chương 1 nhập môn kinh tế lượng

44 551 0
chương 1 nhập môn kinh tế lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG     Lịch sử hình thành khái niệm Kinh Tế Lượng Vai trò của Kinh tế lượng Phương pháp nghiên cứu kinh tế lượng Lý thuyết tương quan Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 1 Lịch sử hình thành khái niệm KTL 1.1 Lịch sử hình thành mơn học  1.2 Khái niệm Kinh tế lượng  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MÔN HỌC Kinh tế lượng xuất môn nghiên cứu độc lập vào nửa đầu kỉ XX  Tuy nhiên phương pháp thống kê sử dụng môn học đời từ trước lâu, vào khoảng kỉ XVIII, XIX  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MÔN HỌC 1805: Phương pháp bình phương nhỏ nhất- Legendre  1886: Mơ hình hồi qui- Galton  1910-1930: cơng trình nghiên cứu thức KTL lần đầu công bố Hoa Kì  1944: bắt đầu của KTL đại  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 1.2 KHÁI NIỆM KINH TẾ LƯỢNG Thuật ngữ tiếng Anh « Econometrics » ghép từ hai gốc từ « Econo » có nghĩa « Kinh Tế » « Metrics » có nghĩa « Đo Lường »  Thuật ngữ dịch sang tiếng Việt « Kinh tế lượng học » « Đo lường kinh tế », ngắn gọn « Kinh trắc »   Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 1.2 KHÁI NIỆM KINH TẾ LƯỢNG “Econometrics may be defined as the quantitative analysis of actual economic phenomena based on the concurrent development of theory and observation, related by appropriate methods of inference” (Samuelson) « KTL phân tích lượng vấn đề kinh tế thời dựa việc vận dụng đồng thời lý thuyết thực tế thực phương pháp suy đốn thích hợp.» Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 1.2 KHÁI NIỆM KINH TẾ LƯỢNG     Một số lưu ý: KTL bao gồm việc áp dụng số liệu kinh tế phương pháp thống kê toán để củng cố mặt thực nghiệm mơ hình nhà kinh tế đề xuất Kinh tế lượng môn khoa học xã hội sử dụng cơng cụ: (i) lý thuyết kinh tế, (ii) toán học, (iii) suy đốn thống kê để phân tích vấn đề kinh tế KTL quan tâm đến việc xác định mặt thực nghiệm qui luật kinh tế Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) VAI TRÒ CỦA KINH TẾ LƯỢNG 2.1 Công cụ kiểm định lý thuyết kinh tế  2.2 Công cụ phân tích kinh tế  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 2.1 Công cụ kiểm định lý thuyết kinh tế    KTL cơng cụ hữu ích giúp nhà KT khẳng định hay phủ định lý thuyết mà họ xây dựng Thật vậy, nhà lý thuyết đặt giả thuyết kinh tế dạng mơ hình tốn học sau áp dụng phương pháp KTL để ước lượng giá trị tham số ước lượng mức độ xác giả thuyết đặt Tại phải ước lượng giả thuyết kiểm định chúng mặt thống kê ? Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 2.1 Công cụ kiểm định lý thuyết kinh tế    Thứ nhất, KTL thúc đẩy nhà kinh tế thiết lập cách rõ ràng ước lượng mối quan hệ tiềm ẩn yếu tố kinh tế Thứ hai, dựa vào trực giác để đánh giá ta bỏ qua yếu tố quan trọng xử lý sai yếu tố Hơn nữa, có yếu tố đóng vai trị nhỏ mơ hình tổng thể cần phải kiểm định xác nhận để đặt vào vị trí chúng Thứ ba, đồng thời với việc ước lượng mối liên hệ biến kinh tế, nhà kinh tế cần biện pháp đo lường đáng tin cậy đem lại độ xác cao Lúc này, vai trò phương pháp định lượng thay Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 10 Bước Phân tích kết quả   Sau ước lượng kiểm định mơ hình, ta phân tích đánh giá kết nhận được, xem xét xem kết có phù hợp với lý thuyết kinh tế khơng giải thích kết thực tế tượng, vấn đề kinh tế xã hội Từ cụ thể nêu hàm ý (implications) tương ứng mơ hình như: hàm ý sách, hàm ý định tiêu dùng hộ gia đình hay định sản xuất doanh nghiệp… Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 30 Bước Dự báo Nếu mơ hình phù hợp với lý thuyết kinh tế sử dụng mơ hình để dự báo  Ta dự báo giá trị trung bình dự báo giá trị cá biệt tùy trường hợp  Dự báo kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng thực tế đời sống, sản xuất, kinh doanh  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 31 Kết luận    Nói tóm lại, phương pháp phân tích kinh tế lượng thường xuất phát từ bước lúc thẳng đến bước Tùy thuộc vào trường hợp mà ta vận dụng linh hoạt bước phân tích Ví dụ, kết kiểm định bước khơng có ý nghĩa ta phải quay lại bước 2, bước để thiết lập lại mơ hình kinh tế lượng Bước có khơng có Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 32 LÝ THUYẾT TƯƠNG QUAN Một nhà nông học nghiên cứu mối liên hệ suất giống ngô x (tạ/ha) với khối lượng phân bón y (kg/ha) cho giống ngơ tính đất  x (tạ/ha đất) 16 18 23 24 28 29 26 31 32 34 y (kg/ha đất) 20 24 28 22 32 28 32 36 41 41  Nếu ta xem xét mối quan hệ tồn suất x phân bón y có nghĩa ta nghiên cứu tương quan chúng Một cách đơn giản, ta hiểu nghiên cứu tương quan nghiên cứu chất mối liên hệ tồn hai hay nhiều biến kinh tế Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 33 LÝ THUYẾT TƯƠNG QUAN 4.1 Phân loại tương quan  4.2 Đo lường hệ số tương quan tuyến tính đơn  4.3 Các tính chất của hệ số tương quan r  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 34 4.1 Phân loại tương quan  Có cách để phân loại tương quan : Cách vào số biến  Cách vào xu hướng biến thiên biến  Cách vào tính chất tuyến tính  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 35 Cách vào số biến  Tương quan đơn : đo lường mối liên hệ tồn hai biến  Ví dụ : nghiên cứu mối quan hệ tồn suất x lượng phân bón y  Tương quan bội : đo lường mối liên hệ tồn ba biến trở lên  Ví dụ : nghiên cứu mối quan hệ tồn suất x, lượng phân bón y, suất lao động z, diện tích đất s… Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 36 Cách vào xu hướng biến thiên biến  Tương quan chiều : giá trị hai biến tăng giảm (hình a )  Tương quan ngược chiều : giá trị biến tăng cịn biến giảm (hình b)  Khơng tương quan : không tồn mối quan hệ giá trị biến thiên biến so với giá trị biến thiên biến khác (hình c) Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 37 Cách vào xu hướng biến thiên biến Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 38 Cách vào tính chất tuyến tính  Tương quan tuyến tính : điểm biểu diễn cặp giá trị hai biến nằm đường thẳng  Tương quan phi tuyến : điểm biểu diễn cặp giá trị hai biến nằm đường cong Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 39 Cách vào tính chất tuyến tính Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 40 4.2 Đo lường hệ số tương quan tuyến tính đơn  Để đo lường mức độ tương quan hai biến ta sử dụng hệ số tương quan tuyến tinh đơn, kí hiệu rx,y, có cơng thức sau : n rx , y cov( x, y ) = = σ xσ y n n i =1 i =1 i =1 n∑ xi yi − ∑ xi ∑ yi n n n∑ xi − (∑ xi ) i =1 i =1 n n n ∑ yi − ( ∑ yi ) 2 i =1 i =1 cov(x,y)= hiệp phương sai x y  σx σy = độ lệch chuẩn x độ lệch chuẩn y   n= số lượng quan sát Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 41 4.2 Đo lường hệ số tương quan tuyến tính đơn  Ví dụ Từ suất ngơ x khối lượng phân bón y bảng 2, tính hệ số tương quan x y Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 42 4.3 Các tính chất của hệ sớ tương quan r r âm dương, dấu r phụ thuộc vào dấu tử số, dấu cov(x,y)  r nằm -1 1, tức -1 ≤ rx,y ≤   Nếu rx,y tiệm cận  biến tương quan chiều  Nếu rx,y tiệm cận -1  biến tương quan ngược chiều  Nếu rx,y tiệm cận  biến không tương quan Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 43 4.3 Các tính chất của hệ sớ tương quan r r có tính chất đối xứng : r(x,y)= r(y,x)  r đo độ phụ thuộc tuyến tính biến x y, cịn khơng có ý nghĩa quan hệ phi tuyến Đây hạn chế hệ số tương quan r  Quan hệ tương quan mà r đo lường x y không thiết phải quan hệ nhân Đây hạn chế thứ hai hệ số tương quan r  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2010) 44 ... 2004 14 5 40, 61 217 0 ,1 0 An Giang 2005 13 9 41, 51 219 4 0 An Giang 2006 14 0 30,60 2 210 ,4 0 Ba Ria Vung Tau 2004 64776 12 20, 01 897,6 Ba Ria Vung Tau 2005 714 41 157,99 913 ,1 Ba Ria Vung Tau 2006 10 6 618 ... 3822,3 5649,5 19 88 3972,7 5865,2 19 89 4064,6 6062,0 19 90 413 2,2 613 6,3 19 91 410 5,8 6079,4 19 92 4 219 ,8 6244,4 19 93 4343,6 6389,6 19 94 4486,0 6 610 ,7 19 95 4595,3 6742 ,1 1996 4 714 ,1 6928,4 Thi Phuong.. .1 Lịch sử hình thành khái niệm KTL 1. 1 Lịch sử hình thành mơn học  1. 2 Khái niệm Kinh tế lượng  Thi Phuong Mai VU- FIEFTU (2 010 ) 1. 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MÔN HỌC Kinh tế lượng xuất môn

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG

  • 1. Lịch sử hình thành và khái niệm KTL

  • 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MÔN HỌC

  • Slide 4

  • 1.2. KHÁI NIỆM KINH TẾ LƯỢNG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ LƯỢNG

  • 2.1. Công cụ kiểm định lý thuyết kinh tế

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.2. Công cụ phân tích kinh tế

  • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Bước 1. Nêu lý thuyết kinh tế và các giả thuyết của lý thuyết đó

  • Bước 2. Thiết lập mô hình toán học mô tả mối quan hệ giữa các biến

  • Bước 3. Lựa chọn mô hình KTL

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Bước 4. Thu thập số liệu

  • Số liệu chuỗi thời gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan