thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trường nội địa tại trung tâm du lịch – công ty du lịch hà nội

67 485 0
thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trường nội địa tại trung tâm du lịch – công ty du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL Lời mở đầu Lâu nay ngành du lịch vẫn đợc coi là: con gà đẻ trứng vàng hay còn gọi là ngành công nghiệp không khói bởi nó là một ngành kinh doanh có hiệu quả cao và đóng góp ngày càng lớn vào thu nhập quốc dân, tạo việc làm, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Hoà cùng xu thế phát triển chung của du lịch thế giới, du lịch Việt Nam cũng ngày càng phát triển và lớn mạnh không ngừng. Hàng loạt các công ty lữ hành ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Đặc biệt khi đời sống của xã hội ngày càng đợc nâng cao, mức sống và thu nhập của ngời dân ngày càng ổn định thì số lợng khách đi du lịch trong nớc (Domestic) cũng nh lợng ngời Việt Nam đi du lịch ở nớc ngoài (Outbound) để tham quan, nghỉ dỡng, để mở mang kiến thức, để học hỏi và tìm hiểu về thế giới ngày càng tăng. Hiện nay, tại Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, các sản phẩm du lịch còn đơn điệu, không đồng bộ, chất lợng thấp, không thoả mãn đợc nhu cầu của du khách. Vì vậy, việc tạo ra các sản phẩm hấp dẫn khách du lịch, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển và cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch, nhất là doanh nghiệp lữ hành là vấn đề cấp bách hiện nay. Mặt khác, khi tạo ra những sản phẩm mới lại cần phải có các chính sách, các định hớng đúng đắn và phù hợp đối với từng loại sản phẩm. Có nh thế thì sản phẩm du lịch mới đợc chấp nhận và đợc khách hàng tiêu dùng. Để phát huy vai trò xứng đáng của mình, góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành du lịch cả nớc, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp lữ hành trớc hết phải quan tâm thích đáng đến các chính sách sản phẩm của doanh nghiệp mình, nhằm tạo ra đợc các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nớc. Từ những lý do nêu trên, kết hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội - nơi đợc nhận thực tập, em chọn đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp là: Thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội . Mục đích, giới hạn, nhiệm vụ của đề tài: Mục đích: Đề tài xác định mục đích là nêu lên thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội, nhằm hoàn thiện hoá, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch để thu hút khách. Giới hạn: 1 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL Đề tài chỉ nghiên cứu sâu về các sản phẩm du lịch, các chính sách sản phẩm du lịchthực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội, từ đó đề ra các giải pháp để hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội. Nhiệm vụ: Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về chính sách sản phẩm - Nghiên cứu thực trạng kinh doanh và thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chơng: Ch ơng 1: Cơ sở lý luận về chính sách sản phẩm trong kinh doanh lữ hành. Ch ơng 2: Thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội. Ch ơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Nội. 2 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL Chơng 1 Cơ sở lý luận về chính sách sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 1.1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch. Du lịch là một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nớc phát triển mà còn ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay nhận thức về nội dung du lịch vẫn cha hoàn toàn thống nhất, do đó để đi đến thống nhất một số khái niệm cơ bản về du lịch và khách du lịch là một đòi hỏi cần thiết. 1.1.1.1. Khái niệm về du lịch Tuỳ theo hoàn cảnh khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, nên có nhiều cách hiểu về du lịch khác nhau. Theo quan điểm của Hunziker và Kraff, hai nhà nghiên cứu về du lịch ngời Thụy Sỹ thì : Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tợng bắt nguồn từ cuộc hành trình và lu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở thờng xuyên hoặc nơi làm việc của họ. Dới con mắt của các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là hiện tợng xã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt chẽ với hoạt động kinh tế, nên theo quan điểm của Kalfiotis, nhà kinh tế học ngời Hy Lạp thì: Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khác nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức từ đó tạo nên các hoạt động kinh tế. Không chỉ các nhà kinh tế, các chuyên gia nghiên cứu về du lịch thuộc lĩnh vực khác nh địa lý cũng thấy yếu tố kinh tế là không thể thiếu đợc trong khái niệm du lịch.Theo nhà địa lý học ngời Pháp Michaud: Du lịch là tập hợp những hoạt động sản xuất và tiêu thụ phục vụ cho việc đi lại và ngủ lại ít nhất một đêm ngoài nơi ở thờng ngày với lý do giải trí, kinh doanh, sức khoẻ, hội họp, thể thao hoặc tôn giáo. Với tất cả những khái niệm trên của các tác giả đều có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự phát triển cuả du lịch. Tuy mỗi quan điểm, ý kiến của các tác giả có khác nhau nhng đều có chung mục đích là hớng con ngời đi du lịch. Theo Pháp lệnh du lịch năm 1999 tại điều 10 ta thấy: Du lịch là hoạt động của con ngời, ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn 3 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định . 1.1.1.2. Khách du lịch Cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khách du lịch, phụ thuộc vào quan điểm của từng ngời. Nhà kinh tế học ngời áo Jozep Stander định nghĩa: Khách du lịch là loại khách đi lại theo ý thích ngoài nơi c trú thờng xuyên để thoả mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế . Theo nhà kinh tế học ngời Anh Odgilvi thì: Khách du lịch là loại khách đi xa nhà trong một khoảng thời gian nhất định, tiêu những khoản tiền tiết kiệm đợc Hiệp hội du lịch quốc tế đa ra định nghĩa: Khách du lịch quốc tế là một ngời lu trú ít nhất một đêm nhng không quá một năm tại một quốc gia khác với quốc gia thờng trú, khách du lịch quốc tế có thể đến với nhiều lý do khác nhau nhng không có lĩnh lơng ở nơi đến . Trong Pháp lệnh du lịch của nớc Việt Nam định nghĩa: Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến . Có hai loại khách du lịch: - Khách du lịch nội địa - Khách du lịch quốc tế Nh vậy có thể thấy khách du lịch là ngời từ nơi khác đến với thời gian rảnh rỗi của họ, với mục đích thoả mãn tại nơi đến, nâng cao hiểu biết, phục hồi sức khoẻ, xây dựng hay tăng cờng tình cảm của con ngời, th giãn giải trí hoặc thể hiện mình kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tinh thần, vật chất và các dịch vụ do cơ sở của điểm du lịch cung ứng. 1.1.2. Khái niệm về kinh doanh du lịch. Theo định nghĩa của Pháp lệnh du lịch năm 1999 thì: Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch, hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh du lịch là hoạt động sản xuất và bán cho khách du lịch các dịch vụ và hàng hoá của những doanh nghiệp du lịch (đảm bảo việc đi lại, l- u trú, ăn uống,giải trícho khách du lịch) đảm bảo lợi ích cho quốc gia và lợi nhuận cho tổ chức đó. 4 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL Kinh doanh du lịch bao gồm kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch nh: vui chơi giải trí, quà lu niệm, dịch vụ vận chuyển, hớng dẫn, lu trú, ăn uống, nghỉ ngơi Căn cứ vào việc thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch trong quá trình đi du lịch, kinh doanh du lịch bao gồm các thể loại: -Kinh doanh lữ hành: Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi . -Kinh doanh lu trú: Là kinh doanh các dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách trong quá trình đi du lịch nh: nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi -Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Là loại hình kinh doanh bao gồm vận chuyển bằng máy bay, ôtô, tàu hoả hoặc bằng các phơng tiện khác để đa khách du lịch đến nơi có điểm du lịch. -Kinh doanh dịch vụ bổ sung: Là kinh doanh hàng hoá và các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung của khách du lịch. 1.1.3. Khái niệm về kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ hành. 1.1.3.1. Khái niệm về kinh doanh lữ hành. Theo NGHị ĐịNH của Chính phủ số 27/2001/NĐ-CP ngày 05/6/2001 về kinh doanh lữ hành, hớng dẫn du lịch định nghĩa: Kinh doanh lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi . Nh vậy, kinh doanh lữ hành du lịch là hoạt động kinh doanh chính của các doanh nghiệp lữ hành, nó thể hiện rõ nét những đặc trng của kinh doanh du lịch và giữ vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động du lịch. 1.1.3.2. Khái niệm về doanh nghiệp lữ hành. Có nhiều khái niệm về doanh nghiệp lữ hành, xuất phát từ các góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu cũng nh sự biến đổi theo thời gian của hoạt động du lịch nói chung và lữ hành nói riêng. ở đây chúng ta có thể xem xét khái niệm về doanh nghiệp lữ hành nh sau: Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chơng trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. 5 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL Theo phân loại của Tổng cục du lịch Việt Nam thì doanh nghiệp lữ hành gồm hai loại: - Doanh nghiệp lữ hành quốc tế. - Doanh nghiệp lữ hành nội địa. Doanh nghiệp lữ hành có vai trò là tổ chức hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch. Tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói nhằm liên kết các sản phẩm du lịch riêng lẻ của các nhà cung ứng thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo. Sơ đồ 1.1: Vai trò của doanh nghiệp lữ hành. 1.2. Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành 1.2.1. Khái niệm sản phẩm Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ, hàng hoá và phơng tiện vật chất đợc tạo ra trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch, nhằm cung cấp cho khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng. Nh vậy: Sản phẩm du lịch có thể là một hàng cụ thể hoặc có thể hoặc là một món hàng không cụ thể ( chất lợng phục vụ khách tại khách sạn, bầu không khí tại nơi nghỉ mát). Trong đa số trờng hợp, sản phẩm du lịch là sự kết hợp giữa những món hàng cụ thể và không cụ thể. Nói một cách khác 6 Kinh doanh : Khách sạn, nhà hàng, kinh doanh khác. Kinh doanh vận chuyển: Hàng không, ô tô, tàu hoả Tài nguyên du lịch ( Tự nhiên- Nhân văn) Các cơ quan du lịch vùng, quốc gia. Doanh nghiệp lữ hành Khách du lịch Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL sản phẩm du lịch là sự tổng hợp các thành tố khác nhau, nhằm cung cấp cho du khách sự thoả mãn, hài lòng và kinh nghiệm du lịch. 1.2.2. Đặc điểm sản phẩm. - Sản phẩm du lịch phần lớn không có dạng hiện hữu trớc ngời mua khi mua sản phẩm du lịch. Khách hàng không biết đợc thực chất của nó, ngời bán cũng không có hàng tại nơi chào bán, không có khả năng mang đợc hàng cần bán đến với khách hàng. Khách du lịch biết đến các sản phẩm du lịch chủ yếu dựa vào các ấn phẩm quảng cáo, các thông tin và hình ảnh qua các tờ rơi, tập gấp. - Khi khách hàng mua sản phẩm du lịch thì sẽ đợc tiến hành thực hiện trong một khoảng thời gian và không gian nhất định. - Các sản phẩm du lịch nếu không tiêu thụ đợc, không bán đợc, sẽ không có giá trị và không thể lu kho, lu bãi đợc. Sản phẩm du lịch nói chung không bao giờ đợc để tồn đọng vì giá trị của nó chỉ đợc thực hiện trong những ngày có du khách. Nếu ngày đó hoặc chuyến đi đó không có du khách thì giá trị của ngày, chuyến đi đó không bao giờ đợc đền bù. - Sản phẩm du lịch đợc thực hiện và tiêu dùng đồng thời. - Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành thờng đợc tạo bởi sự tổng hợp các sản phẩm của các đơn vị kinh doanh khác ( Khách sạn, nhà hàng, vận chuyển) nên các bộ phận cấu thành sản phẩm du lịch đều liên quan và phụ thuộc lẫn nhau. - Do tính cố định của cung du lịch về địa điểm và thời gian và sự thay đổi nhu cầu nên khách hiếm khi trung thành với sản phẩm du lịch, tạo ra sự bất ổn về cầu du lịch. - Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lịch sẽ bị thay đổi theo tình hình kinh tế, sự biến động của tỷ giá tiền tệ, tỷ giá hối đoái, tình hình an ninh trật tự, chính trị của quốc gia Với những nét đặc thù trên của sản phẩm du lịch, thì khi nghiên cứu chính sách sản phẩm cần phải có những hớng đi và biện pháp thích hợp nhằm tận dụng một cách hiệu quả nhất những u điểm của sản phẩm du lịch. 1.2.3. Thể loại sản phẩm. Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự phong phú, đa dạng của các sản phẩm cung ứng của doanh 7 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL nghiệp lữ hành. Căn cứ vào tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành thành 3 nhóm cơ bản. 1.2.3.1. Các dịch vụ trung gian Các dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp. Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của các nhà sản xuất tới khách du lịch. Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuất các sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán hoặc một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch. Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm: - Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay. - Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phơng tiện du lịch khác: tàu thuỷ, đờng sắt, ô tô v.v - Môi giới cho thuê xe ô tô. - Môi giới và bán bảo hiểm. - Đăng ký đặt chỗ và bán các chơng trình du lịch. - Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn, nhà hàng - Các dịch vụ môi giới trung gian khác. 1.2.3.2. Các chơng trình du lịch trọn gói. Hoạt động kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hành du lịch. Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá gộp. Có nhiều tiêu thức để phân loại các chơng trình du lịch. Ví dụ nh : các chơng trình nội địa và quốc tế, các ch- ơng trình du lịch dài ngày và ngắn ngày, các chơng trình du lịch tham quan văn hoá và các chơng trình du lịch giải trí. Khi tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói, các doanh nghiệp lữ hành có trách nhiệm đối với với khách du lịch cũng nh các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian. 1.2.3.3. Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp. Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình, trở thành những ngời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. Vì lẽ đó các doanh nghiệp lữ hành lớn trên thế giới hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến du lịch: - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng. - Kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí. 8 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL - Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đờng thuỷ v.v - Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch ( điển hình là American Express ) Các dịch vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch. Trong tơng lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành sẽ càng phong phú. 1.3. Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành. 1.3.1. Khái niệm Chính sách sản phẩm đợc hiểu là các phơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo thoả mãn những nhu cầu thiết yếu và thứ yếu của khách hàng trên thị trờng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là sơng sống của chiến lợc kinh doanh, nếu chính sách sản phẩm không phù hợp thì tất cả các chính sách khác cho có tốt đến đâu cũng không thể tồn tại đợc. Ví nh đem một sản phẩm không có nhu cầu ra thị trờng có quảng cáo, hạ giá đến bao nhiêu cũng không tiêu thụ đợc. Chính sách sản phẩm không những đảm bảo cho quá trình kinh doanh đúng hớng mà có nhiệm vụ quan trọng là gắn liền với các khâu của quá trình tái sản xuất nhằm đạt đợc mục tiêu của chiến lợc tổng quát. 1.3.2. Nội dung của chính sách sản phẩm. 1.3.2.1 Việc xác định kích thớc của tập sản phẩm. Kích thớc của tập sản phẩm bao gồm ba số đo sau: Chiều dài của tập sản phẩm: Nó thể hiện số loại sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh trên thị trờng, hay chính là sự đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó đối với các doanh nghiệp có chiến lợc kinh doanh mạo hiểm thờng có chiều dài của tập sản phẩm kinh doanh là nhỏ, còn đối với doanh nghiệp muốn kinh doanh lâu dài thì chiều dài của tập sản phẩm lại lớn. Ví dụ: Một doanh nghiệp kinh doanh du lịch ngoài việc kinh doanh các chơng trình du lịch họ còn tham gia vào kinh doanh các sản phẩm dịch vụ nh khách sạn, vận chuyển Còn đối với đơn vị kinh doanh lữ hành ngoài việc phục vụ chơng trình du lịch còn làm thêm về dịch vụ visa hộ chiếu, cho thuê xe du lịch Trong quá trình kinh doanh, một doanh nghiệp du lịch không thể chỉ kinh doanh một sản phẩm duy nhất vì nh vậy rất nguy hiểm cho doanh 9 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL nghiệp khi mà thị trờng luôn biến động và nhu cầu của con ngời luôn thay đổi theo thời gian, không gian, thu nhập, biến động tỷ giá Với một sản phẩm duy nhất thì sẽ không tránh khỏi các rủi ro trong kinh doanh và không thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Nên doanh nghiệp cần phải quan tâm đến chiều rộng của tập sản phẩm hay chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Chiều rộng của tập sản phẩm : Đó là nói đến yếu tố chủng loại sản phẩm, một sản phẩm dịch vụ bao giờ cũng có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, số lợng chủng loại lựa chọn sẽ quyết định độ lớn chiều rộng tập sản phẩm tại doanh nghiệp. Ví dụ: Đơn vị kinh doanh lữ hành họ không chỉ xây dựng các chơng trình du lịch trong nớc mà còn có các chơng trình du lịch đi ra nớc ngoài. Sau một thời gian kinh doanh trên thị trờng, khi đã nắm bắt đợc thị tr- ờng và thăm dò khách hàng nên đã biết đợc loại sản phẩm, dịch vụ nào đợc a chuộng. Từ đó các doanh nghiệp lữ hành có thể xây dựng một chủng loại hạn chế những sản phẩm cung ứng ra thị trờng, loại bỏ sản phẩm yếu kém để phù hợp với nhu cầu của du khách. Chiều sâu của tập sản phẩm: Trong mỗi chủng loại sản phẩm cần phải đa ra những mẫu mã nào sẽ đợc đa vào sản xuất kinh doanh, số lợng mẫu mã của mỗi chủng loại chính là chiều sâu của tập sản phẩm tại doanh nghiệp. Ví dụ: Một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khi có một chơng trình du lịch trong nớc nh chơng trình du lịch xuyên việt thì có chơng trình 5 ngày 4 đêm, có chơng trình 7 ngày 6 đêm tuỳ theo yêu cầu của khách mà xây dựng chơng trình phục vụ. Ngoài ra trên thực tế biến động của thị trờng các doanh nghiệp thấy rằng còn phải có những phơng án biến đổi chủng loại sản phẩm một cách liên tục, uyển chuyển nhằm thoả mãn những nhu cầu khai thác tối đa các nguồn khách. Việc biến đổi chủng loại sản phẩm có thể là việc đa thêm sản phẩm mới vào để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hay dựa trên cơ sở những sản phẩm dịch vụ đã có những sự cải biến rất nhiều. Ví dụ: Một chơng trình du lịch nghỉ biển, công ty có thể tổ chức đan xen vào cùng với những hoạt động thể thao, vui chơi giải trí, leo núi. 10 [...]... thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm Công ty du lịch Nội ở chơng 2 19 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL Chơng 2 thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịchNội 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Trung tâm du lịch Công ty du lịchNội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công. .. hình du lịch độc đáo để xây dựng các chơng trình du lịch ngày càng nhiều đồng Tổng chi phí cả năm 2003 cũng tăng lên so với năm 2002 là 0,81 tỷ - Do đó lãi tơng ứng thu đợc từ hoạt động kinh doanh lữ hành của thị trờng nội địa là 1,05 tỷ đồng 2.2 Thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Nh ta đã biết, sản phẩm của Trung tâm du lịch Công ty du lịchNội cũng nh sản. .. Công ty, của Trung tâm Công ty du lịch Nội với tên gọi giao dịch quốc tế là: Ha Noi Tourism Trụ sở chính đặt tại 18- Lý Thờng Kiệt- Nội Công ty đợc thành lập ngày 25/ 3/ 1963 với khởi điểm là một chi nhánh trực thuộc Công ty du lịch Việt Nam Đến tháng 6/1995 thực hiện Nghị định 45/ CP của Chính Phủ và Thông T 09 của Tổng Cục du lịch, Công ty dợc chuyển về UBND thành phố Nội Hiện nay Công ty. .. giám sát của Công ty Tháng 01/ 1998 Trung tâm du lịch ra đời đợc đặt tại 18- Lý Thờng Kiệt- Nội cùng trụ sở với Công ty Từ khi thành lập cho đến nay Trung tâm đã thu hút đợc rất nhiều khách, đem lại nguồn doanh thu lớn cho Công ty Trung tâm du lịch Nội là một bộ phận kinh doanh lữ hành của Công ty du lịch Nội, là đơn vị chuyên hoạt động kinh doanh lữ hành 20 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý... Đặc điểm sản phẩm du lịch của Trung tâm đối với thị trờng nội địa a Chơng trình du lịch trọn gói Sản phẩm chủ yếu của Trung tâm là các chơng trình du lịch trọn gói, để thu hút đợc nhiều khách du lịch nội địa Trung tâm đã tổ chức các loại chơng trình du lịch khác nhau và với mỗi loại chơng trình Trung tâm đều có chiến lợc cụ thể Việc phân loại các chơng trình du lịch của Trung tâm dựa trên các tiêu... đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch việc nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể ra các quyết định nên hành động thế nào trong chính sách sản phẩm nh : + Duy trì sản phẩm hiện tại ? + Cần phải cải tiến một phần sản phẩm ? + Phải đa sản phẩm ra khỏi thị trờng ? + Thay thế sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới ? 1.3.2.3 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới Quan điểm về sản phẩm. .. marketing các chơng trình du lịch tới khách dulịch 23 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL + T vấn và bán các sản phẩm du lịch tới khách du lịch + T vấn và bán các sản phẩm du lịch trọn gói hay các dịch vụ du lịch đơn lẻ tới tay khách hàng + Tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch mà khách hàng đã đăng ký Nhiệm vụ: Tơng tự nh phòng du lịch Outbound phòng du lịch nội địa (Domestic) cũng... thu hút khách du lịch Khách du lịch đại đa số là dân Nội, ở thành phố Hồ Chí Minh và một số vùng lân cận Nội 2.1.5.2 Đặc điểm nguồn khách a Đối với khách du lịch nội địa, đi du lịch trong nớc đa số là theo đoàn và mua các chơng trình (tour) trọn gói của Trung tâm Có thể chia các đặc điểm của thị trờng khách nội địa theo hai loại: Khách du lịch nội địa (Domestic) là khách lẻ: - Đối tợng khách... mảng du lịch nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịchNội đã thu đợc kết quả đáng khích lệ trong năm qua Tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Trung tâm trong năm 2002/2003 nh sau: Bảng số 2.5: Khách nội địa do Trung tâm phục vụ năm 2002 / 2003 Thực hiện Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 +/% 1 Tổng số khách Khách 5200 6928 1728 33,2 Outbound Khách 2700 3950 1250 46,3 Nội địa. .. nay thì khách hàng là một trong những điều kiện cần và thiết yếu cho các công ty du lịch tồn tại Tuy nhiên có rất nhiều thị trờng khách khác nhau và Trung tâm du lịch nội đã chọn đợc cho mình một đoạn thị trờng riêng - Đối với mảng du lịch đi ra nớc ngoài (Outbound ) thì nguồn khách chính là khách trên địa bàn Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số vùng lân cận Các chơng trình du lịch đợc xây dựng . sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Hà Nội. 2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Trung tâm du lịch Công ty du lịch Hà Nội. 2.1.1. Quá trình hình thành. cơ sở lý luận về chính sách sản phẩm - Nghiên cứu thực trạng kinh doanh và thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch Công ty du lịch Hà Nội. - Đề xuất giải. Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL Đề tài chỉ nghiên cứu sâu về các sản phẩm du lịch, các chính sách sản phẩm du lịch và thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trờng nội địa tại Trung tâm du lịch

Ngày đăng: 27/05/2014, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1

  • Cơ sở lý luận về chính sách sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản.

      • 1.1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch.

        • 1.1.1.1. Khái niệm về du lịch

        • 1.1.1.2. Khách du lịch

        • 1.1.2. Khái niệm về kinh doanh du lịch.

        • 1.1.3. Khái niệm về kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ hành.

          • 1.1.3.1. Khái niệm về kinh doanh lữ hành.

          • 1.1.3.2. Khái niệm về doanh nghiệp lữ hành.

          • 1.2. Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

            • 1.2.1. Khái niệm sản phẩm

            • 1.2.2. Đặc điểm sản phẩm.

            • 1.2.3. Thể loại sản phẩm.

              • 1.2.3.1. Các dịch vụ trung gian

              • 1.2.3.2. Các chương trình du lịch trọn gói.

              • 1.2.3.3. Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp.

              • 1.3. Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành.

                • 1.3.1. Khái niệm

                • 1.3.2. Nội dung của chính sách sản phẩm.

                  • 1.3.2.1 Việc xác định kích thước của tập sản phẩm.

                  • 1.3.2.2. Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm.

                  • 1.3.2.3. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

                  • Chương 2

                  • thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trường nội địa tại Trung tâm du lịch

                  • Công ty du lịch Hà Nội.

                    • 2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Trung tâm du lịch Công ty du lịch Hà Nội.

                      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty, của Trung tâm.

                      • 2.1.2. Nhiệm vụ, chức năng của Trung tâm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan