chương 5 các yếu tố tác động tới sự phát triển trí tuệ cá nhân

32 2.1K 7
chương 5 các yếu tố tác động tới sự phát triển trí tuệ cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5: Các yếu tố tác động tới sự phát triển trí tuệ nhân THEO CÁC NHÀ TLH HOẠT ĐỘNG: • Trong môi trường xã hội chung, mỗi đứa trẻ có môi trường phát triển của riêng mình, tùy thuộc vào việc triển khai hành động của môi trường đó. • Môi trường riêng này mới thực sự là nguồn gốc và nội dung của sự phát triển trí tuệ nhân Trở về Xem phim tư liệu “ The Developing Child” (Khám phá TLH) • Câu hỏi: 1. Theo các nhà TLH hành vi đứa trẻ được trang bị khả năng để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản nào ở thời kỳ thơ ấu (sơ sinh)? 2. Theo các nhà TLH hành vi yếu tố sinh học và môi trường có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển trí tuệ nhân? A. Tác động của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ nhân. I. Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học 1. Quan niệm di truyền trí tuệ. 2. Quan niệm nhấn mạnh yếu tố tư chấ t, bẩm sinh. 1. Quan niệm di truyền trí tuệTrí tuệ được quyết định theo con đường di truyền sinh học – gen. • Cơ sở của chỉ số trí tuệ là “IQ”. • Cơ sở thiếu khoa học: + Chỉ số trí tuệ khơng là con số cố định. + Nghiên cứu trẻ sinh đôi không thể tách riêng biến số di truyền. + Không có chủng tộc thuần khiết 2. Quan niệm nhấn mạnh yếu tố tư chất, bẩm sinh. • Bất kỳ hiện tượng tâm lý nào của nhân cũng đều có cơ sở sinh lý - thần kinh nhất định. • Ở đây xuất hiện 2 xu hướng khác nhau: – Đề cao quá mức vai trò của sinh lý thần kinh, của các trung khu trên não đối với tâm lý, trí tuệ nhân, coi chúng là yếu tố có trước và là tiền đề vật chất của trí tuệ. – Đặt yếu tố tư chất bẩm sinh trong mối quan hệ biện chứng với hành động của chủ thể. II. Quan hệ giữa chủ thể với yếu tố sinh học của nó: 1. Các giai đoạn phát triển từ động vật lên con người. 2. Ảnh hưởng của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ 1. Các giai đoạn phát triển từ động vật lên con người 1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị về mặt sinh vật của con người  Quy luật sinh vật học chiếm độc tôn. 2. Giai đoạn 2: Chuyển sang người (vượn  người Nêanđectan) 3. Giai đoạn 3: Con người hiện đại (Homo Sapiens) Quy luật duy nhất điều khiển sự phát triển của con người hiện đại là quy luật xã hội - lịch sử. 2. Ảnh hưởng của yếu tố sinh học đến sự phát triển trí tuệ Thứ nhất, mối quan hệ giữa các yếu tố sinh học (bao gồm các yếu tố bẩm sinh và yếu tố di truyền) với sự phát triển của trí tuệ, không phải là quan hệ trực tiếp. – Thứ hai, các yếu tố sinh lý thần kinh là tiềm năng ban đầu tạo ra sự khác biệt nhânsự phát triển  Ở đây, những yếu tố sinh lý thần kinh ( trong đó có các trung khu chức năng) không chỉ là tiềm năng trí tuệ mà là sản phẩm của chính hoạt động của trẻ.  Do đó nên phát hiện và bồi dưỡng những mầm mống tài năng khi còn trẻ, có nội dung và phương pháp phù hợp, thông qua hoạt động của nhân. [...]... thông qua hoạt động với đối tượng • 3) Sự tương tác và chuyển giao xã hội • 4) Tính chủ thể và sự phối hợp chung của các hành động nhân • III QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN • Mơi trường là yếu tố tác động đến tốc độ, tính chất của sự phát triển trí tuệ nhân; • Mơi trường là nguồn gốc và nội dung của trí tuệ xét cả về phương diện lồi và phương diện nhân Trở về Về... trước sự phát triển của các năng lực là………………… A.Thiên hướng B.Khuynh hướng C Tư chất D Khả năng Câu hỏi 2: Câu nói của Các Mác : Sự phát triển của một nhân được quy định bởi sự phát triển của tất cả các nhân khác…” (C Mác F Anghen Tồn tập, T.3) Các Mác đã chỉ ra rằng: A .Nhân cách của con người phát triển theo con đường từ bên ngồi chuyển vào nội tâm B.Giao tiếp là điều kiện tồn tại của nhân. .. thống dạy học chương trình hóa – dạy học bằng máy II QUAN NIỆM CỦA G PIAGIE VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ • Trong lí thuyết kiến tạo trí tuệ nhân, G Piagie quan niệm sự phát sinh và phát triển trí tuệ nhân chòu sự chi phối bởi 4 yếu tố: • 1) Sự tăng trưởng cơ thể, đặc biệt là sự chín muồi của phức hợp được tạo thành bởi hệ thần kinh và nội tiết • 2) Vai trò của sự luyện tập... phải là cái có sẵn, hồn tồn khơng có trước con người; nó là sản phẩm hoạt động của con người, biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi và phát triển của con người tục Tiếp Trở về • Mơi trường xã hội vừa quy định nội dung và phương thức phát triển trí tuệ nhân, vừa là sản phẩm của phát triển trí tuệ nhân • Mơi trường xã hội là nguồn gốc còn ở dạng tiềm năng của sự phát triển trí tuệ nhân •... nhân Trở về Về phương diện phát triển trí tuệ của lồi người : Có 2 xu hướng tiếp cận về nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ giữa sự phát triển tư duy, trí tuệ qua các nền văn hóa: • Hướng thứ nhất: nghiên cứu sự tiến hóa trí tuệ trong mối tương quan với sự tiến hóa văn hóa của các cộng đồng người • Hướng thứ hai: nghiên cứu các phương thức hành động trí tuệ của các thành viên trong các nền văn hóa khác nhau... người gia nhập vào các quan hệ xã hội D Nhân cách của con người phát triển trong mơi trường xã hội cụ thể Câu hỏi 3: Con người nhận thức được mối quan hệ xã hội, nhận thức được người khác và chính bản thân mình là do yếu tố nào sau đây chi phối? A Hoạt động B Giáo dục C Giao tiếp D Tập thể Câu hỏi 4: Q trình hình thành nhân cách trong đó có trí tuệ chịu sự tác động của các yếu tố: bẩm sinh – di truyền,... với các hình thức tổ chức hoạt động, giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm và …(3)… a Phủ nhận c Tuyệt đối hố e Tập thể g Quyết định b Chủ đạo d Q đề cao f Gia đình h Bạn bè Câu hỏi 6: Mơi trường xã hội, cơ sở đầu tiên để trí tuệ, nhân cách hình thành và phát triển là …(1)…Nó kết hợp với các nhóm xã hội cơ sở khác có ảnh hưởng …(2)… đến sự hình thành và phát triển trí tuệ, nhân cách... hiện thực của sự phát triển trí tuệ nhân khi và chỉ khi diễn ra quan hệ sinh thành lẫn nhau giữa mơi trường xã hội với hoạt động của chủ thể Trở về • “vừa”: do cái này có cái kia, cái này quy định cái kia và ngược lại • Hoạt động của con người khơng thể tách rời xã hội, nó nằm trong một khn khổ do xã hội quy định; và trí tuệ con người chỉ phát triển thơng qua hoạt động sống => trí tuệ con người... Trở về Về phương diện phát triển trí tuệ nhân: L.X Vưgotxki đã chỉ rõ nội dung xã hội của tư duy nhân • Cái mà trẻ cần có về cuộc sống tâm lý khơng có sẵn trong các cơ chế sinh học nhưng lại có trong mơi trường xã hội =>Mơi trường xã hội khơng là điều kiện mà là nguồn gốc của sự phát triển Cácnhân trong các giai đoạn XH, dân tộc, quốc gia khác nhau -> phương thức hành động TT khác nhau phù... ảnh hưởng quyết định của mơi trường xã hội; xã hội cần gì ở trí tuệ nhân? Chuẩn mực xã hội cho phép nhân phát triển theo phương thức nào? Trở về Trí tuệ con người: • tác động trở lại mơi trường xã hội; • làm cho mơi trường xã hội biến đổi theo nhu cầu của từng trí tuệ con người; => mơi trường xã hội là sản phẩm của phát triển trí tuệ nhân Trở về • Luận điểm “Con người tạo ra hồn cảnh đến mức . đối với sự phát triển trí tuệ cá nhân? A. Tác động của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ cá nhân. I. Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học 1. Quan niệm di truyền trí tuệ. 2 Chương 5: Các yếu tố tác động tới sự phát triển trí tuệ cá nhân THEO CÁC NHÀ TLH HOẠT ĐỘNG: • Trong môi trường xã hội chung, mỗi đứa trẻ có môi trường phát triển của riêng. thể với yếu tố sinh học của nó: 1. Các giai đoạn phát triển từ động vật lên con người. 2. Ảnh hưởng của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ 1. Các giai đoạn phát triển từ động vật

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 5: Các yếu tố tác động tới sự phát triển trí tuệ cá nhân

  • Slide 2

  • Xem phim tư liệu

  • A. Tác động của yếu tố sinh học đối với sự phát triển trí tuệ cá nhân.

  • I. Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học

  • 1. Quan niệm di truyền trí tuệ

  • 2. Quan niệm nhấn mạnh yếu tố tư chất, bẩm sinh.

  • II. Quan hệ giữa chủ thể với yếu tố sinh học của nó:

  • 1. Các giai đoạn phát triển từ động vật lên con người

  • 2. Ảnh hưởng của yếu tố sinh học đến sự phát triển trí tuệ

  • B. Tác động của mơi trường đến sự phát triển trí tuệ cá nhân

  • I. QUAN NIỆM NHẤN MẠNH YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

  • II. QUAN NIỆM CỦA G. PIAGIE VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ.

  • Slide 14

  • Về phương diện phát triển trí tuệ của lồi người : Có 2 xu hướng tiếp cận về nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ giữa sự phát triển tư duy, trí tuệ qua các nền văn hóa:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan