ để lại dư ba lòng người đọc âm hưởng tuyệt diệu Không tuyệt câu chữ ngôn từ hồn thơ lãng mạn tài hoa mà tuyệt chất bi, chất hùng toát lên từ cảm hứng, hình tượng nghệ thuật Nó khiến ta khơng thêm yêu - tự hào; mà nhắc nhở hệ, giới trẻ trân trọng, tri ân anh hùng liệt sĩ ngã xuống độc lập dân tộc; đồng thời cần phải có trách nhiệm việc xây dựng, gìn giữ non sơng gấm vóc Tổ quốc Đúng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết “Trường ca mặt đường khát vọng”: " Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” III – Kết Đoạn thơ đầu thơ “Tây Tiến” thể tài hoa tâm hồn lãng mạn phóng khống nhà thơ Quang Dũng; vẽ lên tranh sinh động , có chiều sâu cảnh hành qn đồn quân Tây Tiến thiên nhiên rừng núi hùng vĩ thơ mộng miền Tây Qua , ta cảm nhận gắn bó sâu sắc, nỗi nhớ tha thiết nhà thơ Quang Dũng ngày tháng chiến đấu đoàn quân Tây Tiến – thời hoa lửa mãi để nhớ tự hào Xin mượn bốn câu thơ Giang Nam - thay cho lời kết: “Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng Và thơ ấy, người Vẫn sống muôn đời với núi sơng” Tuy ngoại hình bất cơng tạo hóa dành cho anh, ẩn sâu bên người thơ kệch, xấu xí bầu trời nhân cách cao đẹp Tràng tốt bụng, hiền lành, hào hiệp nhân hậu, thương người cảnh đói khủng khiếp Tuy nhiên, chọn bối cảnh thực khốc liệt để xây dựng câu chuyện, Kim Lân lại muốn ca ngợi vẻ đẹp tình người năm đói Thực lúc đầu Tràng khơng có ý định kiếm vợ Tràng biết người anh khơng thể có vợ Khi đẩy xe bò mệt, anh hát cho vui câu: "Ta muốn ăn chút cơm trắng! Lại đẩy xe bò với ta" Tràng muốn hát để xua mệt mỏi người Anh khơng có ý Ai ngờ bà đói lại lao vào đẩy xe, đùa nên Tràng khơng giữ lời đồng ý hát, Tràng cảm thấy sung sướng bắt gặp ánh mắt “cười” bà Bởi “từ xưa đến nay, chưa có cười với anh cách thân thương vậy.” Hôm gặp lại: Khi Tràng ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh, có người đàn bà chạy đến chửi bới, hờn dỗi Nhìn anh: “điêu, người mà điêu”, Tràng khơng nhận người phụ nữ thời nay, trước mặt anh người phụ nữ đáng thương, nhan sắc nhân cách bị đói hủy hoại: “Thị gầy sọp hẳn đi, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách tổ đỉa” Thấy người đàn bà đói, rách rưới thảm hại Tràng động lịng thương Có ngờ người thơ kệch lại có lịng thương người cao Thế Tràng cho người đàn bà ăn, khơng ăn mà cịn cho ăn nhiều "bốn bát bánh đúc" Đó lịng thương người đói khát Tràng khơng có ý định lợi dụng chịng ghẹo Chính đức tính cứu sống người phụ nữ đứng trước ranh giới sống chết Tràng sẵn lòng mời người đàn bà xa lạ ăn cưu mang thị với định “đưa làm vợ” Khi định vậy, Tràng không suy tính hay khơng ý thức hồn cảnh mình, trước Tràng nghĩ: “thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” Nhưng chặc lưỡi: “Chậc, kệ!” “Kệ” kệ đời hay mặc xác đời mà “cái kệ” niềm tin mãnh liệt vào tương lai, “cái kệ” hành động người khao khát đến hạnh phúc gia đình, hạnh phúc lứa đơi chết cận kề Người ta cho rằng, hành động liều lĩnh, nông ẩn sâu bên lại chứa đựng tình thương người với người Lđ 4: Khát khao hạnh phúc, mái ấm gia đình Tất khiến “Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mắt Trong lòng cịn tình nghĩa người đàn bà bên” Những câu văn tha thiết viết khơng nhằm mục đích chế giễu ai, mà nhà văn Kim Lân muốn gieo vào lòng người đọc thứ cảm xúc: “sự đói khát khơng làm giảm giá trị tình người Bao hạnh phúc yêu thương quý tất cả, người ta tưởng khơng cịn cần miếng cơm ăn” Khi có vợ rồi, ta lại nhận Tràng người chồng tâm lý, yêu thương chiều chuộng người bạn đời mình: Tràng đưa vợ vào chợ tỉnh “mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt”; đưa hàng cơm “đánh bữa thật no nê đẩy xe bò về”; Tràng chịu chơi, chi hẳn “hai hào mua dầu” thắp đèn sáng cho đêm sáng lên chút thảm cảnh tối tăm để giúp người đàn bà xấu số phần đỡ tủi buổi đầu nhà chồng Tràng hơm khơng cịn giống với Tràng hôm qua, không cúi đầu lầm lũi ngày mà “phớn phở khác thường”; “hắn tủm tỉm cười hai mắt sáng lên lấp lánh”; “cái mặt vênh vênh tự đắc” Hạnh phúc tình u làm cho tâm tính người ta thay đổi cách kì lạ, Tràng không ngoại lệ Sự xuất thị, người vợ nhặt hẳn mang đến luồng sinh khí mới: “lạ lùng tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối” tất người Khi đến nhà, lòng Tràng ngổn ngang trăm thứ cảm xúc, vừa vui vừa lo âu Tràng vui hạnh phúc lớn, nhìn người đàn bà ngồi nhà mà anh ngờ ngợ khơng phải thế: "Hắn có vợ ư?" Đó ngạc nhiên sung sướng Nhưng lo sợ ý mẹ, nên “hắn thấy sờ sợ Chính khơng hiểu sợ” Rồi loanh quanh, bồn chồn “hết chạy đầu ngõ, lại chạy vào sân” Khi thấy mẹ, “Tràng reo lên đứa trẻ” Anh cẩn thận mời mẹ “vào ngồi lên giường cho chĩnh chện” giới thiệu Anh Tràng khơng cịn người vơ tư nông cạn Tràng ý thức việc lấy vợ việc hệ trọng đời Nên với hắn, giây phút thiêng liêng trọng đại Chỉ vài câu văn đơn giản mộc mạc nhà văn Kim Lân hoàn thành nghi thức giới thiệu đại lễ trịnh trọng nghiêm túc người khốn khổ đến với ngày đói Lđ 5: Khát vọng sống mãnh liệt, có niềm tin vào tlai Cuộc sống có vợ, có gia đình riêng biến Tràng trở thành người người khác hẳn Tràng trách nhiệm có ý thức xây dựng gia đình, điều thể rõ tâm trạng anh vào buổi sáng ngày hôm sau Tràng thức dậy mặt trời lên sào, “một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng: Tràng thấy người êm từ giấc mơ ra" Việc Tràng có vợ “đến hơm ngỡ ngàng không phải” Tràng bước sân nhận thấy xung quanh có đổi mới, “nhà cửa, sân vườn, lối quét dọn sẽ”; “ngoài vườn mẹ lúi húi giẫy cỏ”; nàng dâu quét tước nấu nướng, cảnh tượng diễn thật bình thường Tràng thật cảm động thấm thía Có lẽ đây, nhân vật Tràng hiểu giá trị gia đình đầy đủ: “Hắn thấy u, gắn bó với ngơi nhà lạ lùng”, dù nghèo khó nơi che mưa che nắng cho gia đình anh Tràng thấy có trách nhiệm với mẹ già đời dằng dặc đau khổ, “hắn thấy nên người, thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau này” Rồi “hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” Để nhân vật thực vượt lên hoàn cảnh, nhà văn để đầu ngờ nghệch Tràng lên: "cảnh người nghèo đói ầm ập kéo đê sộp hình ảnh cờ đỏ vàng bay phấp phới", mở bước ngoặt nhận thức đường cách mạng Tràng, đường giúp họ đổi đời Trong khung cảnh đói khát, cảnh chết chóc la liệt người dân đói khổ Tràng biết vượt lên hồn cảnh, nương tựa lẫn nhau, dựa vào mà sống Đó nội dung tư tưởng nhân đạo mà nhà văn Kim Lân muốn nhắn gửi: Chỉ có tình người, tình yêu thương chân thực giúp họ có sức mạnh vượt qua nghiệt ngã đời, khẳng định bên bờ vực thẳm chết người ta không nghĩ đến chết, yêu thương đùm bọc, khát khao hạnh phúc muốn sống cho người (Dòng diễn biến tâm trạng Tràng buổi sáng hơm sau q trình Kim Lân cất công vực dậy đẹp từ chốn tăm tối Trong tranh tâm trạng độc giả khơng nhìn thấy tài thần tình người cầm bút mà thấy trân quý lịng mang nặng với đất với người nơi nơng thơn nghèo khó Cuộc sống có nhiều nỗi niềm nặng nề cảnh riêng, phận ngụ cư giúp trái tim nhân đạo Kim Lân thấu hiểu đồng cảm hết tình cảnh khốn khổ, đói nghèo đồng bào ta, khiến văn nhân quặn thắt họ chẳng dám tin hạnh phúc hữu quanh Và ơng dốc sức để cắt nghĩa nỗi niềm họ để vui mừng reo lên nhìn thấy hành trình cảm xúc anh cu Tràng vào buổi sáng hôm sau vùng sáng đẹp – đại diện cho hình tượng người nơng dân chất phác, thật dù có kề bên chết khao khát hạnh phúc, thèm khát sống, hướng tương lai Nhà văn thể niềm tin yêu vào phẩm chất tốt đẹp người Đồng thời qua suy nghĩ Tràng cuối truyện, văn nhân muốn hướng người tới ánh sáng đổi đời, tới đường Cách mạng khí cịn yếu ớt Nhưng điều đáng trân trọng Kim Lân ơng khơng để nhân vật chết ngưỡng cửa trở nhìn bế tắc Nam Cao Và qua thay đổi người Tràng, muốn mượn câu văn Nguyễn Khải để nói tới thông điệp mà Kim Lân gửi gắm: “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hy sinh, gian khổ, đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy”.) ĐỀ 2: TÂM TRẠNG TRÀNG SÁNG HÔM SAU "Vợ nhặt" viết lên mang tình Kim Lân dành cho người nông dân nghèo khổ, lam lũ mà chất phác, yêu đời Nhân vật truyện anh cu Tràng Hắn anh chàng kéo xe thuê nghèo khổ, lại dân ngụ cư Gia cảnh Tràng neo đơn, nhà hai mẹ nương tựa vào Hắn có ngoại hình xấu xí, thơ kệch, tính tình lại có chút ngốc nghếch Giữa ngày đói khủng khiếp năm Ất Dậu, dưng "nhặt" vợ qua hai lần gặp gỡ bát bánh đúc Hắn đưa vợ nhà ngại người dân xóm ngụ cư, đặc quánh mùi chết chóc tiếng hờ khóc tỉ tê gia đình có người chết đói Vậy nhưng, trạng thái ngạc nhiên, ngỡ ngàng bà mẹ hắn, đêm tân hôn đôi vợ chồng trẻ diễn không gian ảm đạm, tăm tối ấy, niềm hạnh phúc giản dị, đơn sơ len lỏi vút lên nâng đỡ mảnh đời cực Và sau tất người ta nhận thấy chuyển biến lớn lao tâm trạng Tràng vào buổi sáng hôm sau Phải định gắn hai mảnh đời khốn khó lại với Kim Lân không đem tới thay đổi vị trí gia đình mà cịn mang tới thay đổi ý thức bổn phận, trách nhiệm anh Nếu đầu tác phẩm, nhà văn hướng ngòi bút đậm chất thực tái khung cảnh nạn đói thê lương, nơi ranh giới sống chết mong manh nơi tiếng kêu thấu trời xanh người đói hịa vào tiếng đàn quạ ' “kêu gào thảm thiết” buổi sáng Tràng có vợ, nhà văn soi chiều ánh sáng kì diệu cho thiên truyện thứ ánh sáng mở đầu khoảnh khắc hạnh phúc tươi sáng cho gia đình nhỏ Buổi sáng sau có vợ, Tràng sung sướng đắm chìm men say tình yêu, hạnh phúc Chất men say khiến cho Tràng cảm thấy "êm lửng lơ" người vừa giấc mơ Một cảm giác lạ "ôm ấp, mơn man khắp da thịt, Tràng tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng" Tình u, hạnh phúc có sức mạnh thật kì diệu Trong khoảnh khắc ngập tràn hạnh phúc ấy, dường quên tất cả, quên đói khát theo đuổi, quên tháng ngày tủi cực qua Hạnh phúc Tràng khiến ta nhớ đến vần thơ đậm chất lãng mạn thi sĩ Xuân Diệu: "Từ lúc yêu hoa nở Trong vườn thơm ngát hồn tôi" Tràng thấy hạnh phúc mơ khơng thể tin có thực: “Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải” Ngẫm thử thấy việc Tràng có vợ đâu khác giấc mơ Câu chuyện nên vợ nên chồng thị với Tràng tưởng đùa mà hóa thật, chuyện thật mà lại đùa Bởi xưa người ta muốn lấy vợ phải cần sính lễ thủ tục cưới xin Đến cảnh đói kém, nghèo nàn người ta rước có lấy hai mươi đồng bạc cưới bữa cơm hai bên gia đình Vậy mà Tràng lại lấy vợ câu hò vu vơ, lời tầm phơ tầm pháo bốn bát bánh đúc Chuyện trọng đại đời người diễn thật chóng vánh Hai chữ “ngỡ ngàng” phát tinh tế “thần bút” Kim Lân Thậm chí diễn đạt “ngỡ ngàng” cịn hồn tồn hợp lí kẻ ngờ nghệch, “hơi dở” tưởng chừng “ế” lại có người đàn bà chịu theo khơng Một dịng tâm trạng thật Tràng, mang sức tố cáo mạnh mẽ hướng vào xã hội thực dân Chính chúng gieo bao khổ cực, đói kém, bao gánh nặng cơm áo khiến người nông dân không dám nghĩ tới hôn nhân, không dám tin vào hạnh phúc, dù hạnh phúc tầm tay Không ngạc nhiên việc có vợ, Tràng cịn ngỡ ngàng trước đổi thay ngơi nhà Dưới bàn tay vun vén mẹ vợ Tràng, nhà rách nát trở nên gọn gàng, sẽ, trở thành mái ấm thực sự: "Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ địa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót sạch" Tràng cảm nhận đổi thay kì diệu đó: "xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ" Những cảm nhận thay đổi xung quanh cho thấy Tràng đâu cịn vơ tâm, ngờ nghệch Hắn có quan sát, nhận thức sống, giới xung quanh Tình yêu phải khiến cho anh dần trưởng thành? Dường lần Tràng cảm nhận lịng rung lên niềm xúc động chân thành, thấm thía chứng kiến sinh hoạt đời thường, bình dị Nhìn thấy hình ảnh người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở, nghe âm tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất vợ, lịng dấy lên nỗi niềm “thấm thía cảm động” Đó niềm xúc động người vừa nhận hạnh phúc đâu phải q trừu tượng, xa xơi, hạnh phúc có sống bình dị, thường ngày Một anh Tràng ngày biết chơi đùa với lũ trẻ con, dường thật đổi khác, "lớn lên" qua cảm nhận Phải phải sống lâu trống vắng, toan tính miếng ăn, cực, tủi nhục khiến Tràng chưa nghĩ hạnh phúc giản đơn Nay có thấy nâng niu, trân trọng trước dòng ánh sáng ấm áp đời Hạnh phúc tưởng chừng nhỏ bé lại mang đôi cánh cất cao hồn người Trên muôn nẻo tâm trạng, nhà cầm bút dõi theo bước chân nhân vật để ông nhận thấy: anh cu Tràng từ ngõ hẻm thờ ơ, coi nhà chỗ ngủ tạm, trú chân bước lên đường mênh mông niềm “thương u gắn bó” với tổ ấm nhỏ Miêu tả ấn tượng Tràng trạng thái tâm hồn Kim Lân dùng hai chữ “lạ lùng” Hạnh phúc vốn niềm mong ước, trạng thái thường trực người đặc biệt hạnh phúc gia đình thân thuộc Nhưng Tràng thấy “lạ lùng” thứ cảm giác chưa có Thật tội nghiệp thật đáng quý Tội nghiệp cho kiếp người bị dìm bể đói, đáng q trước biến đổi lớn lao người Tràng Tình cảm với gia đình Tràng không hời hợt, bâng quơ, dù lúc trước thế, cịn máu thịt, mạch kết nối bền chặt Tràng "Khơng có gia đình, người đàn ơng trở nên độc với tồn giới, run rẩy giá lạnh" - lời xác đáng Andre Maurois khiến ta hiểu hạnh phúc mà Tràng chìm đắm men say Vậy nên từ nhận thức "đã có gia đình", Tràng lại “dám” mơ điều xa xôi hơn: "Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng" Đó khát vọng thầm kín mà vô mãnh liệt người tội nghiệp, khát vọng mái ấm gia đình, nơi che mưa che nắng, tổ ấm có "vợ" "con cái" – khát vọng đời thường giản dị mà cảnh đói lại trở nên thiêng liêng, cảm động Cái đói mang đến tổ ấm cho hắn, tổ ấm thực, chuyện xa vời Vậy nên, lòng hắn, lần lại tràn ngập "một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột" Lần này, Tràng vui sướng, khơng phải "có vợ", mà lớn lao hơn, có "gia đình" Suy nghĩ ấy, khiến lần thấy trưởng thành "bây thấy hẳn nên người" Hai chữ “nên người” đánh dấu trưởng thành suy nghĩ Tràng Nhận thức trưởng thành kéo theo nhận thức bổn phận trách nhiệm với gia đình Đó quy luật tâm lý tất yếu Tràng vậy: “hắn thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” Anh nhận thức trọng trách phải gánh vác, ý thức cần phải làm Và chắn Tràng hết trăn trở xem để mang tới ổn định, no ấm cho gia đình Ý nghĩ cụ thể hóa thành hành động cụ thể: “hắn chạy sân, hẳn muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” Đàn ông nói làm Ấy bậc nam nhân Chỉ hai chữ “xăm xăm” thợ chữ tạc vào bao trách nhiệm, bao yêu thương y dành cho gia đình Hành động trước đâu phải hành động thường nhật hắn, chuyển biến lớn Chính niềm hạnh phúc sống tình u thương, tình mẹ vợ chồng hịa thuận nhen nhóm lịng ước vọng hạnh phúc, bao niềm tin vào sống thay đổi tốt đẹp Sau này, tiếng trống thúc thuế ngồi đình vang lên vội vã, dồn dập, để nhân vật thực vượt lên hồn cảnh, nhà văn để đầu ngờ nghệch Tràng lên: "cảnh người nghèo đói ầm ập kéo đê sộp hình ảnh cờ đỏ vàng bay phấp phới", mở bước ngoặt nhận thức đường cách mạng Tràng, đường giúp họ đổi đời Trong khung cảnh đói khát, cảnh chết chóc la liệt người dân đói khổ Tràng biết vượt lên hoàn cảnh, nương tựa lẫn nhau, dựa vào mà sống Đó nội dung tư tưởng nhân đạo mà nhà văn Kim Lân muốn nhắn gửi: Chỉ có tình người, tình yêu thương chân thực giúp họ có sức mạnh vượt qua nghiệt ngã đời, khẳng định bên bờ vực thẳm chết người ta không nghĩ đến chết, yêu thương đùm bọc, khát khao hạnh phúc muốn sống cho người ĐỀ 3: PHÂN TÍCH NGƯỜI VỢ NHẶT Lđ 1: Ngoại hình - gia cảnh - xuất a Ngoại hình - gia cảnh “Người vợ nhặt” nạn nhân đói với hồn cảnh khơng thể đáng thương Chị sống sống bấp bênh trơi nổi, mai để kiếm bữa sinh nhai Trong suốt thiên truyện dài, ta nghe đến chị nhiều chưa lần biết tên chị Ở chị số khơng trịn trĩnh, đến tên để gọi đáp khơng có: khơng tên, khơng tuổi, khơng nhà, khơng q, không khứ b Sự xuất Người vợ nhặt xuất theo cách đặc biệt Lần đầu, “thị ngồi lẫn đám gái ngồi chờ nhặt hạt rơi hạt vãi trước cổng chợ tỉnh, hay có cơng việc gọi đến làm” Cái đói khiến thị thành vật vơ giá trị Về phương diện người vợ nhặt cịn khơng nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi Mị bị áp tới vơ cảm, chẳng thân trâu ngựa cịn xinh đẹp tài hoa Còn thị, phần ưu thường dành riêng cho phụ nữ tạo hóa từ chối cho người đàn bà Khi nghe Tràng hò: “Muốn ăn cơm trắng giò - Lại mà đẩy xe bò với anh”, sống đói khổ khiến thị duyên gái, vừa nghe ăn cong cớn: “Có khối cơm trắng giị đấy!”, vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, xong cười tít mắt với hy vọng ăn Lần thứ hai xuất hiện, Tràng vừa trả hàng xong thị sầm sập chạy đến với dạng “rách rưới, áo quần tả tơi tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, khn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt” Vì đói mà thị trở nên “chao chát, chỏng lỏn, chua ngoa, đanh đá” Thị cong cớn, sưng sỉa miếng ăn: “Điêu! Người mà điêu! Hôm mồm hẹn lên hẹn xuống, mà mặt” Khi cho ăn, thị “sà xuống cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền”, thị quên việc phải giữ ý tứ người gái, lòng tự trọng người Người phụ nữ đặt tình dường trở nên vô duyên dạn dĩ chẳng thể nghĩ điều khác ngồi ăn cho bụng khơng đói Cái đói khiến thị bất chấp tất mong ăn để tồn tại, ăn để sống Như vậy, Thị xuất vừa ngoại hình vừa tính cách người năm đói Lđ 3: Vẻ đẹp khuất lấp Xây dựng hình tượng người vợ nhặt, nói, Kim Lân sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập Ẩn sâu hình hài đói rách, chao chát cong cớn lại ẩn chứa vẻ đẹp khuất lấp đáng trân trọng người đàn bà đáng thương a Vẻ đẹp khuất lấp lịng ham sống mãnh liệt Phía sau tình cảnh trôi dạt, sống vất vưởng không nơi nương tựa, người vợ nhặt lại có lịng ham sống đến mãnh liệt Và đói người ta cảm nhận rõ rệt lời nói có giá trị Khi Tràng giả vờ nói bâng quơ rằng: “Có muốn theo tớ nhà khuân đồ lên xe ta về”, ngờ thị im lặng đồng ý thật mà không dự hay phân vân, không đắn đo suy nghĩ Và không quan tâm xem Tràng ai, tốt hay xấu nào, gốc tích sao, Thị phó mặc đời, nhắm mắt đưa chân theo người đàn ơng xa lạ đói Biết đâu nguy khó, Tràng lại cứu rỗi đời thị lần Chuyện để qua đói nghèo, để cứu lấy thân khơng phải chuyện dun số hay lập gia đình Chuyện cịn dài cịn tùy thuộc vào ơng trời nữa, chuyện mà tính trước Đó niềm lạc quan yêu sống thị – phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng người Nói Kim Lân: “Trong hồn cảnh khốn cùng, dù cận kề chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai” b Vẻ đẹp khuất lấp ý tứ, biết điều Bản chất chị người đanh đá, nanh ác, hội Thực chất hoàn cảnh khiến cho thị thành Khi hạnh phúc gia đình, thị trở chất lương thiện, chu đáo, ý tứ vốn có người phụ nữ Việt Nam Trên đường nhà chồng, thị cắp thúng Tràng mua cho: “đầu cúi, nón rách nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt”, bị trêu chọc e thẹn bao nàng dâu khác; ngượng nghịu “chân bước díu vào chân kia” trước nhìn săm soi người dân xóm ngụ cư Về đến nhà chồng, ngồi thị ngồi chênh vênh, không vững chắc, ngồi nửa vời Đó tâm thị lúc giờ, tư đầy mặc cảm, cảm giác chông chênh, hụt hẫng, lo lắng,… Thị “đảo mắt nhìn xung quanh, thấy ngơi nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, thị nén tiếng thở dài sợ Tràng buồn Nhà văn Kim Lân tinh tế miêu tả biểu thất vọng người vợ nhặt trước gia cảnh nhà chồng Tiếng thở dài ngao ngán, thất vọng chấp nhận Ai ngờ phao mà thị vừa bám vào lại phao rách không Trong tiếng thở dài vừa có lo lắng cho tương lai ngày mai, vừa có lo toan trách nhiệm thị nhà chồng Đó phải thị ý thức trách nhiệm việc chồng chung tay xây dựng gia đình Tấm lịng thị thật đáng q Đứng trước mặt mẹ chồng, trông thị đáng thương: "cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt" Dường thị mong chờ định quan trọng, bước ngoặt đời thị Nó định thị có mái ấm hay lại “vất vơ” nhặt thóc, nhặt gạo sống qua ngày Nhưng nghe bà cụ Tứ nói: "Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân" thị "vẫn khép nép đứng nguyên chỗ cũ" Đó tâm trạng người gái lấy chồng không cau, trầu Tủi cho cảnh ngộ Tủi cho duyên số Thật đáng thương bao Nhưng khép nép, ngượng nghịu người dâu lần đầu gặp mẹ chồng Cũng thấy, nhân vật có thay đổi chủ động chào người mẹ nghèo hai lần sợ bà khơng nghe rõ, cư xử với mẹ lễ phép, mực Điều giúp người đọc thêm trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người đàn bà vừa trải qua giây phút bán rẻ lòng tự trọng Đêm tân hơm nhen nhóm lên khao khát hạnh phúc thị để nhân vật có thay đổi đầy bất ngờ c Là người phụ nữ đảm đang, có ý thức xây dựng gia đình Thị người vô đảm tháo vát, hiền hậu biết lo toan vun vén cho hạnh phúc gia đình Ngay buổi sáng hôm sau, thị dậy sớm mẹ chồng “dọn dẹp, quét tước, thu dọn nhà cửa cho gọn gàng, sẽ” Dường thị muốn vun vén sống gia đình bắt đầu sống Thị hơm khơng cịn vẻ chua ngoa đanh đá, chao chát chỏng lỏn Đến Tràng phải ngạc nhiên trước thay đổi vợ mình: “Tràng nom thị hơm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực”, vui tính hòa nhập nhanh với sống Trong bữa cơm đầu nhà chồng, thị vui vẻ ăn cách ngon lành Dù bữa cơm ngày đói thật ảm đạm, có “một lùm rau chuối thái rối đĩa muối” ăn với “niêu cháo lõng bõng nước, người lưng hai bát hết nhẵn” Thậm chí lúc cầm bát “cháo cám” mẹ chồng đưa, “mắt thị tối sầm lại” sau thị “điềm nhiên vào miệng” Sự tương phản rõ nét hành động cho thấy cam chịu lòng trân trọng trước tình cảm mẹ chồng Ở ta lại thấy lòng nhà văn Kim Lân sáng tỏ chứng minh rằng: “dù túng đói q bát cơm manh áo, có tình thương, khơng phải miếng ăn, làm cho sinh vật khốn khổ sống người” Khi nghe tiếng trống thúc thuế, thị ngạc nhiên hỏi: “Ở phải đóng thuế à?, tiếp: “Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật chia cho người đói đấy” Sự hiểu biết thị đem đến luồng sinh khí lạ giúp Tràng dấy lên bao niềm khát khao, hi vọng đường cách mạng phía trước với hình ảnh: “trong óc Tràng thấy đám người đói ầm ầm đê Sộp, phía trước có cờ đỏ to lắm!” Qua đó, ta thấy nhân vật người vợ nhặt, “nàng dâu mới” người truyền tin cách mạng Viết thay đổi tâm lí thị, nhà văn Kim Lân bày tỏ tình cảm trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người nơng dân lao động nghèo Tình cảm nhân đạo nhà văn thể Cũng qua hình ảnh người vợ nhặt nhan đề độc đáo ấy, Kim Lân góp tiếng nói lên án, tố cáo tội ác tày trời bọn PK, phát xít, thực dân đẩy dân tộc ta vào tình cảnh khốn Giá trị người trở nên rẻ rúng, người ta nhặt vợ, chí có vợ theo Nhưng cng Việt Nam dù hoàn cảnh họ biết yêu thương, cưu mang, đùm bọc lẫn để hướng tương lai hi vọng trơng chờ ĐỀ 4: BỨC TRANH NGÀY ĐĨI Hiện thực phũ phàng so với mộng tưởng người Đặt ngòi bút khắc họa thực giờ, văn nhân chọn không gian ngã tư xóm chợ chật hẹp mà bao trùm lên tất chết chóc, thê lương “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào”, đói dồn đến không biết, chẳng hay, lẽ trước họ có bữa cơm no, lúc đói khổ, nghèo rách quanh năm suốt tháng Kim Lân tái lên cảnh khắc khổ sinh động đến xót ruột gan qua hình ảnh, màu sắc mùi vị Khung cảnh lúc dường không ranh giới âm dương nữa, sống chết hòa làm Người chết so sánh “như ngả rạ” đem đến cho người đọc liên tưởng tới chết hàng loạt, xác chết ngổn ngang, la liệt khắp xóm chợ Sự khốn khổ cịn đạt đến độ đau đớn với hình ảnh “những thây nằm còng queo bên đường” Họ người nông dân hiền lành, thiện lương cuối đời lại phải chết theo cách thật khốn khổ, tuyệt vọng “Những thây đói xỉu dần tắt thở Nằm cong queo mắt mở trừng trừng Trơng cịn đọng lệ rưng rưng Miếng méo xệch khóc cịn dang dở” Đói - Bàng Bá Lân Thế người sống không bao Họ phải “tha hương cầu thực”, “lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau”, “ngổn ngang nằm khắp lều chợ”, dường dùng chút sức lực cuối để tìm cho lối khỏi kiếp lầm than Hai lần nhà văn sử dụng phép so sánh liên tưởng “xanh xám bóng ma” “đi lại dật dờ, lặng lẽ bóng ma” nhằm tái lại thời khắc lịch sử ghê rợn, nhập nhòa cõi âm cõi dương, người ma Những từ gam màu đối lập Kim Lân vận dụng phù hợp với ngữ cảnh Con người “xanh xám” sống, cảnh vật “tối sầm” lại Nền khơng khí đặc lẫn “mùi ẩm thối rác rưởi” “gây” người chết, làm bật từ “”vẩn” Tất hòa chung tạo thành cảnh tượng tang thương, chết chóc chưa thấy Chỉ với câu văn ngắn, nhà văn cho thấy ranh giới sống chết mong manh khói Bức tranh bao quát nạn đói lịch sử dân tộc có sức nặng tố cáo tội ác thực dân Pháp phát xít Nhật Đồng thời, đoạn trích thể ngòi bút thực Kim Lân, qua tình thương, đồng cảm ơng người nông dân đc lên rõ nét qua chi tiết Cố Thành có lời xác đáng đến cháy bỏng “Đêm đen ban cho đôi mắt đen, tơi lại dùng tìm kiếm ánh sáng” Có lẽ đêm đen nạn đói giờ, Kim Lân lục tìm nguồn sáng Mượn bối cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” để khẳng định, ngợi ca sức sống mãnh liệt, tiềm ẩn tâm hồn người khổ, nhà văn phát người nơng dân có khát vọng đáng trân trọng họ cận kề chết Khác hẳn với hình tượng anh Tràng trước đây: dân ngụ cư nghèo khổ, ngoại hình xấu xí thơ kệch, Tràng có niềm vui lạ “phớn phở khác thường, tủm tỉm cười, hai mắt sáng lên lấp lánh” Anh hân hoan vui sướng, lâng lâng hạnh phúc Anh tủm tỉm tận hưởng ngào hạnh phúc mà lâu anh chưa dám mơ tưởng tới Ánh mắt Tràng lung linh, lấp lánh khác thường lần anh cảm nhận thể hạnh phúc, ánh lên tia hi vọng tràn đầy sống tươi đẹp, sung túc Nhà văn diễn tả thật xác cảm động niềm hạnh phúc diễn tâm trí Tràng Giữa ngày đói, Tràng dẫn theo người đàn bà khiến anh trở thành tâm điểm ý Khi đám trẻ định trêu đùa, anh biết bảo vệ vợ việc: “nghiêm nét mặt, lắc đầu, khơng lịng", tránh cho thị ngại ngùng, e thẹn Với câu văn thật tha thiết, Kim Lân gieo vào lòng người đọc niềm xúc động sâu xa Giá trị vật chất vượt lên giá trị tinh thần Hạnh phúc làm người thay đổi Niềm vui khiến Tràng quên hết cảnh đời ê chề tối tăm, đói khát bủa vây Khi đến nhà, lúc đầu Tràng ngượng nghịu thế: “đứng tây ngây nhà, hẳn thấy sờ sợ” Nhưng cảm giác thống qua thơi Anh nhanh chóng lấy lại thăng bằng, tủm tỉm cười với ý nghĩ có phần ngạc nhiên sửng sốt, khơng dám tin thật: “Ra có vợ ư?” Đó ngạc nhiên sung sướng Lúc chờ đợi mẹ về, Tràng nóng ruột đi lại lại: “sao hôm bà lão muộn ko biết”, nơn nóng: “loanh quanh hết chạy ngõ đứng ngóng lại vào sân” Kim Lâm cần vài câu từ đơn giản, mộc mạc, dân dã mà giới thiệu giây phút thiêng liêng trọng đại, nghiêm túc người khổ với ngày đói Tâm trạng người vợ nhặt đường nhà Trang khác hẳn Thị người đàn bà không tên, đại diện cho số phận xã hội kiệt đói khát Thị khơng người thân, khơng gia đình, khơng q qn, trơi dạt đến cơng chợ tỉnh đói Cái đói khiến cho nhan sắc phai tàn “khn mặt lưỡi cày hốc hác" ảnh hưởng phẩm cách người, để có miếng ăn mà thị chua ngoa đanh đá, chao chát chỏng lỏn Nhưng nhà văn Kim Lân không dồn người ta đến huỷ hoại nhân phẩm đói Ẩn bên vẻ ngồi nhếch nhác, rách tổ đỉa vợ nhặt người ý tứ biết điều Khi lâm vào cảnh phải theo khơng Tràng, lịng thị vừa tủi phần vừa e thẹn ngượng ngùng Có ngờ người đàn bà chao chát chỏng lỏn thẹn thùng sau Tràng bước chân Kim Lân viết câu văn đầy yêu thương hóm hỉnh, khắc họa tâm trạng ngày tự ti thị gần nhà Tràng “Thị cấp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che nửa mặt Thị rón e thẹn" Nếu cổng chợ tỉnh thị sằng sỗ trước mặt Trảng, chạy ton ton lại thị “rón rén, e thẹn” Mặc cảm thân phận vợ nhặt, vợ theo khơng khiến thị “chân díu vào chân kia” Nhà văn lọt vào nỗi thẳm sâu tâm tư tình cảm người phụ nữ năm đói Ông nhìn thấy nỗi tủi nhục kiếp người, thấy bước chân liêu xiêu, bước díu vào tủi hờn, xấu hổ Về đến nhà Tràng thị ngại ngùng “ngồi mớm mép giường” "tay ôm cải thùng với tâm trạng xót xa tủi cực Vì khát vọng sống, sinh tồn thị đánh ý tứ người gái thị đâu phải loại đàn bà lẳng lơ Giữa biển đời mênh mơng, địi khát chết chóc bủa vây, thị bám vào Tràng phao cứu sinh lại điều đáng trân trọng Qua chi tiết chứng tỏ Kim Lân thấu hiểu, đồng cảm, xót thương cho tình cảnh tội nghiệp cực chẳng người vợ nhặt Người vui sướng hạnh phúc, mong chờ điều tương lai, người vui vẻ, rạng rỡ Dân xóm ngụ cư thấy ồn kéo xem thầm bàn tán xơn xao” người xóm lạ lắm: Họ đứng ngưỡng nhìn bàn tán ” Một người nghèo túng xấu xí Tràng dưng lấy vợ ngày đói khát khiến ngạc nhiên ngơ ngác Họ đốn họ thầm với Rồi họ hiểu khuôn mặt dưng rạng rỡ hẳn lên Từ sâu thẳm tâm hồn họ le lói niềm vui Cái xóm ngụ cư thoi thóp chờ chết bừng lên thống sống: “những khn mặt hốc hác, u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ” Nhưng vui lại lo Họ lo thay cho Tràng: “Ôi chao! Giới đất rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng?” Nhà văn thắp sáng lên niềm hy vọng tương lai cho người nghèo khó Với Kim Lân, nạn đói khơng đói khổ, mà nạn đói cịn lúc người ta dát tỏa tình thương lên thành đời KQC Nhờ có “lớp vỏ” hình thức mà văn chương Kim Lân nói chung tranh… nói riêng tự nhiên len lỏi vào tâm hồn người Trước tiên phải kể đến biệt tài xây dựng tình truyện độc đáo Kim Lân Văn nhân đặt nhân vật vào tình nhặt vợ éo le đói nghèo để làm “địn bẩy” nâng khát khao hạnh phúc, chuyển biến ý thức, hành động nv nhằm hướng ngày mai tươi sáng Những trang sách đưa người đọc vào để sống nhân vật ngôn ngữ văn chương “ròng ròng sống”, sinh động giọng đệm “trầm sáng giọng cổ tích” , yêu thương, ngợi ca để cất cao niềm khát vọng người nông dân nghèo khổ Đoạn GDCD – Liên hệ: ( phần viết trước kết luận) Sự sống, khát vọng hạnh phúc ln điều kì diệu thắp sáng trái tim người ! Từ cảm nhận nhân vật + ( tên vấn đề cần nghị luận) thấy rõ điều Một thiên truyện được viết nên cảm thương trân trọng Kim Lân người xóm ngụ cư, để từ mà nhân văn ca tình yêu — khát vọng sống vút lên thật trẻo, vượt lên tàn bạo chế độ cũ Nếu trước cách mạng, nét nhân đạo nhà văn thực đồng cảm xót thương cho người khốn cùng, Vợ nhặt, tác giả khơng dừng lại đó, mà cịn tìm hướng tương lai cho nhân vật với điểm đến ánh sáng Cách mạng Hình tượng nhân vật Tràng gương cho khát vọng hạnh phúc, vươn lên đấu tranh người dù hồn cảnh nào, khiến cho độc giả thêm trân trọng nâng niu giá trị sống “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn." ( Đời thừa – Nam Cao ) Vợ nhặt tác phẩm III - KẾT BÀI Không phải tự nhiên mà nhà văn Ai-ma-tốp tâm đắc: “Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện câu chuyện nhân vật kết thúc” Gấp lại trang viết “Vợ nhặt”, nhân vật Tràng, song lòng người đọc lưu lại ấn tượng sâu sắc vẻ đẹp tình người, lịng tin u, khao khát sống người, khơng khỏi xót xa trước nạn đói ê chề hi vọng tin tưởng mạnh mẽ vào người tốt bụng kiên cường Qua mang đến ta niềm khao khát sống, niềm tin vào sứ mệnh người tồn mà sống, sống cho thật ý nghĩa rực rỡ

Ngày đăng: 30/06/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan