quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh đô thị phát triển nhanh ở việt nam

27 506 0
quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh đô thị phát triển nhanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ Đề tài: Quản tài nguyên nước trong bối cảnh đô thị phát triển nhanh Việt Nam 1 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 4 PHẦN NỘI DUNG 6 I. Đô thị 6 1.1 Khái niệm 6 1.2 Phân loại 6 1.3 Phân cấp quản đô thị 7 II. Đô thị hóa 7 2.1 Khái niệm 7 2.2 Tác động của đô thị hóa 8 III. Tài nguyên nước 8 3.1 Tài nguyên là gì? Có các loại tài nguyên nào? 8 3.2 Tài nguyên nước là gì? 9 3.3 Thực trạng tài nguyên nước các đô thị 10 3.4 Thực trạng quản tài nguyên nước 15 IV Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý, 22 bảo vệ, sử dụng nguồn tài nguyên nước nước ta PHẦN KẾT LUẬN 23 Tài liệu tham khảo 24 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1. Tình hình nuôi tôm sú huyện Cần Giờ 2000 – 2005 12 Bảng 2. Số hộ và diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn TPHCM qua các năm 12 Bảng 3. Lưu lượng khai thác tại các tầng chứa nước dưới đất 13 Bảng 4. Sử dụng công cụ SWOT xác định một số vấn đề trong quản tài nguyên nước 17 3 PHẦN MỞ ĐẦU Đô thị hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên con đường phát triển. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, những mức độ khác nhau và với những sắc thái khác nhau, làn sóng đô thị hoá tiếp tục lan rộng như là một quá trình kinh tế, xã hội toàn thế giới - quá trình mở rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi các mối quan hệ xã hội; quá trình đẩy mạnh và đa dạng hoá những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống và văn hoá đô thị. Quá trình đô thị hoá Việt Nam tuy diễn ra khá sớm, ngay từ thời trung đại với sự hình thành một số đô thị phong kiến, song do nhiều nguyên nhân, quá trình đó diễn ra chậm chạp, mức độ phát triển dân cư thành thị thấp. Thập kỷ cuối thế kỷ XX mở ra bước phát triển mới của đô thị hoá Việt Nam. Đặc biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định về Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng vọt, gắn theo đó là sự hình thành trên diện rộng, số lượng lớn, tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng cả thành thị và nông thôn. Làn sóng đô thị hoá đã lan toả, lôi cuốn và tác động trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn 1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp là nông dân. Những năm qua, hệ thống đô thị Việt Nam đang trong quá trình phát triển. Đến cuối năm 2007, cả nước có trên 700 điểm cư dân đô thị, tăng hơn 40% so với năm 1995. Bên cạnh những đô thị có bề dày lịch sử tiếp tục được mở mang, nâng cấp, đáng chú ý là sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu đô thị mới tập trung, trong đó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng toả rộng, tạo thành những nét mới nông thôn. Làn sóng đô thị hóa cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa luôn có tính hai mặt, một mặt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đất nước giàu mạnh, phồn vinh, đời sống nhân dân ngày một nâng cao; song mặt khác, dẫn đến hiện 4 tượng khai thác vô tội vạ các nguồn tài nguyên, sử dụng lãng phí, gây cạn kiệt tài nguyên, đồng thời, hủy hoại môi trường một cách trầm trọng. Trong số các nguồn tài nguyên, thì tài nguyên nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và mọi hoạt động tồn tại của con người. Thực trạng tài nguyên nước hiện nay bị ô nhiễm trầm trọng, suy thoái tài nguyên nước, thất thoát nguồn nước sạch cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt v.v thực sự đang đặt nhiều ra nhiều bài toán về công tác quản nhà nước về tài nguyên nước trong bối cảnh các đô thị ngày một phát triển. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản tài nguyên nước trong bối cảnh các đô thị phát triển Việt Nam” cho tiểu luận môn học Quản nhà nước về đô thị để tìm hiểu một cách cơ bản về thực trạng nguồn tài nguyên nước, thực trạng quản tài nguyên nước, từ đó, đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên nước nước ta. Do thời gian có hạn, tiểu luận cho môn học này khó tránh khỏi các sai sót nhất định, kính mong thầy cô đóng góp để tác giả cố gắng nhiều hơn và hiểu biết sâu hơn về vấn đề quan tâm. 5 PHẦN NỘI DUNG I. Đô thị: 1.1 Khái niệm: Có nhiều khái niệm khác nhau về đô thị theo các góc độ tiếp cận. Khái niệm chung nhất cho rằng đô thị là các điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo phong cách sống văn minh, hiện đại hơn, khoa học và có hiệu quả kinh tế, văn hóa cao. Đó là phong cách, lối sống thành thị, lối sống công nghiệp. Ngoài ra còn có các khái niệm chuyên biệt khác về đô thị tùy cách tiếp cận của các lĩnh vực khoa học kinh tế, văn hóa, xã hội, kiến trúc, môi trường…Ở Việt Nam, theo Nghị định 72/2001/NĐ-CP, quy định đô thị nước ta là các điểm dân cư có điều kiện sau: a. Phải là các thành phố, thị xã, thị trấn, được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập. b. Về mức độ phát triển phải đạt được các tiêu chuẩn: - Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định. - Quy mô dân số tối thiểu của nội thành, nội thị là 4000 người. - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của nội thành, nội thị từ 65% trở lên trong tổng số lao động nội thành, nội thị và là nơi có sản xuất công nghiệp và dịch vụ, thương mại phát triển. - Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị (ít nhất là bước đầu xây dựng một số công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật cơ bản). 1.2 Phân loại: - Theo quy mô dân số: có đô thị nhỏ, đô thị trung bình, đô thị lớn và rất lớn. - Theo chức năng hành chính – chính trị: thủ đô (quốc gia hay liên bang); thủ đô bang (nếu có cơ cấu hành chính liên bang); tỉnh lỵ; huyện lỵ. - Theo cấp hành chính – chính trị: đô thị không thuộc huyện ngang cấp huyện và đô thị thuộc huyện ngang cấp xã. Việt Nam, thành phố trực thuộc trung ương ngang cấp tỉnh; thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã ngang cấp huyện và thị trấn ngang cấp xã. - Theo tính chất sản xuất: đô thị công nghiệp, đô thị văn hóa, đô thị du lịch… 6 - Phân loại tổng hợp: Việt Namđô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V. 1.3 Phân cấp quản đô thị: - Xuất phát từ những căn cứ: kết quả phân loại đô thị đã được các cấp có thẩm quyền duyệt; cơ cấu hành chính – chính trị đô thị; nhu cầu tổ chức quản hành chính nhà nước theo lãnh thổ; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị quốc gia và vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thị đã được cơ quan có thẩm quyền duyệt; các quy định pháp luật. - Theo Nghị định 72/2001/NĐ-CP thì thành phố trực thuộc trung ương tương đương cấp tỉnh phải là đô thị đặc biệt hay loại I; thành phố thuộc tỉnh, thị xã tương đương cấp huyện thuộc đô thị loại 2, 3, và loại 4 và do tỉnh quản lý; các thị trấn thuộc đô thị loại 4, đô thị loại 5 còn lại do huyện quản lý. II. Đô thị hóa: 2.1 Khái niệm: Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hoá; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hoá. Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mỹ hay Úc) thường có mức độ đô thị hoá cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam hay Trung Quốc) (khoảng ~30%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển. Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm). Theo khái niệm của ngành địa lý, đô thị hoá đồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật độ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời gian. Các quá trình đô thị hóa có thể bao gồm: + Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có. Thông thường quá trình này không phải là tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thường thấp hơn nông thôn. + Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc như là sự nhập cư đến đô thị. 7 + Sự kết hợp của các yếu tố trên. 2.2 Tác động của đô thị hóa: Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực. Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác động đô thị hóa, tâm và lối sống của người dân thay đổi. Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành trướng đô thị" (urban sprawl), thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh thậm chí vượt ngoài ranh giới đô thị. Những người chống đối xu thế đô thị hóa cho rằng nó làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị. III. Tài nguyên nước: 3.1 Tài nguyên là gì? Có những loại tài nguyên nào? "Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người". Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng. Người ta phân loại tài nguyên như sau: + Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội. + Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo. + Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin. Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo. + Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể 8 tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v + Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm. Tài nguyên con người (tài nguyên xã hội) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng người. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi giá trị của nhiều loại tài nguyên. Nhiều tài nguyên cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên giá trị cao trước đây nay trở thành phổ biến, giá rẻ do tìm được phương pháp chế biến hiệu quả hơn, hoặc được thay thế bằng loại khác. Vai trò và giá trị của tài nguyên thông tin, văn hoá lịch sử đang tăng lên. 3.2 Tài nguyên nước là gì? Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt. 97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại dạng sông băng và các mũ băng các cực. [1] Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí. [2] Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của chúng. Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền. [3] Chương trình khung trong việc định vị các nguồn tài nguyên nước cho các đối tượng sử dụng nước được gọi là quyền về nước (water rights). 9 Theo Luật Tài nguyên nước năm 1998 thì Nướctài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước, là điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác và là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của các ngành kinh tế. Mặt khác nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Theo Quyết định số 17 /2006/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2006 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Quy định quản tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì nước được hiểu như sau: 1.Nước thô là nước khai thác trực tiếp từ nguồn nước chưa qua xử lý. 2. Nước thải là nước đã qua sử dụng và thải ra môi trường. 3.3 Thực trạng tài nguyên nước các đô thị: Thực tế cho thấy Việt Nam không còn được coi là phong phú mà là nước “nghèo” về tài nguyên nước, khi 70% nguồn nước phụ thuộc vào bên ngoài, lưu lượng giữa các mùa chênh lệch lớn. Những dấu hiệu của tình trạng biến đổi khí hậu đã làm nguy cơ khan hiếm, thiếu nước, căng thẳng về nước biểu hiện rõ ràng trên nhiều vùng, lưu vực sông. Chất lượng nước trên nhiều dòng sông đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. Các đô thị ngày một phát triển và tăng nhanh, kéo theo sự gia tăng dân số, các chung cư, cao ốc văn phòng, khu chế xuất đang làm nhu cầu sử dụng nước không ngừng tăng. Và chính các đô thị đang từng ngày thọc sâu hút cạn kiệt nguồn nước ngầm từ lòng đất. Thống kê sơ bộ cho thấy, lượng nước khai thác sử dụng cho các đô thị từ vài trăm đến hàng triệu mét khối/năm, trong đó khoảng 50% nguồn nước cung cấp cho các đô thị được khai thác từ nguồn nước ngầm. Các nguồn nước ngầm được khai thác nằm ngay trong đô thị hoặc ven đô thị. Chỉ tính riêng Hà Nội, hiện mỗi ngày khai thác khoảng 800.000m3 (khoảng 300 triệu mét khối /năm); TPHCM khai thác khoảng 500.000m3 (khoảng 200 triệu mét khối /năm). Các đô thị khu vực đồng bằng Nam Bộ cũng đang khai thác khoảng 300.000 mét khối /ngày (110 triệu mét khối /năm). Các kết quả nghiên cứu quan trắc mới nhất cho thấy, tại một số đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Hòn Gai, Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu 10 [...]... của tài nguyên nước để vượt qua một số thách thức như: về tài chính, về nguồn kinh phí đáp ứng khá lớn hiện tại và tương lai 20 21 IV Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử dụng nguồn tài nguyên nước nước ta 2.1 Thực hiện thể chế hóa các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, công tác phối kết hợp của các cơ quan quản hành chính nhà nước để cùng bàn về chiến lược quản tài nguyên nước. .. tạo và nâng cao năng lực trong quá trình quản lý, bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước 2.9 Thanh tra, kiểm tra xử nghiêm, mang tính răn đe các hành vi vi phạm trên lĩnh vực tài nguyên nước, nhất là các vụ việc tham ô, hối lộ, tham nhũng PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân số tăng nhanh, các đô thị ngày một phát triển, thực trạng môi trường nước ngày càng ô nhiễm trầm... cường quản tài nguyên nước do dân số tăng lên, gắn liền quá trình đô thị ngày một phát triển, do các áp lực bên ngoài và do biến đổi khí hậu; thúc đẩy sự phát triển của các thể chế liên quan, phát triển các kỹ năng nhằm đối phó với các thách thức đặt ra Chính phủ cần hành động nhanh hơn Các tổ chức cần phát triển hơn, hành động nhiều hơn, nhờ đó các quy định sẽ trở nên hiệu quả hơn, hợp tác cũng trở... doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phi Nhà nước trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước (2 điểm) 18 Thể chế, cơ chế - Có Luật Tài nguyên nước 1998, các Nghị định Chính phủ, các chương trình, kế hoạch của Bộ ngành trung ương, của chính quyền địa phương các đô thị lớn TPHCM có Quyết định số 17/2006/QĐ-UBND ngày 19/02/2006 về ban hành Quy định quản tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí... quan quản tài nguyên nước cần kết nối tốt hơn, đótài nguyên nước sạch, sông và biển 2.3 Các ngành cần có trách nhiệm tham gia vào một kế hoạch chung về quản tài nguyên nước; cần có nhiều nghiên cứu chi tiết, ví dụ chi tiết về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật Thực hiện đầu tư không chỉ cho hôm nay, mà cả tương lai Ví dụ, để chống lụt Hà Nội và TP HCM, cần đầu tư kinh phí lớn Chiến lược quản quốc... Minh, 2006 7 Luật Tài nguyên nước năm 1998, 8 Quyết định số 17/2006/QĐ-UBND ngày 19/02/2006 về ban hành Quy định quản tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Chương trình mục tiêu quốc gia nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước của Chính phủ giai đoạn 2010 – 2020; Chương trình chống thất thoát, thất thu nước sạch năm 2010 của Bộ Xây dựng, 9 Tạp chí Tài nguyên – Môi trường... hợp và thải chất bừa bãi vào các thủy vưc đã và sẽ gây nên những hậu quả rất nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả năng càng khốc liệt Nguy cơ thiếu nước sạch càng trầm trọng, nhất là vào mùa cạn các vùng mưa ít đó, công tác quản nhà nước về tài nguyên nước cần đề ra những biện pháp cụ thể, có chiến lược, chính sách để phát triển bền vững tài nguyên nước. .. dụng nguồn tài nguyên nước hiện nay chưa phát huy hiệu quả, hợp do thiếu các giải pháp đồng bộ Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng nước không theo chương trình cụ thể, hiệu quả nên dẫn đến tình trạng tại các đô thị, mực nước ngầm bắt đầu có nhiều dấu hiệu sụt lún 15 16 BẢNG 4 SỬ DỤNG CÔNG CỤ SWOT XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC Các tiêu chí Tài chính S - Có nguồn kinh phí thực hiện... dụng nước cho cá nhân và các nguồn nước bề mặt; xây khung pháp để quản nước, phân loại nước được sử dụng, sử dụng như thế nào và quản như thế nào Ai là người có trách nhiệm quản Với việc quản bằng luật, chính quyền địa phương phải tuân theo và quản theo khu vực 2.5 Thực hiện kiểm soát các thay đổi nhất là về biến đổi khí hậu các khu vực địa phương khác nhau, quá trình công nghiệp hóa... đề ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản và sử dụng tài nguyên nước nước ta: - Có khá nhiều điểm yếu (trong khi đó điểm mạnh chỉ là 15 điểm so với 24 điểm yếu) cần quan tâm, chú ý trong công tác quản tài nguyên nước như: việc xử các hành vi tham nhũng cần thực hiện nghiêm và răn đe cao, tạo niềm tin đối với các nhà đầu tư nước ngoài; cơ chế, thủ tục hành chính về thanh, quyết toán thực . tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước trong bối cảnh các đô thị ngày một phát triển. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh các đô thị phát triển ở Việt Nam . LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ Đề tài: Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh đô thị phát triển nhanh ở Việt Nam 1 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 4 PHẦN NỘI DUNG 6 I. Đô thị 6 1.1 Khái. hóa, đô thị du lịch… 6 - Phân loại tổng hợp: ở Việt Nam có đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V. 1.3 Phân cấp quản lý đô thị: -

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Tình hình nuôi tôm sú của huyện Cần giờ 2000 – 2005

  • Bảng 3: Lưu lượng khai thác tại các tầng chứa nước dưới đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan