những thách thức của môi trường thế giới và việt nam và các biện pháp quản lý nhà nước chủ yếu để giảm thiểu các thách thức đó

36 1.3K 6
những thách thức của môi trường thế giới và việt nam và các biện pháp quản lý nhà nước chủ yếu để giảm thiểu các thách thức đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Cơ sở TP. Hồ Chí Minh oo0oo BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Đề tài: NHỮNG THÁCH THỨC CỦA MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI VIỆT NAM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN NHÀ NƯỚC CHỦ YẾU ĐỂ GIẢM THIỂU CÁC THÁCH THỨC ĐÓ. GVHD: PGS.TS.NGUYỄN ĐỨC LƯƠNG MỤC LỤC 2 Kỷ nguyên của sự thay đổi khí hậu đang đến gần, làm thế nào để con người chúng ta có thể chế ngự tiếp tục tồn tại. tới năm 2101, không biết bằng cách nào mà loài người đã sống sót được qua thời kỳ tồi tệ nhất của tình trạng ấm lên toàn cầu – nhiệt độ cao, mực nước biển dâng lên, hạn hán bão lũ khắc nghiệt, không những thế loài người còn thành công trong việc ổn định khí hậu Trái đất. Nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính đã vượt qua đỉnh cao nhất có chiều hướng đi xuống trong thế kỷ 22. Sự gia tăng nhiệt độ Trái đất đã chậm lại thế giới tự nhiên đang dần dần được phục hồi. Xã hội được giữ vững. con người lúc này thì có cuộc sống no đủ, khỏe mạnh thịnh vượng hơn thế kỷ trước. Viễn cảnh tương lai này đã đặt ra một câu hỏi lớn: Chúng ta phải làm gì trong thế kỷ 21 – đặc biệt là trong năm 2010 những năm tiếp theo – để có được một tương lai tươi đẹp chế ngự hoàn toàn các thảm họa khí hậu mà các nhà khoa học đang chỉ ra. Các nhà khoa học cảnh báo rằng, chúng ta chỉ còn một vài năm để đảo ngược tình trạng gia tăng phát thải các khí nhà kính nhằm tránh những biến đổi khí hậu bất ngờ thảm khốc. Chúng ta đang hy vọng sẽ thúc đẩy cuộc đàm phán giữa các quốc gia về vấn đề khí hậu bằng việc nêu ra những hậu quả sâu sắc lâu dài do những việc loài người đã làm với khí quyển Trái đất, trong đó đặc biệt nhấn mạnh những ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến sức khỏe con người hệ sinh thái tự nhiên. Đó là khả năng tạo ra những ngành công nghiệp mới, những ngành nghề mới ở cả những nước giàu nước nghèo. Tình hình kinh tế xã hội nước ta trong thời gian qua, đặc biệt là từ khi thực hiện chính sách đổi mới đã có những bước phát triển đáng khích lệ. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong 10 năm gần đây là 7 %. Cơ cấu của nền kinh tế đã bắt đầu chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các 3 lĩnh vực bảo vệ sức khỏe, giáo dục, văn hóa xã hội cũng đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt công tác bảo vệ môi trường đã thu được những thành công bước đầu. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau trong quá trình phát triển cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường nghiêm trọng. Môi trường đất, nước, không khí đã đang bị suy gảm, đa dạng sinh học bị cạn kiệt; môi trường biển, ven bờ hải đảo đã có dấu hiệu xuống cấp, sự cố môi trường có chiều hướng ngày một gia tăng, gây nên những thách thức môi trường nghiêm trọng. Thách thức môi trường đang là vấn đề sống còn của nhân loại, ảnh hưởng lớn đến công cuộc phát triển của tất cả các nước trên thế giới cả nước ta. Biểu hiện cụ thể nhất là trong vài thập kỷ trở lại đây, con người đã đang phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng do thiên tai gây ra. Đông đất ở Trung Quốc, sóng thần ở Thái Lan, bão Catina ở Mỹ, lũ lụt, bão tố liên tục xảy ra ở nước ta, đặc biệt là đợt rét đậm, rét hại năm 2008 đã gây thiệt hại về người tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống con người. Thách thức môi trường không chỉ đơn thuần là vấn đề về môi trường mà còn là vấn đề về phát triển, thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản các chính khách trên thế giới. Thách thức môi trường đang từng ngày, từng giờ đe dọa đến hòa bình an ninh tòan cầu, đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống còn của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia trên thế giới; trong đóViệt Nam. Vậy môi trường là gì, nó có vai trò như thế nào đối với con người; thách thức môi trường gây tác hại như thế nào, làm gì để giảm thiểu thiệt hại của thách thức môi trường. Đónhững vấn đề được làm sáng tỏ trong bài viết này với các nội dung chủ đạo như sau: - Tìm hiểu khái quát về môi rường; - Những thách thức về môi trường Việt Nam thế giới; - Một số giải pháp nhằm hạn chế thách thức về môi trường. 4 Do điều kiện thời gian năng lực nghiên cứu hạn chế nên người viết khó lòng trình bày một cách tường minh các vấn đề nêu trên. Vì thế, tiểu luận này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự thông cảm của thầy hướng dẫn. 5 PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ MÔ TRƯỜNG I. MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm: Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này xác định xu hướng tình trạng tồn tại của nó. Môi trườngthể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó. Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người các thể chế. Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng. Khái niệm chung về môi trường nói trên được cụ thể hóa đối với từng đối tượng mục đích nghiên cứu. Đối với cơ thể sống thì môi trường sống là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến đời sống phát triển của cơ thể. Đối với con người thì môi trường sống là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng tòan bộ loài người trên hành tinh. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam ( 10/01/1994 ), đã qui định : “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với 6 nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người thiên nhiên”. Như vậy, từ khái niệm về môi trường, thành phần của nó bao gồm các yếu tố : không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử các hình thái vật thể khác. Môi trường sống của con người được phân thành: môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo. Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên, vật lý, hóa học ( gọi chung là một trường vật ), sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, hoặc ít chịu sự chi phối của con người. Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa các cá thể, cộng đồng người, hợp thành quốc gia, xã hội, từ đó tạo nên các hình thái, tổ chức, các thể chế kinh tế xã hội. Môi trường nhân tạo bao gồm các nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên chịu sự chi phối của con người. Ba loại môi trường này tồn tại đan xen với nhau tương tác chặt chẽ cùng nhau. 2. Một số quan niệm về môi trường: a. Theo Khoa học về sự sống • Trong sinh vật học, môi trườngthể định nghĩa như là tổ hợp của các yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội thổ nhưỡng tác động lên cơ thể sống xác định các hình thức sinh tồn của chúng. Vì thế, môi trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi chất hay các hành vi của cácthể sống hay các loài, bao gồm ánh sáng, không khí, nước, đất cácthể sống khác. Xem thêm môi trường tự nhiên. 7 • Trong kiến trúc, khoa học lao động bảo hộ lao động thì môi trường là toàn bộ các yếu tố trong phòng hay của tòa nhà có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe hiệu quả làm việc của những người sống trong đó— bao gồm kích thước sự sắp xếp không gian sống các vật dụng, ánh sáng, sự thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v. Nó cũng có thể nói đến như là tập hợp của kết cấu xây dựng. Xem thêm môi trường kiến trúc. • Xem thêm địa để biết thêm về chủ thể được nghiên cứu của môi trường. Trong các sách báo phương Tây có thuật ngữ viết tắt như SOSE (Studies of Society & the Environment) không chỉ là các nghiên cứu về môi trường mà còn là của các bộ môn khoa học xã hội. • Trong tâm học, môi trường luận là một học thuyết cho rằng môi trường (trong ý nghĩa chung cũng như trong ý nghĩa xã hội) đóng vai trò quan trọng hơn di truyền trong việc xác định sự phát triển của cá nhân. b. Theo Khoa học tự nhiên • Trong nhiệt động lực học, môi trường được hiểu như là bất kỳ một khách thể nào không phải là một bộ phận của hệ thống đang nghiên cứu, nó có thể nhận nhiệt từ hệ thống hay cung cấp ngược lại cho hệ thống; xem thêm môi trường (nhiệt động lực học). • Trong hóa học hóa sinh học, môi trường là tính chất hóa học của dung dịch trong đó phản ứng hóa học diễn ra, chủ yếu là chỉ số pH của nó (tức là dung dịch mang tính axít hay tính kiềm). • Trong luyện kim gốm sứ, môi trường thông thường được nói đến như là đặc trưng mang tính ôxi hóa hay khử của luồng hơi đốt hay lửa chủ đạo trong một số công nghệ sử dụng nhiệt độ cao. 8 c. Theo Nghệ thuật tự do khoa học xã hội • Trong ngữ cảnh phi kỹ thuật, chẳng hạn như chính trị, môi trường thông thường được nói đến là môi trường tự nhiên, là một phần của thế giới tự nhiên mà được coi là có giá trị hay quan trọng đối với loài người vì bất kỳ do nào. Xem thêm môi trường tự nhiên. • Trong văn học, lịch sử xã hội học, môi trường là nền văn hóa mà trong đó các cá nhân sinh sống hay được giáo dục cũng như là các cá nhân khác các thiết chế về quan hệ xã hội mà cá nhân đó tiếp xúc tương tác. Xem thêm môi trường xã hội. • Trong các tổ chức cơ quan, môi trường được coi là các điều kiện xã hội tâm các thành viên của các tổ chức này cảm nhận được. Xem môi trường công việc. • Trong bất kỳ cuộc họp mặt hay hội nghị nào, môi trườngthể coi là biểu hiện của tâm trạng hay sở thích chủ đạo của những người tham dự. • Trong thế giới tưởng tượng, đặc biệt là trong khoa học viễn tưởng môi trườngthểthế giới viễn tưởng nào đó hay những khung cảnh mà trong đó các câu chuyện khác nhau được đưa ra. Xem thế giới viễn tưởng. d. Theo Khoa học máy tính thông tin • Trong khoa học máy tính, môi trường có nghĩa chung là các dữ liệu, tiến trình hay thiết bị mặc dù không được đặt tên gọi một cách rõ ràng như là các tham số của ngành khoa học tính toán, nhưngthể ảnh hưởng tới đầu ra của nó. • Trong lập trình chức năng , phép tính lambda các ngôn ngữ lập trình, môi trường thông thường có nghĩa là các từ định danh đã được định 9 nghĩa ngoài hàm đã cho nhưngthể được sử dụng trong nó. Nói cách khác, môi trườngmọi thứ có phạm vi tổng thể hay không cục bộ đối với hàm đó. • Trong một số hệ điều hành như Unix, DOS Microsoft Windows, môi trường là một tập hợp của các biến môi trường trong dạng var=giá trị được sử dụng bởi các ứng dụng thư viện để tác động tới các ưu tiên tiêu chuẩn. • Tổng quát hơn, môi trường còn có nghĩa là các phần cứng hệ điều hành mà trong đó các chương trình được thực thi; xem thêm nền tảng hệ thống máy tính . II. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG: 1. Môi trường là không gian sống của con người sinh vật. Trong quá trình tồn tại phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà ở cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu này đều do môi trường cung cấp. Tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là có giới hạn phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia ở từng thời kì. 2. Môi trường là nơi cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cho con người như đất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật. Tất cả các tài nguyên này đều do môi trường cung cấp giá trị của tài nguyên phụ thuộc mức độ khan hiếm giá trị của nó trong xã hội. - Môi trường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải của con người trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môi trường. Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dưới dạng các chất thải. Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ con người. Tuy nhiên chức năng là nơi chứa đựng chất thải của môi trường là có giới hạn. Nếu con người 10 [...]... chất thải vào môi trường Song do nhiều nguyên nhân khác nhau của quá trình phát triển, đã phát sinh nhiều vấn đề về môi trường hết sức nghiêm trọng, gây ra những thách thức môi trường đe dọa đến sự sống còn của con người 11 PHẦN II NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA THẾ GIỚI VIỆT NAM Trong bối cảnh chung của thế giới Việt Nam, môi trường sống của chúng ta đang đứng trước những thách thức sau đây:... Nhận thức về môi trường phát triển bền vững còn thấp: Kiến thức nhận thức về môi trường phát triển bền vững chưa được nâng cao cho các nhà ra quyết định, các nhà quản lý, các doanh nghiệp cộng đồng.Còn tồn tại nhiều quan điểm cực đoan về môi trường 2 Năng lực quản môi trường bị hạn chế: Hiện trạng về công tác quản môi trường đang có nhiều vấn đề chưa đáp ứng được yêu cầu của quản Nhà. .. cung cấp phổ biến thường xuyên đến cộng đồng 28 PHẦN III GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Hiểm họa về ô nhiểm môi trường đang là vấn đề nghiêm trọng đe dọa đến sự tồn vong của các quốc gia trên thế giới; trong đó Việt Nam chúng ta Vì vậy ,để giảm thiểu những thách thức về môi trường, thời gian đến cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp sau : 1 Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật... kế hoạch nhà nước năm 1999, Chính phủ, các ngành các địa phương cần có khoản mục kế hoạch về bảo vệ môi trường với kinh phí để thực hiện kế hoạch này 29 Chính phủ quy định mức đầu tư cho bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp nhà nước Khuyến khích mọi tổ chức cá nhân trong ngoài nước đầu tư cho bảo vệ môi trường của Việt Nam 3 Tăng cường công tác quản nhà nước về bảo vệ môi trường từ... sử dụng bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực các vùng lãnh thổ lớn Chưa có các quy định hợp trong việc đóng góp tài chính để quản bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN đã đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới chỉ... vệ môi trường, những phần mềm dậy học sinh kiến thức, kỹ năng về giáo dục bảo vệ môi trường, sống phát triển trong một môi trường phát triển bền vững Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục của tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân Tạo điều kiện khuyến khích để người dân thường xuyên nhận được các thông tin về môi trường như một biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường. Động... rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước Các quy định về quản bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa có các quy định quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản bảo vệ nguồn nước) Cơ chế phân công phối hợp giữa các cơ quan, các ngành địa phương... đạt 0,1%) Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung môi trường nước nói riêng còn quá ít Đội ngũ cán bộ quản môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng (Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3 cán bộ quản môi trường/ 1 triệu dân, trong khi đó ở một số nước ASEAN trung bình là 70 người/1 triệu dân) Các mục tiêu chấm dứt sử dụng không bền vững đất ngập nước, quá... vệ môi trường: trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải có các chỉ tiêu, biện pháp bảo vệ môi trường Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các phương án phải tính toán cả chi phí về bảo vệ môi trường 2 Tăng cường đa dạng hoá đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường: Có chính sách cơ chế huy động tối đa mọi nguồn lực từ các ngành, các thành phần kinh tế của người dân để bảo vệ môi trường. .. cho các doanh nghiệp khai thác tràn lan, không quan tâm đến xử môi trường Toàn bộ nước thải trong quá trình tuyển quặng được các đơn vị khai thác thải ra các khe suối, nhất là 1 lượng lớn chất độc cyanua, gây ảnh hưởng đến môi trường nước đầu nguồn Các đơn vị khai thác đã chặt phá bừa bãi rừng nguyên sinh V NHỮNG THÁCH THỨC KHÁC Ngoài những thách thức trên môi trường còn đối mặt với nhiều thách thức . TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Đề tài: NHỮNG THÁCH THỨC CỦA MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHỦ YẾU ĐỂ GIẢM THIỂU CÁC THÁCH THỨC ĐÓ. GVHD: PGS.TS.NGUYỄN. người. 11 PHẦN II NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Trong bối cảnh chung của thế giới và Việt Nam, môi trường sống của chúng ta đang đứng trước những thách thức sau đây: I. TÀI NGUYÊN. người; thách thức môi trường gây tác hại như thế nào, làm gì để giảm thiểu thiệt hại của thách thức môi trường. Đó là những vấn đề được làm sáng tỏ trong bài viết này với các nội dung chủ đạo

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:47

Mục lục

  • 2. Một số quan niệm về môi trường:

  • a. Theo Khoa học về sự sống

  • b. Theo Khoa học tự nhiên

  • c. Theo Nghệ thuật tự do và khoa học xã hội

  • d. Theo Khoa học máy tính và thông tin

  • II. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG:

  • PHẦN II

    • II. KHÍ HẬU TOÀN CẦU BIẾN ĐỔI:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan