thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai bảo hiểm thiết bị điện tử ở pti

72 576 0
thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai bảo hiểm thiết bị điện tử ở pti

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Lời nói đầu Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro có thể do các nguyên nhân khác nhau, song bất kể do nguyên nhân gì khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ng- ời những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngng trệ sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế - xã hội nói chung. Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra, trong đó bảo hiểm là một công cụ quan trọng. Do đòi hỏi về sự tự chủ sự an toàn về tài chính cũng nh các nhu cầu của con ngời, hoạt động bảo hiểm ngày càng phát triển trở nên không thể thiếu đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp mỗi quốc gia. Là ngời nhận các rủi ro đợc chuyển giao từ ngời tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiểm lúc này sẽ phải đối mặt với những tổn thất có thể rất lớn nếu rủi ro bảo hiểm xảy ra. Công ty bảo hiểm cũng là một doanh nghiệp, do đó cũng có nhu cầu về sự an toàn tự chủ. Vì vậy, công tác đánh giá quản rủi ro bảo hiểm có ý nghĩa đặc biệt đối với sự tồn tại phát triển của mỗi công ty bảo hiểm. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Phòng Bảo hiểm Tài sản Kỹ thuật - Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu điện, sau khi đợc tìm hiểu sâu về công tác đánh giá quản rủi ro, em biết thêm nhiều điều so với những kiến thức em đã đợc học. Công tác đánh giá quản rủi ro là một nội dung còn rất mới mẻ đối với thực tiễn áp dụng của các công ty bảo hiểm nớc ta. Tuy vậy, công tác đánh giá quản rủi ro đã đóng góp rất nhiều cho hoạt động của công ty bảo hiểm, nó là cơ sở khoa học để tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nhận thức đợc tầm quan trọng sự cần thiết của công tác đánh giá quản rủi ro đối với hoạt động của công ty trong giai đoạn hiện nay, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp. Kết cấu luận văn gồm 3 phần: Phần I : luận chung về Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử. 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Phần II: Quy trình đánh giá quản rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử. Phần III: Thực trạng đánh giá quản rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử PTI. 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Phần I luận chung về bảo hiểm thiết bị điện tử I. Sự ra đời phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử 1.Khái niệm về thiết bị điện tử Thiết bị điện tử (TBĐT) là các loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn các mạch điện tử, thông thờng các thiết bị này không phải thực hiện bất kỳ hoạt động cơ khí nào. Các hoạt động nh truyền lu trữ thông tin, đo lờng điều khiển, thử nghiệm, thẩm định báo động đều do thiết bị điện tử thực hiện. Với u điểm là có tốc độ truyền cực nhanh chính xác tuyệt đối, kích cỡ các linh kiện rất nhỏ, do đó chúng trở nên rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Lấy ví dụ nh kỹ thuật điện tử đợc ứng dụng vào giải quyết vấn đề nghiêm trọng là nạn giao thông mật độ cao.Thông qua kỹ thuật máy tính, kỹ thuật điện tử các kỹ thuật khác lắp trên ô dọc đờng để đạt đợc mục đích cải thiện tình hình an toàn giao thông nâng cao khả năng lu chuyển giao thông trên đờng. Các TBĐT cho phép tự động hoá trong các quá trình công nghệ kiểm tra sản phẩm các xí nghiệp dệt, nhà máy chế tạo Mô-tơ, hoá chất trong hầm mỏ, nhà máy đóng tàu. Các TBĐT trực tiếp làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc. Chẳng hạn việc học ngoại ngữ chỉ cần dùng máy vi tính hệ thống loa âm thanh ta có thể nghe chính xác nh ngời nớc ngoài nói mà không phải có giáo viên trực tiếp dạy. Có thể áp dụng những thành tựu của điện tử trong những thiết bị sử dụng hàng ngày nh vô tuyến truyền hình, máy ghi âm, máy phát thanh, điện thoại di động, vi tính, Ngoài ra do sử dụng cáp quang hệ thống vệ tinh mà khả năng liên lạc toàn cầu sẽ đợc thực hiện một cách dễ dàng, khả năng lựa chọn bất cứ chơng trình vô tuyến radio hoặc thậm chí thực hiện chong trình riêng từ băng ghi hoặc phím, khả năng thu tại nhà những bản in nh tin tức báo chí, những t liệu khác nhau từ trung tâm tính toán. 2.Lịch sử phát triển bảo hiểm thiết bị điện tử 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A So với các loại hình bảo hiểm khác nh: bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm cháy, thì bảo hiểm kỹ thuật ra đời chậm hơn. Có thể nói rằng, bảo hiểm kỹ thuật ra đời cùng với sự xuất hiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật là động lực thúc đẩy sự lớn mạnh không ngừng của lĩnh vực bảo hiểm này. Ta có thể đa ra một vài số liệu để so sánh nh sau: Bảo hiểm cháy ra đời 1667 Bảo hiểm hàng hải ra đời 1687 Đơn bảo hiểm kỹ thuật đầu tiên ra đời 1859. Đó là đơn bảo hiểm về máy móc năm 1859 xuất hiện đơn bảo hiểm đầu tiên cho nồi hơi. Sơ đồ 1: Bảo hiểm kỹ thuật Nh vậy, bảo hiểm TBĐT là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm nằm trong bảo hiểm kỹ thuật. Bảo hiểm TBĐT là một nghiệp vụ bảo hiểm tuy ra đời muộn hơn so với các loại hình bảo hiểm khác nhng đã phát triển rất nhanh chiếm một tỷ lệ lớn trong doanh thu phí bảo hiểm của các công ty. Từ những năm 20 của thế kỷ này đã xuất hiện những hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện nh là những phần bổ sung cho các hợp đồng thuê mớn bảo dỡng thiết bị. Vào năm 1921 công ty chuyên về bảo hiểm TBĐT đầu tiên trên thế giới đã đợc thành lập tại Đức. 4 Bảo hiểm kỹ thuật Bảo hiểm xây dựng Bảo hiểm lắp đặt Bảo hiểm máy móc Bảo hiểm bảo hành Bảo hiểm TBĐT Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Trong những năm 1920 Đức bảo hiểm điện áp thấp, nh tên gọi của nó sau đó đợc bắt đầu nh một loại hình bảo hiểm chuyên bảo hiểm cho thiết bị điện thoại, chủ yếu là để bảo vệ các công ty thuê bao điện thoại chống lại ảnh hởng về mặt tài chính có tính chất hậu quả của tổn thất hoặc h hỏng của thiết bị . Trong những năm 30 của thế kỷ XX, phạm vi của những thiết bị đợc bảo hiểm đã mở rộng bao gồm các hệ thống loa chuyên dùng, hệ thống tín hiệu ánh sáng hệ thống báo cháy cũng nh các thiết bị viễn thông khác, tiếp đến là xuất hiện của thế hệ máy tính điện tử. Công nghệ máy tính hiện đại đã phát triển đã đợc hoàn chỉnh bởi KONZADZNSE tại Đức vào năm 1941. Trong cùng thời gian đó Mỹ, hình thành chuỗi máy tính điều khiển tự động, bớc tiếp theo là sử dụng các bóng đèn điện tử cho việc tính toán. Máy tính lớn nhất ENIAC là một hệ thống khổng lồ với hơn 18000 đèn điện tử, 1500 thiết bị ngoại vi khác có mức tiêu thụ trên 150 kW. Sau đó là một chơng trình ghi nhớ đợc phát hiện bởi nhà toán học John Newman (trong năm 1948). Cho đến 1950, có sự thay thế các ống điện tử bằng một đèn bán dẫn. Đến 1960, vi mạch điện tử mở đờng cho "cách mạng công nghệ lần thứ ba". Tiếp đến năm 1970: những yếu tố rủi ro mới xuất hiện đòi hỏi phải có những điều kiện bảo hiểm mới dẫn đến sự ra đời đơn bảo hiểm thiết bị điện tử (EEI -Electronic Equitment Insuarance). Năm 1980 EEI trở thành hợp đồng bảo hiểm đợc yêu cầu nhiều nhất trong lĩnh vực bảo hiểm kỹ thuật. Không còn nghi ngờ gì nữa, sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp điện tử trong thế kỷ XX cùng với sự đổi mới chóng mặt của các TBĐT đã tạo ra loại hình bảo hiểm chuyên dụng này có tầm quan trọng hiện nay của thị tr- ờng bảo hiểm. Ngày nay nhiều doanh nghiệp không thể cạnh tranh khi thiếu các loại công nghệ mà ngành điện tử cung cấp trong trờng hợp tổn thất hoặc h hỏng TBĐT của mình nhiều công ty có thể không có khả năng tồn tại lâu dài. Tình hình này đã có lợi cho sự phát triển của loại hình bảo hiểm TBĐT trong quá khứ sẽ phát triển liên tục trong thời gian tới. 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A II Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử 1. Đối tợng phạm vi bảo hiểm 1.1 Đối tợng bảo hiểm: Trong bảo hiểm TBĐT đối tợng bảo hiểm là các loại máy móc TBĐT (tức là những máy móc TBĐT có lắp đặt các mạch các linh kiện điện tử ) dùng trong các ngành, các lĩnh vực khác nhau nh bu điện, viễn thông, tin học, y tế, phát thanh truyền hình, hàng hải, hàng không, khí tợng, khoa học kỹ thuật Đó là : - Các thiết bị xử dữ liệu ( EDP - Equitment Data Process) các thiết bị điện tử dùng trong văn phòng (máy vi tính cá nhân, microfilm, máy tính trung tâm, các thiết bị ngoại vi nh máy in, máy sao chụp, máy điện tử, máy đọc tiếng ). - Các thiết bị truyền thông: thiết bị điện thoại ( chỉ có tổng đài điện tử) , thiết bị truyền xa (hệ thống telex, selec, thiết bị chụp ảnh từ xa, máy sao bản từ xa - fax). - Thiết bị thu phát (các hệ thống phát vô tuyến định hớng, thiết bị ra đa, trạm vệ tinh mặt đất, ăngten, các bộ kính thiên văn ). - Thiết bị phát thanh (thiết bị ghi tạo âm, phòng phát âm ) . - Thiết bị truyền hình (camera truyền hình, thiết bị ghi hình, thiết bị tạo phát hình, phòng quay truyền hình, phòng ghi sao video ). - Thiết bị điện ảnh. - Thiết bị chiếu sáng thiết bị hàng hải (thiết bị đèn chiếu, đàn pha, đèn huỳnh quang, các hệ thống tín hiệu, các hệ thống vô tuyến điện thoại thiết bị hàng hải bằng điện tử ). - Thiết bị nghiên cứu thử vật liệu (máy gia tốc hạt, thiết bị quang điện, thiết bị thí nghiệm ). - Thiết bị y tế (thiết bị tia X dùng cho chuẩn đoán, thiết bị bức xạ đẳng hớng dùng để trị liệu, thiết bị y tế sử dụng hạt nhân, thiết bị phân tích dùng trong y học, thiết bị y học vật ) 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A - Các bộ truyền dẫn phát tín hiệu (các hệ thống báo động, hệ thống đồng hồ đo, máy dò tìm hệ thống liên lạc bên trong ). 1.2 Phạm vi bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm TBĐT đợc chia ra làm 3 phần: Đó là bảo hiểm vật chất đối với các TBĐT, bảo hiểm cho phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài bảo hiểm chi phí gia tăng. Ngời tham gia bảo hiểm có thể tham gia một hoặc cả ba phần này khi đó mức phí bảo hiểm quyền lợi của ngời đợc bảo hiểm cũng phụ thuộc tơng ứng vào việc lựa chọn các phạm vi bảo hiểm này. Phần 1: Tổn thất vật chất đối với thiết bị điện tử. Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm những thiệt hại vật chất bất ngờ không lờng trớc xảy ra đối với TBĐT do các nguyên nhân nh: Cháy nổ, sét đánh trực tiếp hoặc gián tiếp, đoản mạch, nớc, sơ suất của ngời sử dụng các sự cố ngẫu nhiên khác không bị loại trừ theo các điều kiện của đơn bảo hiểm. Ngoài ra, nếu các TBĐT đã đợc công ty bảo hiểm bảo hiểm theo phần một nói trên ngời đợc bảo hiểm có thể mua bảo hiểm thêm cho các phần II III nh đề cập dới đây. Phần II: Phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài. Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm những chi phí để sữa chữa hoặc thay thế các phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài trong truờng hợp chúng bị tổn thất do các rủi ro đợc bảo hiểm nh qui định phần I gây ra các chi phí để khôi phục lại những thông tin đã mất. Phần II chỉ có hiệu lực khi ngời đợc bảo hiểm tham gia cả phần I của đơn bảo hiểm này. Phần III: Chi phí gia tăng. Nếu hệ thống xử dữ liệu (EDP) bị tổn thất vật chất thuộc phạm vi bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm các chi phí cho việc tạm thời thuê mớn các thiết bị thay thế cũng nh các chi phí về nhân công các chi phí gia tăng khác theo quy định của đơn bảo hiểm nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh hoặc nghề nghiệp của ngời đợc bảo hiểm không bị gián đoạn khi tổn thất xảy ra. 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A 1.3 Rủi ro bảo hiểm những điểm loại trừ 1.3.1 Rủi ro bảo hiểm Có thể nói rủi ro bảo hiểm là một trong những khái niệm cơ bản cùng với "bảo hiểm", "đối tợng bảo hiểm". Rủi ro bảo hiểm là yếu tố cấu thành phạm vi bảo hiểm, là tiêu chuẩn đề xác định một sự cố có phải là sự cố bảo hiểm hay không. do đó, rủi ro bảo hiểmkhái niệm chi phối mạnh mẽ kết cục xử một khiếu nại bảo hiểm, vấn đề tài chính - pháp tập trung phức tạp nhất trong lĩnh vực bảo hiểm. Thiết bị bảo hiểm phải chịu rất nhiều yếu tố rủi ro có thể dẫn đến tổn thất. Một số rủi ro chính là: Cháy, nớc, động đất, bão, sét đánh. Các yếu tố môi trờng nh: sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, khói bụi Các rủi ro về kỹ thuật nh: Tăng điện áp đột ngột, chập mạch điện, hỏng hóc cơ học hoặc lỗi do bất cẩn, cẩu thả của những ngời vận hành, phá ngầm trộm cắp. Tất cả các rủi ro thờng xảy ra đối với thiết bị điện tử kể trên đều đợc bảo hiểm theo Đơn bảo hiểm thiết bị điện tử của công ty bảo hiểm. Đơn bảo hiểm thiết bị điện tử là dạng đơn bảo hiểm mọi rủi ro, chỉ không bảo hiểm những nội dung đợc ghi trong phần "các điểm loại trừ". Nh vậy, có thể thấy phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm này là rất rộng so với các loại đơn bảo hiểm khác có thể bảo hiểm cho loại hình tài sản này, ví dụ nh đơn bảo hiểm cháy, nổ, sét đánh (trực tiếp) một số rủi ro khác không điển hình với các thiết bị điện tử (nh rủi ro do máy bay các phơng tiện hàng không khác rơi vào; gây rối, bạo loạn, đình công, giông bão ). Nhng hầu hết những rủi ro đợc bảo hiểm theo đơn bảo hiểm cháy không phải là rủi ro điển hình của thiết bị điện tử. 1.3.2. Những điểm loại trừ Điểm loại trừ chung: Công ty bảo hiểm không bồi thờng những thiệt hại là hậu quả trực tiếp của sự hao mòn hay h hỏng dần theo thời gian, chiến tranh bạo lực, hành động ác ý hoặc có chủ ý của ngời đợc bảo hiểm, phản ứng hạt nhân nhiễm phóng xạ, lập chơng trình sai, các chi phí để thực hiện công tác bảo dỡng nhằm mục đích hạn chế ngăn ngừa tổn thất đảm bảo cho các thiết bị hoạt động an toàn. 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Các điểm loại trừ riêng: Các điểm loại trừ riêng đợc áp dụng cho từng phần: - Phần tổn thất vật chất đối với thiết bị. - Phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài. - Chi phí gia tăng Cụ thể ta đi vào từng phần: * Tổn thất vật chất đối với thiết bị điện tử: Công ty bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm đối với: - Mức khấu trừ quy định trong bảng tóm tắt điều kiện bảo hiểm (gọi tắt là BTTĐKBH) mà ngời đợc bảo hiểm phải chịu trong mọi sự cố. Tuy nhiên trong nếu trong một sự cố có 2 hạng mục trở lên bị tổn thất thì ngời đợc bảo hiểm chỉ chịu mức khấu trừ cao nhất trong các mức khấu trừ áp dụng cho các hạng mục bị tổn thất đó. - Tổn thất trực tiếp hay gián tiếp gây nên bởi núi lửa hay động đất, sóng thần, gió xoáy bão mạnh từ cấp 8 trở lên. - Tổn thất mà hậu quả của nó là do tác động nh hao mòn, nứt vỡ, ăn mòn kim loại, mài mòn đóng cặn hoặc h hỏng dần theo thời gian bởi các yếu tố bên ngoài tác động. - Tổn thất trực tiếp hay gián tiếp do các dịch vụ hoặc nguồn cung cấp, ví dụ: điện, nớc, khí ga bị hỏng hóc. - Tổn thất do sự sai sót trong đơn bảo hiểm tại thời điểm có hiệu lực mà ngời đợc bảo hiểm nhận ra điều đó cho dù công ty bảo hiểm có nhận ra hay không. - Tổn thất thuộc trách nhiệm của các nhà chế tạo hoặc các nhà cung cấp các hạng mục thiết bị đợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật hoặc theo hợp đồng. - Bất cứ khoản phát sinh chi phí nào có liên quan đến việc bảo dỡng cho các mục đợc bảo hiểm. 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A - Bất cứ các chi phí nào bỏ ra có liên quan đến việc khắc phục những trục trặc về các chức năng hoạt động trừ khi các trục trặc đó là do một tổn thất có thể đợc bồi thờng theo đơn bảo hiểm đó gây ra. - Tổn thất đối với các thiết bị cho thuê hay đợc thuê mà ngời chủ các thiết bị đó phải có trách nhiệm theo luật định hoặc theo một thoả thuận thuê mớn hay thoả thuận bảo dỡng nào đó. - Tất cả các loại tổn thất có tính chất hậu quả. - Tổn thất với các bộ phận nh bóng đèn, đèn điện tử, ống điện tử, ruy băng, cầu chì, vòng điện kín, dây đai (dây cu loa). Dây dẫn hoặc dây thép, xích, lốp cao su, các dụng cụ có thể thay đổi đợc, xi lanh, các vật bằng thuỷ tinh, gốm sứ, lới lọc hoặc lới thép hay bất kỳ chất liệu sử dụng nào (ví dụ nh dầu bôi trơn, nhiên liệu, các loại hoá chất). - Các khuyết tật ảnh hởng đến thẩm mỹ, ví dụ: các vết tỳ xớc trên bề mặt đã đợc sơn, đánh bóng hoặc tráng men. * Phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài: Công ty bảo hiểm thoả thuận với ngời đợc bảo hiểm rằng nếu các phơng tiện EDM (phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài ghi trong BTTĐKBH bao gồm các thông tin lu trữ trên đó mà các thông tin này có thể đợc xử trực tiếp trong các hệ thống EDP) bị bất kỳ một tổn thất vật chất nào có thể đợc bồi thờng theo phần thiệt hại vật chất. Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng những tổn thất đó với mức bồi thờng trong bất cứ năm bảo hiểm nào cũng nh không vợt quá số tiền ghi trong BTTĐKBH với điều kiện các tổn thất đó xảy ra trong thời hạn bảo hiểm ghi trong BTTĐKBH hoặc trong bất cứ giai đoạn bảo hiểm nào tiếp theo mà ngời đ- ợc bảo hiểm đã trả công ty bảo hiểm đã nhận một khoản phí bảo hiểm để gia hạn cho đơn bảo hiểm đó. Tuy nhiên công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thờng: - Mức khấu trừ quy định trong BTTĐKBH mà ngời đợc bảo hiểm phải chịu trong mọi sự cố. 10 [...]... đó, vì giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm lớn nên trong bảo hiểm TBĐT khi áp dụng hình thức tái bảo hiểm sẽ liên quan đến nhiều nhà bảo hiểm bởi vậy công tác đánh giá quản rủi ro cần đợc thực hiện một cách kỹ lỡng Việc đánh giá quản rủi ro còn giúp cho ngời bảo hiểm tránh đợc những khi u kiện không cần thiết khi tiến hành bồi thờng đồng thời phát hiện đợc những ý đồ trục lợi bảo hiểm 27... các rủi ro đợc bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT đều là các rủi ro thuần tuý 29 Luận văn tốt nghiệp Bảng 4: Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Các rủi ro chính đợc bảo hiểm theo các đơn bảo hiểm Các rủi Cháy (bao ro bảo gồm cả các tổn thất hiểm phát sinh từ Loại Hình Bảo hiểm Bảo hiểm TBĐT Bảo hiểm cháy Bảo hiểm trộm Bảo hiểm thiệt hại do nớc Bảo hiểm máy móc các công việc chữa cháy cứu hộ) Sét đánh, ... hợp nào, đại diện của công ty bảo hiểm cũng có quyền xem xét kiểm tra rủi ro đợc bảo hiểm ngời đợc bảo hiểm phải cung cấp cho đại diện của công ty bảo hiểm mọi chi tiết, thông tin cần thiết để đánh giá rủi ro đợc bảo hiểm - Ngời đợc bảo hiểm phải lập tức thông báo cho công ty bảo hiểm bằng điện tín văn bản về bất cứ thay đổi nào đối với rủi ro đợc bảo hiểm bằng chi phí riêng của mình thực. .. Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Phần II Quy trình đánh giá quản rủi ro khi triển khai bảo hiểm thiết bị điện tử I Nhận dạng rủi ro tổn thất tiềm ẩn 1 Một số khái niệm cơ bản 1.1 Rủi ro tổn thất 1.1.1 Rủi ro Rủi ro đợc hiểu là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng xảy ra biến cố bất thờng với hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không nh dự tính Sự nguy hại của rủi ro đòi hỏi một quy trình xử đồng bộ,... Eo Trong đó: S : số tiền bảo hiểm của năm hiện tại So : số tiền bảo hiểm khi bắt đầu bảo hiểm E : chỉ số giá sản xuất thiết bị trong năm hiện tại Eo : chỉ số giá sản xuất thiết bị khi bắt đầu bảo hiểm * Điều chỉnh phí bảo hiểm E L P = Po 0,3 + 0,7 Lo Eo Trong đó: P : phí bảo hiểm của năm hiện tại Po : phí bảo hiểm khi bắt đầu bảo hiểm L : chỉ số giá bảo lao động của năm hiện tại Lo : chỉ số giá. .. này cha kết thúc III Đặc điểm của bảo hiểm TBĐT sự cần thiết phải đánh giá, quản rủi ro khi triển khai bảo hiểm * Đặc điểm của bảo hiểm TBĐT : - Bảo hiểm TBĐT có phạm vi bảo hiểm rộng nhất so với các nghiệp vụ bảo hiểm khác Dựa trên đơn bảo hiểm mọi rủi ro với rất ít các điều kiện loại trừ, nó bảo đảm việc bồi thờng sau khi tổn thất hoặc h hỏng, thậm chí cả trong các trờng hợp không đáng quan... thống TBĐT khác phơng tiện chứa dữ liệu :700 USD - Đối với chi phí gia tăng: 100 USD 4.Hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử 4.1 Giấy yêu cầu bảo hiểm Ngời đợc bảo hiểm phải kê khai đầy đủ vào giấy yêu cầu bảo hiểm TBĐT, sau đó gửi tới công ty bảo hiểm để công ty tiến hành kiểm tra thực tế địa điểm đặt các thiết bị đợc bảo hiểm hiện trạng của những máy móc đợc yêu cầu bảo hiểm Trên cơ sở xem xét đánh. .. trên cơ sở tổn thất đầu tiên 3 Phí bảo hiểm 3.1 Nguyên tắc chung để xác định phí bảo hiểm Để xác định phí bảo hiểm TBĐT, ta dựa trên cơ sở tỉ lệ phí giá trị bảo hiểm (hay STBH) 12 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Phí bảo hiểm =Tỉ lệ phí * giá trị bảo hiểm Khi tính phí bảo hiểm TBĐT thì trong phí phải chứa đầy đủ các yếu tố lạm phát, thay đổi giá cả Cần tránh bảo hiểm dới giá trị Khi kết... dụng trong các ngành khác nhau: 0100 Các hệ thống thiết bị xử dữ liệu (EDP) 0200 Thiết bị viễn thông 0300 Thiết bị thu phát, dùng trong phát thanh truyền hình thiết bị điện ảnh 0400 Thiết bị chiếu sáng thiết bị hàng hải 0500 Thiết bị dùng cho nghiên cứu 0600 Thiết bị dùng cho y tế 0700 Bộ phận phát tín hiệu truyền dẫn 0900 Máy móc thiết bị dùng trong văn phòng 1000 Bộ phận kiểm tra ghi... mềm dữ liệu là nhữmg tài sản rất có giá trị đối với mọi doanh nghiệp Sự tồn tại tính chính xác của chúng bị đe doạ bởi rất nhiều rủi ro hiểm họa đa dạng Các hoạt động có thể bị gián đoạn cho tới khi việc phục hồi đầy đủ thông tin đợc tiến hành - Đối tợng bảo hiểm trong bảo hiểm TBĐT phức tạp, rủi ro đợc bảo hiểm rủi ro bị loại trừ rất dễ nhầm lẫn, do vậy dễ dẫn tới trục lợi bảo hiểm - Giá . Mỹ Bảo Hiểm 39A Phần II: Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử. Phần III: Thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử. Tử ở PTI. 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A Phần I Lý luận chung về bảo hiểm thiết bị điện tử I. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử 1.Khái niệm về thiết. không bị gián đoạn khi tổn thất xảy ra. 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Bảo Hiểm 39A 1.3 Rủi ro bảo hiểm và những điểm loại trừ 1.3.1 Rủi ro bảo hiểm Có thể nói rủi ro bảo hiểm là một trong

Ngày đăng: 27/05/2014, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử

    • Phí bảo hiểm =Tỉ lệ phí * giá trị bảo hiểm

      • Bảng 3:Nếu tăng mức khấu trừ thì tỉ lệ phí có thể được giảm như sau

      • Số tiền bảo hiểm được điều chỉnh theo công thức sau

      • Trong đó: S : số tiền bảo hiểm của năm hiện tại So : số tiền bảo hiểm khi bắt đầu bảo hiểm E : chỉ số giá sản xuất thiết bị trong năm hiện tại Eo : chỉ số giá sản xuất thiết bị khi bắt đầu bảo hiểm

      • I. Nhận dạng rủi ro và tổn thất tiềm ẩn

      • II. Đo lường rủi ro và lựa chọn công cụ quản lý

        • I. Sự ra đời và phát triển của PTI

          • II. Thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro

            • Bản danh mục các phương tiện lưu trữ dữ liệu bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan