một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng công chức tại ủy ban nhân dân quận 8

47 675 3
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng công chức tại ủy ban nhân dân quận 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh PHẦN 1: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP I QUÁ TRÌNH THỰC TẬP - Thời gian thực tập: từ ngày 16 tháng đến ngày 15 tháng năm 2009 - Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ UBND Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Trưởng đồn: TS Nguyễn Anh Tuấn - GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh - Nội dung thực tập: Tìm hiểu cấu, chức năng, nhiệm vụ UBND Phòng Nội vụ quận Làm quen với công việc thực tế giao - Tiến trình thực tập: Tuần 1: Đến UBND Quận 8, nghe giới thiệu sơ cấu, chức nhiệm vụ Quận 8, lựa chọn Phòng thực tập Được giới thiệu Phòng Nội vụ Sau bước đầu làm quen với anh (chị), (chú) Phòng Nội vụ Quận; quan sát quan đơn vị nơi thực tập, làm quen với thiết bị văn phòng quan; nắm nội quy, quy chế làm việc quan Tuần 2: Được cô (chú), anh (chị) quan hướng dẫn làm số công việc ghi văn đi, văn đến, rà sốt nghiên cứu xếp lại cơng văn, photo tài liệu… Tuần 3: Được anh chị quan cho nghiên cứu số tài liệu liên quan đến đề tài thực tập; chuẩn bị tài liệu liên quan cho việc viết báo cáo,viết đề cương báo cáo Tuần 4, 5: Làm công việc kiểm tra hồ sơ, ghi phiếu, số hồ sơ lưu kho; đồng tuần 6, 7: Tiếp tục hoàn thành công việc giao, lưu văn đến, đi…, tiến hành viết báo cáo Tuần 8: Hoàn chỉnh báo cáo, trình lãnh đạo quan nhận xét II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẬN Lịch sử hình thành Sau Hiệp định Genene, quyền Sài Gòn thực cải cách rộng lớn sở hành Khi địa danh quận lần xuất hiên đồ Sài Gòn Địa bàn Quận ngày bao gồm quận: Quận Quận 8, Quận chia làm nhiều phường, phường chia làm nhiều liên gia Quận có phường Xóm Củi, Hưng Phú, Bình An, Chánh Hưng Rạch Ơng Quận có phường Cây Sung, Bình Đơng, Rạch Cát, Phú Định, Bến Đá, Hàng Thái Sự thay đổi mặt hành trì đến ngày giải phóng 30-4-1975 SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, quyền Cách mạng tổ chức lại sở hành địa bàn Thành phố Các quận huyện có thay đổi, Quận Quận cũ hợp lại thành Quận với 22 phường, tên gọi theo số, từ số đến số 22 Đến ngày 17-7-1986, thực định số 8-HĐBT, phường Quận điều chỉnh lại 16 phường, gọi tên từ số đến số 16 điều chỉnh kéo dài ngày Bản đồ vị trí quận Điều kiện tự nhiên xã hội Trên đồ Thành phố, Quận phịng tuyến hình thon dài chạy theo hướng Đơng Tây, nằm án ngữ phía Tây Nam Thành phố Là quận ven Thành Phố, Quận phía bắc giáp Quận 5, lấy kênh Tàu Hủ kênh Ruột Ngựa làm ranh giới tự nhiên, phía đơng giáp Quận Quận 7, lấy rạch Ông Lớn làm ranh giới tự nhiên, phía tây nam giáp huyện Bình Chánh Quận có địa hình hẹp dài với chiều dài gấp 5,2 lần chiều rộng Với chu vi gần 32km, Quận rộng gấp lần Quận 3,4,5, tương đương với Quận Gị Vấp, diện tích tự nhiên 1880 Quận lại bị chia cắt nhiều sơng rạch Dịng kênh Đơi chạy dọc Quận chia Quận thành mảnh dài hẹp Ngoài Quận cịn có SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh kênh khác, Kênh Ngang số 1, Kênh Ngang số 2, Kênh Ngang số chia nhỏ Quận thành mảnh vụn Giao thông Quận thuận lợi đường thủy hệ thống 23 kênh rạch lớn nhỏ khác Tuy nhiên hệ thống giao thông đường phát triển Đường Phạm Thế Hiển nối Quận với trung tâm Thành phố Đặc biệt hệ thống cầu Quận với 44 cầu, tổng chiều dài lên tới 2500m Chỗ gặp gỡ giao thông thủy bến cảng, mạnh khác giao thông kinh tế Quận Đi liền với cảng hệ thống kho hàng có từ đầu kỉ XX đến Tồn Quận có 83 sở kho hàng lớn nhỏ với diện tích 278.640m2, bao gồm 30 sở kho hàng Trung ương quản lý, 33 sở kho hàng Thành phố quản lý 20 sở kho hàng thuộc Quận Tất tạo nên Quận trạm trung chuyển quy mô phía Tây Nam Thành phố, đưa Quận thành quận có cảng quan trọng Thành phố Về dân cư, người Việt chiếm khoảng 85,4% dân số Quận 8, người Hoa có mặt Quận từ sớm với tỷ lệ khoảng 11%, ngồi cịn có người Chăm, Khơ me chiếm khoảng 0,3% Các tầng lớp dân cư Quận phần lớn theo đạo Phật (35%) với 52 chùa xây dựng khắp nơi Một số tôn giáo khác có khơng tín đồ đạo Thiên Chúa (11.5%) với 12 nhà thờ, Tin Lành (0,4%) có nhà thờ, Cao Đài (0,48%) có thánh thất, Hồi giáo (0,52%) có thánh đường Nhìn chung tầng lớp dân cư, tơn giáo Quận có nhiều nguồn gốc, thành phần đa dạng khác nhau, chủ yếu người lao động nghèo Tổng quan Uỷ ban nhân dân Quận UBND Quận bao gồm phòng ban sau: (Theo nghị 26/2008/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2008 Quốc hội khóa 12 thí điểm khơng tổ chức HĐND quận, phường xã Nghị 725/2009/UBTHQH12; Quyết định 241/QĐ- TTg ngày 23/02/2009 văn liên quan đến việc không tổ chức HĐND cấp huyện, quận, phường Văn có hiệu lực thực thi từ ngày 25/4/2009, HĐND quận không hoạt động.) CHỈ TIÊU BIÊN CHẾ GIAO NĂM 2009 CỦA PHÒNG THUỘC UBND SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh QUẬN STT TÊN CƠ QUAN 10 11 12 CHỈ TIÊU BIÊN CHẾ (2008) 54 20 23 21 12 17 10 17 12 23 227 GHI CHÚ (HĐLĐ ngồi biên chế) Văn phịng HĐND UBND quận Phịng Tư pháp quận Phịng Tài chính-Kế hoạch quận Phịng Quản lý thị quận Phịng Tài ngun Mơi trường quận Thanh tra quận Phòng Nội vụ Phòng Kinh tế quận Phòng Lao động-Thương binh xã hội quận Phịng Văn hóa Thơng tin quận Phòng Giáo dục Đào tạo quận Phòng Y tế quận TỔNG III TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ QUẬN Chức năng: - Phòng Nội vụ Quận quan chuyên môn thuộc UBND Quận 8, chịu lãnh đạo, quản lý trực tiếp toàn diện UBND Quận 8, đồng thời chịu lãnh đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác tổ chức Nhà nước Sở Nội vụ - Phịng Nội vụ Quận có chức giúp UBND Quận thống quản lý công tác tổ chức Nhà nước, CTCB, quản lý biên chế, quỹ tiền lương theo quy định pháp luật Nhiệm vụ: Phòng Nội vụ Quận có nhiệm vụ giúp UBND Quận tổ chức thực quản lý nhà nước mặt công tác tổ chức Nhà nước, CBCC, biên chế, quỹ tiền lương hành nghiệp thuộc quận phường, cụ thể: a) Về công tác xây dựng củng cố máy quyền: - Giúp UBND Quận tổ chức hướng dẫn UBND phường thực bầu cử Quốc hội, đại biểu HĐND cấp UBND Quận, phường theo quy định pháp luật - Xây dựng, củng cố kiện toàn máy quyền : SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh + Giúp UBND Quận nghiên cứu thẩm định, cụ thể hóa Quy chế tổ chức hoạt động đơn vị trực thuộc UBND Quận + Giúp Thường trực HĐND Quận theo dõi tình hình hoạt động HĐND UBND Quận cấp sở theo quy định tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp + Hướng dẫn cách thức, thủ tục thi hành kỷ luật cán dân cử, bầu cử địa phương theo quy định pháp luật - Phối hợp với tổ chức liên quan, giúp UBND Quận quản lý địa giới hành phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng củng cố quốc phòng, an ninh địa phương theo quy định Nhà nước, bao gồm: + Nghiên cứu xây dựng phương án phân vạch, điều chỉnh địa giới, hành + Tách, nhập, thành lập phường + Lập hồ sơ thủ tục trình duyệt + Tổ chức thực việc điều chỉnh địa giới hành sau có định cấp có thẩm quyền b) Về công tác tổ chức máy biên chế : - Theo dõi, tổng hợp, báo cáo đề xuất với UBND Quận kiến nghị việc thực quy định UBND thành phố việc phân cấp quản lý cho UBND Quận, phường tổ chức máy CBCC phịng, ban, tổ cơng tác, đơn vị sản xuất kinh doanh, nghiệp trực thuộc UBND quận - Nghiên cứu, hướng dẫn UBND phường tổ chức, bố trí, sử dụng cán chuyên trách theo quy định - Nghiên cứu, hướng dẫn UBND phường tổ chức, bố trí, sử dụng cán chuyên trách theo quy định - Nghiên cứu, thẩm định đề án phòng, ban, tổ cơng tác thuộc UBND Quận chủ trì xây dựng đề án theo yêu cầu chủ tịch UBND Quận tổ chức máy, thay đổi, bổ sung nhiệm vụ phương thức hoạt động, tiếp nhận, chuyển giao tổ chức với Sở, ngành Thành phố; đề xuất ý kiến dự thảo văn trình UBND Quận định (theo phân cơng) trình UBND thành phố xem xét, định - Căn Quy chế tổ chức hoạt động phịng, ban, tổ cơng tác thuộc Quận UBND thành phố UBND Quận ban hành ; hướng dẫn việc xây dựng nghiên cứu giúp UBND Quận duyệt nội dung hoạt động - Căn vào tiêu biên chế quỹ tiền lương khu vực hành chính, nghiệp Quận UBND thành phố giao hàng năm, giúp UBND Quận phân bổ cụ thể cho phịng, ban, tổ cơng tác đơn vị nghiệp SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh c) Về cơng tác cán : - Thường xuyên theo dõi, cập nhật tổng hợp tình hình đội ngũ CBCC thuộc Quận quản lý để giúp UBND Quận giải vấn đề cụ thể CTCB phạm vi trách nhiệm quyền hạn UBND Quận phân cấp, cụ thể : - Trình UBND Quận định có liên quan đến CTCB đề nghị cấp giải CTCB theo phân cấp quản lý cán Thành phố quy định pháp luật - Giúp UBND Quận tổ chức triển khai kế hoạch thực việc đánh giá công chức hàng năm theo quy định - Căn vào phân công UBND Quận 8, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thi hành sách, chế độ CBCC cán phường, phát đề xuất biện pháp giải vướng mắc, sai sót - Hướng dẫn phịng, ban, tổ cơng tác, đơn vị nghiệp trực thuộc UBND Quận 8, lập kế hoạch nhu cầu sử dụng cán quản lý, cán kỹ thuật nghiệp vụ, tổng hợp trình UBND Quận xét duyệt báo cáo UBND thành phố theo quy định - Nghiên cứu đề xuất với UBND Quận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến CBCC- VC đề nghị thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phịng Nội vụ d) Về cơng tác tuyển sinh, đào tạo cán : Phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng trị Quận Ban Tổ chức Quận ủy Quận xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC Quận cán chuyên trách phường; tổ chức thực kế hoạch sau Ban Chỉ đạo Đào tạo - Bồi dưỡng cán Quận UBND Quận xét duyệt e) Một số công tác khác: - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác tổ chức đơn vị thuộc UBND Quận CBCC phịng, ban mặt cơng tác Phịng Nội vụ phụ trách theo phân công UBND Quận - Thực chế độ báo cáo thống kê CBCC, VC Quận báo cáo công tác chuyên môn theo ngành hàng năm sơ kết, tổng kết tình hình mặt cơng tác Phịng Nội vụ phụ trách, trình UBND Quận gửi Sở Nội vụ theo quy định - Xây dựng quy chế làm việc, chương trình cơng tác tuần, tháng, q, năm trì đặn chế độ sinh hoạt, hội họp công tác thi đua báo cáo công tác theo định kỳ - Quản lý cán bộ, tài sản, văn hành chính, hồ sơ lưu trữ theo nguyên tắc, thể lệ, chế độ quy định Nhà nước SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh h) Quyền hạn: - Xin ý kiến đề xuất UBND Quận triệu tập họp để triển khai, phổ biến nhiệm vụ công tác thuộc lĩnh vực tổ chức Nhà nước, chủ trương sách, quy định Thành phố, Trung ương - Trưởng Phòng Nội vụ Quận ký tên đóng dấu UBND Quận với tư cách thừa ủy nhiệm chủ tịch UBND Quận văn hành văn hướng dẫn nghiệp vụ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Phòng Nội vụ Quận để giải công việc thuộc phạm vi ngành UBND Quận ủy nhiệm theo quy định việc sử dụng dấu UBND Quận i) Cơ cấu tổ chức máy:  Cơ cấu tổ chức: - Phòng Nội vụ quận Trưởng phịng phụ trách, Phó Trưởng Phịng giúp việc cán phụ trách - Trưởng Phòng Nội vụ quận chịu trách nhiệm trước UBND quận hoạt động ngành, đồng thời chịu trách nhiệm với Giám đốc Sở nội vụ việc triển khai thực mặt công tác chuyên môn ngành - Phó Trưởng phịng người giúp việc Trưởng phịng, Trưởng phịng phân cơng phụ trách số cơng việc cụ thể, chịu trách nhiệm trực tiếp với Trưởng phòng liên đới chịu trách nhiệm trước cấp phần việc phân cơng phụ trách Phó Trưởng phòng Trưởng phòng ủy quyền thực số cơng việc cụ thể Trưởng phịng vắng Trưởng phịng Phó Trưởng phịng (Phụ trách tổ chức cán bộ) SVTT: Phạm Thành Kim Quy Chuyên viên Chuyên viên Phó Trưởng phịng ( TG-TĐKT) Nhân viên Nhân viên Phó trưởng phịng (CCHC- QCDC) Nhân Trang viên Trưởng đồn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh - Phòng Nội vụ Quận UBND Quận phân cấp quản lý đơn vị mặt công tác sau : + Công tác xây dựng, củng cố máy quyền + Cơng tác tổ chức máy biên chế + Công tác cán sách + Cơng tác hành - tổng hợp - thống kê + Được cụ thể hóa theo bảng phân công công tác đơn vị  Biên chế - Căn vào khối lượng cơng việc tình hình cán cụ thể để xác định chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức phân bổ biên chế cho phù hợp, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao - Biên chế Phòng Nội vụ Quận UBND Quận định phạm vi tiêu biên chế quản lý Nhà nước Quận UBND thành phố giao hàng năm - Theo biên chế UBND Quận năm 2007 gồm 17 cán bộ, công chức biên chế Tuy nhiên, Phịng Nội vụ Quận có 16 cán thuộc tổ chuyên môn j) Chế độ làm việc  Chế độ hội họp: - Phòng Nội vụ Quận họp định kỳ hàng tuần hàng tháng tiến hành để kiểm điểm tình hình thực cơng tác tuần tháng qua, đề công tác cho tuần tháng tiếp theo, đồng thời phổ biến chủ trương, sách, chế độ Nhà nước nhiệm vụ phát sinh địa phương - Hàng quý, tháng cuối năm, Phòng Nội vụ Quận có trách nhiệm báo sơ kết, tổng kết cơng tác theo quy định - Phịng tổ chức họp đột xuất để triển khai công việc cần thiết cấp bách theo yêu cầu UBND Quận Sở Nội vụ  Chế độ làm việc : SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh - CBCC Phịng Nội vụ Quận có chức danh, nhiệm vụ cụ thể, có bảng tên đặt bàn làm việc đeo thẻ công chức theo quy định - Cơng chức phải có thái độ, phong cách làm việc lịch sự, tận tụy, khiêm tốn, tôn trọng lắng nghe ý kiến lãnh đạo Phòng, đồng nghiệp, khách đến liên hệ công tác k) Các mối quan hệ công tác  Đối với Sở Nội vụ thành phố: Phòng Nội vụ Quận chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nội vụ; đồng thời thực báo cáo công tác chuyên môn theo yêu cầu lãnh đạo Sở Nội vụ  Đối với UBND quận 8: Phòng Nội vụ Quận chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp, tồn diện UBND Quận 8, Trưởng phịng trực tiếp nhận đạo Chủ tịch UBND Quận thường xuyên báo cáo với UBND Quận việc thực mặt công tác phân cơng Trường hợp HĐND Quận có u cầu, ủy nhiệm Chủ tịch UBND Quận Trưởng phịng Nội vụ Quận báo cáo giải trình vấn đề có liên quan kỳ họp HĐND  Đối với Ban Tổ chức Quận ủy Quận 8: Là mối quan hệ phối hợp để thực cơng việc có liên quan theo quy định Quận Tham gia bàn bạc giải vấn đề liên quan đến cơng tác TCCB sách cán thuộc diện Quận ủy Quận quản lý theo chức năng, nhiệm vụ giao; thường xuyên liên hệ để nắm chủ trương Quận ủy Quận qua thời kỳ công tác TCCB để có kế hoạch thực thống  Đối với phịng chun mơn khác: - Thực tốt mối quan hệ phối hợp hợp tác bình đẳng sở chức năng, nhiệm vụ quy định, điều hành chung UBND Quận Cùng với phịng chun mơn đơn vị trực thuộc trao đổi, bàn bạc để không ngừng cải tiến phân công, phân nhiệm rõ ràng trách nhiệm quyền hạn phịng chun mơn đơn vị trực thuộc; cải tiến lề lối làm việc mối quan hệ công tác, xác định biên chế - quỹ tiền lương hàng năm, xây dựng đội ngũ cán bộ… nhằm đảm bảo cho phòng chuyên môn đơn vị trực thuộc phát huy đầy đủ nhiệm vụ Nhà nước công tác chuyên môn, nghiệp vụ UBND Quận phân công, giúp cho đơn vị trực thuộc hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội Quận SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh - Khi phối hợp để giải công việc thuộc lĩnh vực phụ trách, chưa trí với ý kiến phịng chun mơn khác, Trưởng Phịng Nội vụ Quận chủ động tập hợp ý kiến trình UBND Quận định  Đối với UB Mặt trận Tổ quốc, ban, ngành, đoàn thể quận 8: - Khi thực mặt công tác tổ chức Nhà nước cơng tác cán có liên quan đến tầng lớp nhân dân, Phòng nội vụ Quận bàn bạc thống với UB Mặt trận tổ quốc Quận đồn thể có liên quan để đóng góp ý kiến - Khi UB Mặt trận Tổ quốc Quận, phường đoàn thể có u cầu, Phịng Nội vụ Quận trình bày rõ để UB Mặt trận Tổ quốc đoàn thể biết chủ trương, sách có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ phòng; đồng thời giải trình UBND Quận xem xét, giải theo quy định  Đối với UBND phường : Phịng Nội vụ quận khơng quan cấp UBND phường chuyên môn nghiệp vụ, phịng Nội vụ Quận có trách nhiệm: - Hướng dẫn UBND phường chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực công tác địa phương cho cán chuyên trách UBND phường - Cung cấp cho UBND phường tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc thực nhiệm vụ ngành điạ phương - UBND phường thực theo hướng dẫn Phòng Nội vụ Quận 8, có vấn đề chưa thống báo cáo với Chủ tịch UBND Quận để xem xét, giải PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 8” PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 10 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh Khoản Điều 16 Nghị định 117/2003/NĐ- CP có quy định thời gian tập ngành công chức “12 tháng ngạch chuyên viên tương đương, 06 tháng ngạch cán tương đương, 03 tháng ngạch nhân viên tương đương” Một số quy định khác chế độ tập trường hợp qua tập sự, người hướng dẫn tập sự, chế độ sách người tập người hướng dẫn tập sự…cũng quy định Nghị định 117/2003NĐ- CP Thông tư 01/2004/TT-BNV Hết thời gian tập sự, người tập phải viết báo cáo tự đánh giá kết tập để gửi quan sử dụng công chức với nội dung sau: - Phẩm chất đạo đức; - Ý thức chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; - Ý thức chấp hành kĩ luật, nội quy quan, đơn vị; - Kết làm việc học tập thời gian tập Người hướng dẫn tập nhận xét đánh giá kết công tác người tập văn gửi người đứng đầu quan sử dụng công chức theo nội dung sau: - Phẩm chất đạo đức; - Ý thức kỉ luật; - Kết làm việc học tập thời gian tập Người đứng đầu quan sử dụng công chức đánh giá phẩm chất đạo đức kết công việc người tập sự, người tập đạt yêu cầu đề nghị quan có thẩm quyền quản lí công chức định bổ nhiệm vào ngạch công chức Cơ quan có thẩm quyền vào kết đánh giá tập Xem xét định ngạch bổ nhiệm vào công chức Người bổ nhiệm vào ngạch công chức phải đủ tiêu chuẩn quy định ngạch phải có vị trí cơng tác phù hợp với ngạch bổ nhiệm 2.2 Sơ lược tình hình cơng chức UBND quận Bảng thống kê số lượng CBCC (biên chế) phòng thuộc UBND Quận - Văn phòng HĐND- UBND - Phòng Nội vụ 54 biên chế 17 biên chế - Phịng Tài chính- Kế hoạch 20 biên chế +- Phịng Giáo dục Đào tạo 23 biên chế - Phòng Văn hóa- Thơng tin 12 biên chế - Phịng Tài nguyên- Môi trường 21 biên chế SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 33 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh - Phịng Y tế biên chế - Phòng Tư pháp biên chế - Phòng Kinh tế 10 biên chế - Phịng Quản lí thị 23 biên chế - Thanh tra 12 biên chế - Phòng Lao động- Thương binh- Xã hội 17 biên chế (Nguồn Phòng nội vụ Quận 8) Bảng thống kê trình độ chun mơn nghiệp vụ CBCC phịng thuộc Quận Dưới 30 Từ 30- 40 Từ 40- 50 Trên 50 tuổi Nam Nữ Kinh Dân tộc khác Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tổng Về trình độ lí luận Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Tổng Số lượng (227 biên chế) Về độ tuổi 27 56 66 78 Về giới tính 135 92 Về dân tộc 222 Về trình độ chun mơn nghiệp vụ 58 30 89 179 Trình độ A Trình độ B Trình độ C 32 55 27 114 Trình độ ngoại ngữ 42 56 Tỉ lệ 11,2% 20,2% 27,3% 34,4% 59,4% 40,6% 97,7% 3,3% 32,4% 16,8% 49,7% 1,1% 78,8% 26,2% 41,8% 32,0% 50,2% 41,7% 56,3% 2,0% SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 34 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn Tổng Trình độ A Trình độ B Tổng GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh 100 Trình độ tin học 88 31 119 44,0% 73,9% 26,1% 52,4% (Nguồn: Phòng Nội vụ quận 8) 2.3 Sơ lược tình hình tuyển dụng CBCC Uỷ ban nhân dân quận Theo quy trình nêu phần chương II, thấy công tác TDCC vào làm việc UBND Quận có vài điểm khác biệt so với địa phương khác Thứ nhất, đặc điểm riêng Thành phố Hồ Chí Minh, cơng tác TDCC vào làm việc quan hành cấp quận, huyện, mà cụ thể UBND Quận thức UBND Thành phố Sở Nội vụ, tức quan Nhà nước cấp tỉnh thực số tỉnh thành khác, cơng tác thực cấp quận, huyện lẫn cấp tỉnh tùy thuộc vào tình hình nhu cầu địa phương Thứ 2, Thành phố Hồ Chí Minh khơng áp dụng chế độ công chức dự bị, nên tuyển dụng kì thi thi tuyển công chức, người trúng tuyển qua giai đoạn cơng chức dự bị Cịn địa phương khác áp dụng chế độ công chức dự bị, nên tuyển dụng hai hình thức: thi tuyển công chức dự bị thi tuyển công chức, điều chỉnh hai Nghị định khác Nghị định 115/NĐ- CP chế độ công chức Nghị định 117/2003/NĐ- CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lí CBCC quan hành Nhà nước Và người làm quan Hành Nhà nước quan bao gồm công chức dự bị công chức 2.4 Nhận xét 2.4.1 Về độ ngũ cán công chức Ủy ban nhân dân Quận Về độ tuổi, tỉ lệ công chức 30 tuổi thấp (1124%) tỉ lệ công chức độ tuổi từ 40 chiếm tỉ lệ đông (61,7%) đặc biệt từ 50 Do năm tới, hướng phát triển cần tăng cường độ ngũ công chức trẻ, tuổi đời 30 nhằm phù hợp với chiến lược trẻ hóa, tăng cường đội ngũ CBCC, thực chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001- 2010 Về trình độ chun mơn nghiệp vụ, tỉ lệ CBCC có trình độ cao, chiếm 78,8%, thực tế số chưa phản ánh tình hình thực tế, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu cầu công việc thực tế, ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn có bất cập tình trạng cấp trái nghề không phù hợp với công việc cấp “giấy tờ” Chính SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 35 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh năm tới quận cần nâng cao chất lượng CBCC nói chung khả làm việc nói riêng CBCC quận Về trình độ lí luận trị, UBND Quận có tất 114 CBCC có trình độ lí luận trị chiếm 50,2% CBCC quận Tỉ lệ cao, đặc biệt tỉ lệ đạt trình độ cao cấp chiếm tới 32% Trong nững năm tới quận càn bồi dưỡng trình độ lí luận trị cho CBCC để nâng cao trình độ lí luận CBCC Trình độ tin học, bình qn tỉ lệ khoảng 52,4%, tỉ lệ thấp Bởi q trình tin học hóa văn phịng, tin học hóa xã hội trình độ CBCC tin học chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Trình độ ngoại ngữ chiếm 44,7%, năm tới quận cần phải đưa tỉ lệ CBCC có trình độ tin học ngọai ngữ lên cao hơn, đặc biệt trình độ tin học Từ nhận xét trên, chung ta thấy trình độ CBCC Quận chưa tương xứng với trình phát triển kinh tế xã hội quận Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng phải tập trung cho phát triển nguồn nhân lực nhằm giải thiếu hụt nhân sự, thay thế, bổ sung CBCC hạn chế sức khỏe, đến tuổi nghỉ hưu hay không đáp ứng đủ lực Đồng thời phải thực công tác quy hoạch đội ngũ cán trẻ để làm dự nguồn cho tương lai, coi muc tiêu nhiệm vụ hàng đầu công tác cán UBND Quận 2.4.2 Về công tác tuyển dụng Ủy ban nhân dân quận - Chế độ thi tuyển tuyển dụng CBCC pháp lí quan trọng cơng tác tổ chức cán bộ, nhằm xây dựng phát triển nguồn nhân lực quan Hành Nhà nước nói chung, UBND Quận nói riêng Do vậy, cơng tác cần quan tâm lãnh đạo quận lãnh đạo cấp - Thông qua tuyển dụng hình thức thi tuyển, UBND Quận tuyển người có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ, nâng lực cá nhân tinh thần trách nhiệm…đủ khả hồn thành tốt cơng việc, thực mục tiêu Cải cách hành - Tuyển dụng thực hiên tốt tạo hội bình đẳng cho tất muồn làm việc quan Nhà nước, có UBND Quận 8, hoạt động ủng hộ dư luận Bên cạnh đó, tạo hội cho UBND Quận thu hút lực lượng lao động trẻ, tài năng, động nhiệt huyết, từ hình thành nên thị trường lao động riêng cho - Thực tuyển dụng cách cơng khai dân chủ góp phần vào xóa bỏ chế “xin-cho”, xóa bỏ tình trạng đưa người thân quen vào làm việc vào quan tồn từ lâu, góp phần thực chủ trương cải cách Hành chính, cải cách tổ chức cán Đảng Nhà nước ta SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 36 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh - Tuyển dụng thơng qua thi tuyển biện pháp hữu hiệu để nhà quản lí nắm chất lượng đội ngũ cơng chức từ đầu, tạo điều kiện cho q trình bổ nhiệm trình đào tạo sau Thi tuyển hạn chế việc tuyển dụng người không qua đào tạo hay đào tạo không chuyên môn với ngành nghề nơi tuyển dụng, khắc phục tình trạng “vừa thiếu, vừa thừa” quan Hành Nhà nước 2.4.3 Một số khó khăn CTTD Ủy ban nhân dân Quận - Hiện nay, UBND Quận chưa chủ động CTTD, cịn lệ thuộc vào Sở Nội vụ, CTTD chưa gắn liền với nhu cầu thực tế địa phương Cơ quan TDCC khác với quan sử dụng công chức, dẫn đến người tuyển dụng không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế quan sử dụng, hay không tuyển đủ số lượng cần thiết - CTTD công tác tương đối mới, đội ngũ thực CTTD cịn ít, trình độ cịn thấp, chưa có tầm nhìn rộng, chưa nắm vững kĩ hoạt động tuyển dụng như: kĩ vấn, kĩ phân tích công việc - Công tác tuyên truyền, phổ biến thơng tin q trình tuyển dụng chưa thực tốt, dẫn đến hệ người chưa hiểu rõ mục đích, ý nghĩa tác dụng chế thi tuyển công chức, kể đội ngũ cán công Điều làm hạn chế khả người dân việc tiếp cận thông tin việc thi tuyển công chức Một phận CBCC cịn thái độ khơng đồng tình việc tuyển dụng thông qua thi tuyển, nhiều nguyên nhân khác như: tư tưởng “ sống lâu lên lão làng”, sợ đổi mới, sợ ảnh hưởng đến chức vụ mình, mong muốn đưa người thân quen vào làm việc… - Hiện nay, trình tuyển dụng cịn mang tính khép kín nội quan Hành Nhà nước, chưa thực tạo thị trường lao động riêng cho quan Hành Nhà nước, chưa đảm bảo số lượng chất lượng người dự tuyển Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu CTTD.Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực, tiền đề CTTC, chưa quan tâm mức, từ dẫn đến tuyển dụng chưa dựa nhu cầu thực tế quan, tổ chức, không dựa nguyên tắc “việc cần người”, mà ngược lại có người nên phát sinh cơng việc Vì cịn tình trạng tuyển người không qua đào tạo hay đào tạo không ngành nghề, gây nhiều lãng phí CTTD sử dụng CBCC, tình trạng tuyển dụng đào tạo, hay phải đào tạo lại 2.5 Nguyên nhân tồn 2.5.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật CTTD chưa hoàn thiện SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 37 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh Hệ thống văn quy phạm pháp luật quan trọng để kiểm tra hoạt động quan Nhà nước Tuy nhiên, hệ thống văn CTTD chưa hồn thiện, chưa thống cịn rời rạc, nhiều vấn đề chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc thực không thống địa phương, lĩnh vực sau: Về quy trình tuyển dụng, chưa có văn đưa cụ thể quy trình cụ thể CTTD, chưa trả lời câu hỏi như: quy trình bao gồm bước? Mỗi bước thực nào? Thực bao lâu? Cần kĩ phương pháp nào? Trách nhiệm thực thi thuộc ai? Về thẩm quyền, thẩm quyền quan tuyển dụng chưa thống cá địa phương cịn nhập nhằng quan sử dụng cơng chức quan có thẩm quyền quản lí cơng chức Còn số quy định khác quy định nội dung, cách thức, hình thức thi, điều kiện tiêu chuẩndự thi ngạch viên chức q cũ, số nội dung khơng cịn phù hợp với tình hình mới, cần sửa đổi Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động CTTD, cần sớm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác này, quy định cụ thể số vấn đề, đồng thời sửa đổi bổ sung số điều cho phù hợp với tình hình mới, tạo hội pháp lí cho CTTD thống đơn vị 2.5.2 Trình độ CBCC yếu,nhận thức CTTD CBCC chưa cao, cịn thiển cạnh Cơng tác tun truyền, phổ biến thơng tin tuyển dụng CBCC chưa thực tốt Phần lớn CBCC chủ yếu dạng tuyển dụng đào lại lại, kể số cán chủ chốt, trình độ chun mơn CBCC chưa cao, làm việc chủ yếu dựa kinh nghiệm cảm tính Trong q trình cải cách hành nay, số CBCC nói khơng thể đáp ứng yêu cầu công tác dẫn đến hiệu cơng việc thấp, có CTTD Kết lựa chọn người không xuất sắc, khơng nhiệt huyết với cơng vụ Quy trình tuyển dụng khép kín nội quan Hành Nhà nước, q trình tuyển dụng khó kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đặc biệt trình “dân chủ” tuyển dụng chưa đảm bảo Ngoài ra, cách thức làm việc mang tính cục bộ, có xu hướng “giữ chổ” giành chỗ cho em nên khơng muốn cơng khai qúa trình tuyển dụng, tuyển dụng mang tính hình thức Nguyên nhân bị lên án mãnh mẽ SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 38 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh cơng chúng Đây ngun nhân dẫn đến tuyển dụng không lựa chọn nhân tài cho quan, tổ chức 2.5.3 Quy hoạch cán nguồn chưa trọng Quy hoạch cán nguồn số biện pháp nhằm lựa chọn cá nhân xuất sắc, lựa chọn vào công vụ với ưu đãi đặc biệt, nhiên thời gian qua có nhiều cố gắng, nhiên sách quy hoạch cán nguồn thành phố, quận ủy chưa mạnh Số lượng CBCC trẻ tham gia chương trình cán nguồn cịn chưa cao Mặt khác sách cán nguồn áp dụng cho sinh viên có hộ thành phố Hồ Chí Minh, bỏ qua số lượng lớn sinh viên có kết học tập xuất sắc tỉnh có nguyện vọng tham gia chương trình Chính vậy, năm tới, thành phố quận ủy cần có đổi phù hợp đẩy mạnh chương trình quy họach cán nguồn 2.5.4 Chế độ tiền lương chưa hợp lí, sách thu hút nhân tài chưa quan tâm Chế độ tiền lương chưa hợp lí: nay, trình kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, giá ngày tăng, tiền lương CBCC chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thân gia đình khơng thể tồn tâm vào cống hiến sức lực cho cơng vụ Mặt khác chế độ tiền lương bất hợp lí tỉ lệ tiền lương CBCC so với tiền lương lao động khu vực tư Trong năm vừa qua, xuất hiện tượng CBCC bỏ việc gia nhập thị trường lao động khu vực tư, xu hướng lựa chon vào làm việc khu vực công thấp, đặc biệt lao động có trình độ lực họ trả lương cao công ty tư nhân đặc biệt công ty liên doanh nước ngồi Đối với sách đãi ngộ, thu hút nhân tài khu vực cơng cịn so với khu vực tư nhiều Đó đãi ngộ vật chất tinh thần, khen thưởng cho lao động, khu vực tư nhân, lễ, tết…bên cạnh đãi ngộ vật chất tổ chức nghỉ mát cho nhân viên, quan tâm chăm sóc gia đình nhân viên…ở quan nhà nước kinh phí nên điều khơng có Ngồi ra, chế độ bình quân, cào CBCC, làm “thui chột” ý chí tiến thủ CBCC Đó ngun nhân dẫn đến xu hướng ưa chuộng khu vực tư khu vực công 2.5.5 Hiệu giai đoạn tập chưa cao Giai đoạn tập giai đoạn người tuyển chọn làm quen vói cơng việc quan, tổ chức Tuy nhiên, giai đoạn tập thực tế mang tính chất hình thức, cho qua, tầm quan trọng giai đoạn tập chưa CBCC hiểu rõ Cần thiết phải loại bỏ cá nhân trúng tuyển làm việc không đạt hiệu thời gian tập SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 39 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh 2.5.6 Chính sách thu hút nhân tài chưa đạt hiệu cao 2.5.7 Kiểm tra, giám sát CTTD chưa đạt hiệu cao Vi đặc trương CTTD quy trình khép kín, ngun tắc dân chủ khó kiểm tra Mặt khác, quận, CTTD Sở Nội vụ thực hiện, mối quan hệ phức tạp cấp khó quản lí, khó truy cứu trách nhiệm Hơn văn quy phạm pháp luật CTTD chưa hoàn thiện, chưa thống địa phương…chưa có chế tài cụ thể quy định trách nhiệm phải liên đới cá nhân, chưa có quy định quy trình, thời gian…chính khó để kiểm tra, giám sát, công tác thực tế chưa đạt hiệu cao Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển dụng CBCC 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định công tác tuyển dụng Tuyển dụng CBCC công tác quan trọng công tác CBCC quan Hành Nhà nước Vì thế, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Để nâng cao hiệu hoạt động tuyển dụng CBCC, Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp khóa 11 ban hành pháp lệnh 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh CBCC Bên cạch nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh hướng dẫn hoạt động tuyển dụng Ngày 24/09/2007 Bộ Nội vụ thức thơng qua quy trình ISO tuyển dụng CBCC, pháp lí quan trọng cho CTTD lao động Tuy nhiên, hệ thống văn nay chưa hoàn thiện, chưa thống rời rạc, nhiều vấn đề chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc thực không thống địa phương SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 40 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh Cịn số quy định khác quy định nội dung, cách thức, hình thức thi, điều kiện tiêu chuẩndự thi ngạch viên chức q cũ, số nội dung khơng cịn phù hợp với tình hình mới, cần sửa đổi Vì vậy, để cao hiệu hoạt động CTTD, cần sớm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác này, quy định cụ thể số vấn đề, đồng thời sửa đổi bổ sung số điều cho phù hợp với tình hình mới, tạo hội pháp lí cho CTTD thống đơn vị 3.1.2 Nâng cao nhận thức CBCC công tác tuyển dụng Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin trình tuyển dụng đội ngũ CBCC nhân dân Nhân yếu tố định hiệu hoạt động tổ chức nói chung UBND Quận nói riêng Do yêu cầu xây dựng đội ngũ CBCC có chất lượng yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ trị quan trọng việc “xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, CNH- HĐH, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả” mục tiêu tổng thể chương trình cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 Chính phủ đề Để đạt kết tốt công tác, quan tổ chức phải tuyển chọn người có kiến thức có trình độ chun mơn nghiệp vụ phù hợp phải tâm huyết với công việc Đó vai trị to lớn người lí cách nhìn nhận CTTD, cần thấy tần quan trọng tuyển dụng cơng tác tìm kiếm nhân tài “người định số phận cho quan”, chọn người tài tất yếu quan phát triển ngược lại Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật CTTD đội ngũ CBCC tạo điều kiện để họ hiểu sâu quy định này, thực CTTD theo trình tự, quy định từ tạo nề nếp, ổn định phát huy hiệu CTTD từ đầu Tuyên truyền, phổ biến, làm tốt công tác thông tin hoạt động tuyển dụng tạo khơng khí công khai, dân chủ hoạt động này, người dân có quyền biết, tìm hiểu thơng tin tuyển dụng, nộp đơn tham gia dự tuyển họ muốn Đồng thời taọ điều kiện cho quan Hành Nhà nước thu hút lực lượng lao động đơng đảo chất lượng 3.1.3 Việc tuyển dụng CBCC cần phải gắn liền với cơng tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực thành phố, quận Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giúp cho quan tuyển dụng nhận chủ động đảm bảo thời gian, phương thức tiến hành tốt để có nguồn nhân lực chất lượng tương lai, tránh tuyển người theo ý chí chủ quan gây nên tình SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 41 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh trạng vừa thừa, “vừa thiếu, vừa thiếu” hay người chọn không bố trí ngành nghề gây lãng phí chất xám Quy hoạch cán nguồn chương trình thành ủy phối hợp với trường đại học đặc biệt Học viện Hành để lựa chọn sinh viên xuất sắc, có chế độ ưu đãi đặc biệt hướng họ tham gia vào chương trình, sau trương sinh viên có đủ điều kiện phân bổ công tác vào quan Nhà nước Đây lượng lớn CBCC có triển vọng tương lai Trong năm tới thành ủy Quận cần đẩy mạnh, rộng chương trình 3.2.4 Tiến hành cải cách sách tiền lương người CBCC Cải cách tiền lương phận cải cách tài cơng, bốn nội dung quan trọng cải cách Hành Nhà nước Chính sách tiền lương có vai trị địn bẩy, lực hút quan trọng để thu hút nguồn nhân lực vào làm quan Hành Nhà nước, sách tiền lương cán cơng chức cịn nhiều bất cập Hệ thống tiền lương chưa tương xứng với trình độ lực cống hiến, đóng góp CBCC, Nhà nước nổ lực nhiều việc cải cách tiền lương Từ năm 2003 đến phủ ta qua nhiều lần cải cách tiền lương, với mức lương cụ thể sau: Từ tháng 1/2003 đến tháng năm 2005 mức lương tối thiểu chung 290.000 đồng/tháng/người (theo Nghị định 203/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 Từ tháng 10/2005 đến tháng 9/2006 mức lương tối thiểu chung 350.000/tháng/người (theo Nghị định 118/2005/NĐ- CP ngày 15/9/2005) Từ tháng 10/2006 mức lương tối thiểu chung 450.000 đồng/tháng/người (theo Nghị đinh 94/2006/NĐ- CP ngày tháng năm 2006) Sau tiền lương nâng cao lên mức tối thiểu chung 540.000 đồng/tháng/người Mới nhất, tháng 5/2009 mức lương tối thiểu chung 650.000 đồng/tháng/người Đây cố gắng lớn Đảng Nhà bước nhằm cải thiện sống cho CBCC, nâng cao mức sống họ, khuyến khích CBCC cống hiến cho nghiệp phát triển đất nước Thế mức lương thấp, chưa bù đắp tăng giá kinh tế Lương danh nghĩa có tăng lương thực tế không tăng số giá tiêu dùng tăng nhanh (cuối năm 2008 giá tiêu dùng tăng mạnh) Với mức lương tại, người công chức khơng thể ni sống thân gia đình tồn tâm tồn lực cống hiến sức lực trí tuệ cho Hành Nhà nước Thế nên năm tới cần phải tiến hành, đẩy mạnh công tác cải cách tiền lương, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống cán công chức Cải cách tiền lương cần phải tiến tới mục tiêu sau: Chống bao cấp, giảm bớt bình quân Từng bước tách lương hành với lương nghiệp SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 42 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh Hướng tới sử dụng nguồn nhân lực quan đơn vị việc chi trả tiền lương Để tiền lương trở thành thu nhập thức người cơng chức Một vấn đề cần phải quan tâm vấn đề cải cách tiền lương việc thiết kế bảng lương Bảng lương phản ánh cách khoa học, cụ thể, rõ ràng, chi tiết phản ánh mức độ khó khăn phức tạp công việc ngạch công chức, đồng thời khơng gây khó khăn cho cơng tác tính toán xác định mức lương người Nghị định 204/2004/NĐ- CP ngày 14 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chế độ tiền lương CBCC và lực lượng vũ trang tiến hành cải cách số nội dung ngạch bậc CBCC Cụ thể sau: - Ngạch chuyên gia cao cấp gồm bậc 8,80; 9,40; 10,00 - Ngạch chuyên viên cao cấp tương đương từ bậc rút xuống bậc: 6,20; 6,56; 6,92; 7,28; 7,64; 8,00 - Ngạch chuyên viên tương đương từ bậc rút xuống bậc: 4,35; 4,69; 5,03; 5,37; 5,71; 6,05; 6,39; 6,73 - Ngạch chuyên viên tương đương từ 10 bậc xuống bậc: 2,34; 2,67; 3,00; 3,33; 3,66; 3,99; 4,32; 4,65; 4,98 - Ngạch cán tương đương từ 16 bậc xuống 112 bậc: 1,86; 2,06; 2,26; 2,46; 2,66; 2,86; 3,06; 3,26; 3,46; 3,66; 3,86; 4,06 Cải cách tiền lương cơng tác khó khăn, phức tạp cần thiết thực cách khoa học, có chương trình, kế hoạch để vừa giải bất cập chế độ tiền lương, vừa tránh nguy lạm phát vốn đe dọa kinh tế Quan trọng phải tìm giải pháp nhằm đảm bảo thu nhập từ lương đủ để CBCC ni sống thân gia đình, đồng thời đủ để tái tạo sức lao động phần cho tích lũy 3.1.5 Nâng cao hiệu thời gian tâp Phân công người hướng dẫn tập sự, người hướng dẫn tập phải bảo, kiểm tra, giám sát thường xuyên công việc người tập Đối với cá nhân không đáp ứng yêu cầu phải hủy định tuyển dụng 3.1.6 Chính sách thu hút nhân tài Chính sách thu hút nhân tài công tác đãi ngộ vật chất tinh thần cho CBCC, bao gồm sách tiền lương, khen thưởng…Cần phải có chế độ đãi ngộ thích đáng để khuyến khích tinh thần làm việc, cống hiến CBCC, thu hút người tuyển dụng, giảm bớt xu hướng ưa chuộng khu vực tư 3.1.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tuyển dụng Kiểm tra giám sát trước hết phải xem xét việc thực quy định tuyển dụng quan, tổ chức thi tuyển cá nhân có liên quan Qua kết kiểm tra, - SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 43 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh thấy điểm mạnh, điểm yếu, bất cập trình thực Từ đó, đưa tư vấn, kiến nghị nhằm kịp thời chấn chỉnh khắc phục hoạt động tuyển dụng, đảm bảo thực mục tiêu tuyển dụng, chọn người, bổ nhiệm ngạch Việc tổ chức thực kiểm tra, giám sát công tác tuyển dụng CBCC cần tiến hành cách khoa học, hợp lí, theo quy định, quy chế chặt chẽ Có đảm bảo việc thực quy định pháp luật công tác tuyển dụng, góp phần đưa cơng tác tuyển dụng vào nề nếp, ổn định đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Sở Nội vụ - Trong trình tuyển dụng, Sở Nội vụ cần phải thơng báo rộng rải để người có nhu cầu tham gia thi tuyển cần phải công khai dân chủ hóa quy trình tuyển dụng - Cần phải bám sát thực tế công tác quản lý CBCC, thường xuyên thống kê, kiểm tra tình hình CBCC phạm vi quản lý Giao nhiệm vụ cụ thể trực tiếp cho Phòng Nội vụ, kiểm tra chặt chẽ CTCB Phòng Nội vụ, phát đề biện pháp khắc phục cho khiếm khuyết, sai sót - Hướng tới giao việc trực tiếp cho Phòng Nội vụ thực CTCB nhắm mục đích phân bổ CBCC hợp lí, tránh lãng phí - Sở Nội vụ đệ trình giải pháp cho Bộ Nội vụ vấn đề đãi ngộ CBCC, thu hút nguồn nhân tài cho cơng vụ để có chế độ đãi ngộ hợp lí Trên đề xuất Bộ Nội vụ có đạo cụ thể tích cự CTTD 3.2.2 Đối với UBND quận Phòng Nội vụ  Đối với UBND Quận - UBND phải giao cơng việc cụ thể cho phịng Nội vụ, thường xuyên kiểm tra giám sát trình hoạt động kết cơng tác để có chỉnh lí kịp thời - Ngồi ra, UBND quận cần phải phối hợp với UBND thành phố để có chiến lược quy hoạch CBCC nguồn hợp lí  Đối với Phịng Nội vụ Quận - Có mối quan hệ chặt chẽ với Sở Nội vụ, thường xuyên báo cáo tình hình cụ thể cơng tác quản lý CBCC quận Đề xuất giải pháp cho Sở Nội vụ để hồn thiện cơng tác tuyển dụng CBCC, để tuyển dụng CBCC có trình độ, tâm huyết với cơng việc giao - Có cơng tác quy hoạch, kiểm tra, đánh giá tình hình CBCC quận theo định kì để đề xuất giải SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 44 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh - Chủ động trình tuyển dụng CBCC Phòng Nội vụ sát thực tế CTTD - Đề xuất với UBND Quận để có chế độ quy hoạch cán hợp lí KẾT LUẬN Việc tuyển dụng cơng chức thơng qua kì thi tuyển nội dung chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước nay, nhằm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực trình độ, phẩm chất đạo đức vào vị trí định máy Nhà nước, bước tiêu chuẩn hóa chức danh, xây dựng đội ngũ cơng chức hành ngày chất lượng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đồng thời phải bảo đảm nguyên tắc công khai, công dân chủ Đề tài báo cáo thực tập có yêu cầu phức tạp thời gian thực có phần hạn chế, kiến thức có hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm nên khó tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận góp ý, dẫn thầy cô anh chị quan thực tập để đề tài hoàn thiện hơn./ SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 45 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hoàng Anh CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN: - Pháp lệnh Cán công chức, sửa đổi, bổ sung 2003 - Nghị định 115/2003/NĐ- CP ngày 10/10/2003 Chính phủ chế độ cơng chức dự bị - Nghị định 117/2003/NĐ- CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng quản lí CBCC quan Nhà nước - Thơng tư số 08/2004/TT- BNV ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ nội vụ hướng dẫn việc thực nghị định 115/2003/NĐ- CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ chế độ cơng chức dự bị Thơng tư số 09/2004/TT- BNV ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ nội vụ hướng dẫn thực Nghị định 117/2003/NĐ- CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng CBCC quan hành Nhà nước - Thơng tư 74/2005/TT- BNV ngày 26 tháng năm 2005 hướng dẫn số điều nghị định 115/2003/NĐ- CP, 116/2003/NĐ- CP, 117/2003/NĐ- CP - Nghị định 08/2007/NĐ- CP ngày 15 tháng 01 năm 2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2003/NĐ- CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ chế độ cơng chức dự bị - Và số văn khác có liên quan Tài liệu tham khảo SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 46 Trưởng đoàn: TS Nguyễn Anh Tuấn GVHD: TS Nguyễn Hồng Anh - Giáo trình tổ chức nhân hành Nhà nước (Học viện Hành quốc gia) - Quản trị nhân (Nguyễn Hữu Thân) - Quản trị nhân (Nguyễn Kim Dung) SVTT: Phạm Thành Kim Quy Trang 47 ... cơng tác thực tế chưa đạt hiệu cao Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác tuyển dụng. .. Phương pháp so sánh Kết cấu báo cáo Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác tuyển dụng Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng UBND quận Chương 3: Giải pháp nhằm cao hiệu công tác tuyển dụng CBCC UBND Quận. .. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng giải pháp nhằm cao hiệu công tác tuyển dụng CBCC UBND Quận 8? ?? nhằm làm rõ tầm quan trọng công

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan