tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện phúc thọ – tỉnh hà tây

90 826 4
tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện phúc thọ – tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B Trờng đại học nông nghiệp nội Khoa kinh tế và phát triển nông thôn = == = = = = Luận văn tốt nghiệp đại học Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trơng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện phúc thọ tỉnh tây. Sinh viên thực hiện : Thị Quỳnh Trang Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 49B Niên khoá : 2004 2008 Giáo viên hớng dẫn :T.S Nguyễn Phúc Thọ nội - 2008 1 Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B Lời cam đoan Để tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ tr- ơng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện Phúc Thọ tỉnh Tây , tôi đã thu thập tài liệu từ các nguồn sách báo, tạp chí, báo cáo của huyện Phúc Thọ, đồng thời thu thập số liệu qua các phiếu điều tra. Tôi xin cam đoan những số liệu thu thập đợc qua điều tra phỏng vấn là có thật cha đợc công bố trên bài viết nào. Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Thị Quỳnh Trang 2 i LuËn v¨n tèt nghiÖp Hµ ThÞ Quúnh Trang KT -49B 3 ii Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B Mục lục Phần I. Đặt vấn đề 9 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 10 1.2.1. Mục tiêu chung 11 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 11 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 11 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu 11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phần II 12 CƠ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 12 2.1. Cơ sở lý luận 12 2.1.1. Khái niệm về dồn điền đổi thửa 12 2.1.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 12 2.1.2. Đặc điểm đất đai và ý nghĩa kinh tế đối với việc sử dụng tài nguyên đất 13 2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất đai 15 2.1.4. Những quan điểm về sử dụng đất canh tác 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1. Chính sách đất đai và vấn đề ruộng đất trên thế giới 17 2.2.2. Chính sách đất đai và vấn đề sử dụng đất ở Việt Nam 22 2.2.3. Các nghiên cứu có liên quan 29 Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và 30 phơng pháp nghiên cứu 30 A. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1. Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1. Vị trí địa lí, địa hìnhthổ nhỡng 30 3.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu 30 3.1.3. Thuỷ văn nguồn nớc và môi trờng 31 3.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội 31 3.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của địa phơng 32 3.2.2. Tình hình dân số và lao động 34 3.2.3. Tình hình y tế - giáo dục 36 3.2.4. Cơ sở hạ tầng của huyện Phúc Thọ 36 3.2.5. Tình hình phát triển kinh tế của huyện 37 B. Phơng pháp nghiên cứu 41 3. 3. Phơng pháp nghiên cứu 41 3.3.1. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.3.2. Phơng pháp thu thập số liệu 41 3.3.3. Phơng pháp chuyên gia 42 3.3.4. Phơng pháp xử lý thông tin số liệu 42 4 Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B 3.3.5. Phơng pháp phân tích số liệu 42 3.3.6. Phơng pháp phân tích mạnh, yếu, cơ hội, thách thức 43 3.3.7. Phơng pháp phân tích chi phí và lợi ích 44 3.4. Hệ thống một số chỉ tiêu nghiên cứu 45 3.4.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng đất 45 3.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất 45 3.4.3. Các chỉ tiêu khác 45 Phần IV 45 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 45 4.1. Thực trạng đất nông nghiệptình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện trớc dồn đổi 46 4.1.1. Thực trạng đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 46 4.1.2. Tình hình giao ruộng đất theo nghị định 64 của Chính phủ 46 4.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện 47 4.2. Quá trình tổ chức dồn đổi ruộng đất 51 4.2.1 Các chỉ thị có liên quan 51 4.2.2. ý nghĩa, mục đích, yêu cầu và nguyên tắc của việc đổi ruộng 52 4.2.4. Các bớc thực hiện và nội dung quá trình chuyển đổi ruộng 54 4.2.6. Tổ chức chỉ đạo thực hiện 58 4.2.7. Xây dựng phơng án dồn điền đổi thửa ở xã và các cụm dân c 61 4.3. Kết quả dồn điền đổi thửa 64 4.3.1. Kết quả chung toàn huyện 64 4.3.2. Kết quả dồn đổi ruộng đất ở xã Vân và một số xã khác 67 4.4. Các tác động của việc dồn điền đổi thửa đến cơ cấu đất nông nghiệp của huyện 69 4.4.1. Sự thay đổi cơ cấu đất nông nghiệp của huyện sau dồn đổi 69 4.4.2. Các phơng thức sử dụng đất chủ yếu của ngời dân trong huyện sau dồn đổi 70 4.4.2. Tác động tới các khía cạnh khác 72 4.5 ảnh hởng của dồn đổi đến cá nhân hộ nông dân 73 4.5.1. ảnh hởng tới việc sản xuất của hộ 73 4.5.2. ảnh hởng tới việc phân bổ thời gian lao động và lao động của các hộ gia đình 74 4.6. Các yếu tố ảnh hởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp của ngời dân sau dồn đổi 78 4.6.1. Vốn 78 4.6.2 Kỹ thuật 79 4.6.3. Tình hình ruộng đất 79 4.6.4 Các yếu tố khác 80 4.7 Đánh giá công tác dồn điền đổi thửa của huyện Phúc Thọ 81 4.7.1. Kết quả đạt đợc 81 4.7.2 Những mặt tồn tại càn khắc phục 82 4.7.3. Nguyên nhân và các yếu tố tác động tới kết quả của việc dồn đổi 83 5 Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B 4.8. Phơng hớng và giải pháp của huyện sau khi thực hiện dồn đổi 85 Phần V 86 Kết luận và kiến nghị 86 5.1. Kết luận 86 5.2. Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo 88 6 v Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B Danh mục các bảng biểu và sơ đồ Bảng 2.1 Cơ cấu quy mô thửa đất trồng cây hàng năm của hộ nông nghiệp 17 Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Phúc Thọ giai đoạn 2005 2007 24 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Phúc Thọ 26 Bảng 3.3 Tình hình phát triển ngành trồng trọt 29 Bảng 3.4 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của huyện Phúc Thọ 31 Bảng 3.5 Chi phí và lợi ích của manh mún đất đai 35 Bảng 3.6 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 36 Bảng 4.1 Cơ cấu đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 38 Bảng 4.2 Các phơng thức luân canh truyền thống .39 Bảng 4.3 Tổng hợp tình hình đất đai huyện Phúc Thọ thực hiện dồn điền đổi thửa56 Bảng 4.4 So sánh sự thay đổi diện tích và số thửa sau dồn đổi 57 Bảng 4.5 Phân tổ theo số thửa tại các hộ điều tra 57 Bảng 4.6 Các công thức luân canh áp dụng trên đất nông nghiệp 62 Bảng 4.7 Sự thay đổi các phơng thức luân canh chủ yếu ở các nhóm hộ 64 Bảng 4.8 Sự thay đổi chi phí trong sản xuất nông nghiệp của hộ 66 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa lợi ích, chi phí, chính sách 34 Sơ đồ 3.2 Phân tích chi phí, lợi ích, chính sách 34 Mẫu 4.1 Nhu cầu chuyển đổi đất của các hộ nông dân đội, thôn, xã .54 Mẫu 4.2 Chuyển đổi đất theo xứ đồng .55 7 vi Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B Danh mục các chữ viết tắt BCĐ Ban chỉ đạo BVTV Bảo vệ thực vật C.Cấu Cơ cấu CDCCCT Chuyển dịch cơ cấu cây trồng CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CN-TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CT1 Công thức 1 DĐĐT Dồn điền đổi thửa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã LX- LM Lúa xuân- lúa mùa MTTQ Mặt trận tổ quốc NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất bản ubnd Uỷ ban nhân dân 8 vi vii Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B Phần I. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt có liên quan tới tất cả các ngành kinh tế. Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất rất quan trọng mà cho đến nay cha có một t liệu sản xuất nào có thể thay thế đợc. Nớc ta có diện tích đất tự nhiên là 32.924.060 ha, trong đó đất nông nghiệp vào khoảng 9.345.345 ha. Với dân số khá đông hơn 80 triệu dân nên bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời thấp chỉ đạt khoảng 0,12 ha. Trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta có rất nhiều các chính sách, biện pháp sử dụng đất hợp lý và hiệu quả qua các thời kỳ khác nhau. Thể hiện nh luật đất đai 1993 thông qua nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nông nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hay nghị quyết 10 của Đảng xác định hộ nông dân là chủ thể kinh tế trong sản xuất hàng hoá ở nông thôn. Cùng với các chính sách về nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngời dân yên tâm sản xuất, tăng cờng đầu t, tận dụng đợc đất đai, lao động đó là yếu tố cơ bản tạo nên những bớc phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp. Quá trình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở nớc ta cho thấy do các địa ph- ơng không chủ động có phơng án quy hoạch phát triển lâu dài mà hầu hết đều chia đất theo phơng thức có tốt có xấu, có xa có gần nên ruộng đất bị chia manh mún nhỏ lẻ, phân tán không tiện cho việc đầu t chăm sóc gây lãng phí tài nguyên. Theo điều tra cả nớc có khoảng 75 triệu thửa ruộng đất nông nghiệp, bình quân mỗi thửadiện tích trên dới 200m 2 , thậm chí có thửa diện tích quá nhỏ (từ 36ữ50 m 2 /thửa). Hiện nay vùng đồng bằng sông hồng bình quân mỗi hộ có đến 10 thửa ruộng, cá biệt có hộ lên tới 23 thửa. Việc phân chia manh mún gây nên hạn chế về phát triển sản xuất không có cơ hội đa tiến bộ kỹ thuật vào áp dụng. Công việc quy hoạch đồng ruộng cha triệt để, ngời 9 Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang KT -49B lao động ngại đầu t vào những mảnh ruộng nhỏ, xa. Đồng thời không khuyến khích đợc lao động đầu t, thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng kỹ thuật, thực hiện cơ giới hoá khó khăn. Ruộng đất manh mún, nhiều ô thửa nhỏ gây khó khăn cho việc lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do đó việc quy hoạch lại ruộng đất là một điều tất yếu. Trớc tình hình trên Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ cho các địa phơng để tiến hành dồn điền đổi thửa (DĐĐT), thậm chí việc chuyển đổi đất cũng diễn ra tự phát giữa các hộ dân ở một số địa phơng. Gần đây DĐĐT đã trở thành cuộc vận động có chủ trơng của nhà nớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) trong sản xuất nông nghiệp. Huyện Phúc Thọ Tây là một huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần sử dụng có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên đất nông nghiệp. Tuy nhiên do tâm lý ruộng đất có gần có xa, có tốt có xấu mà đất đai của Phúc Thọ còn manh mún nhỏ lẻ làm ảnh hởng tới áp dụng cơ giới hoá và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Năm 2006 dới sự chỉ đạo của tỉnh Tây huyện Phúc Thọ đã ra quân thực hiện DĐĐT. Đây thực sự là một cuộc cách mạng ruộng đất, nó ảnh hởng tới cả hộ nông dân, cộng đồng và xã hội. Vì vậy những bớc đi, cách làm những thuận lợi khó khăn, những kết quả đạt đợc và những tác động của công tác DĐĐT cần phải đợc nghiên cứu, phân tích và đánh giá. Trên thực tế quá trình DĐĐT tại huyện Phúc Thọ còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Để có cơ sở đánh giá, hoàn thiện chính sách ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cần nắm đợc công tác DĐĐT tại địa phơng và ảnh hởng của nó tới sản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài : Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trơng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại huyện Phúc Thọ - tỉnh Tây. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 10 [...]... kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp sao cho hợp lý vừa giảm diện tích đất nông nghiệp nhng không làm giảm thu nhập của ngời dân dựa vào nông nghiệp 32 Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Phúc Thọ giai đoạn 2005 - 2007 Diễn giải A Tổng diện tích đất tự nhiên I Đất nông nghiệp 1 Đất canh tác 2 Đất vờn tạp 3 Đất trồng cây lâu năm 4 Đất mặt nớc NTTS II Đất chuyên dụng III Đất thổ c IV Đất khác, đất cha sử dụng... 3.600m 2 thửadiện tích nhỏ nhất là 240 m2 [6] + Tại tỉnh Vĩnh Phúc Tính đến ngày 30/6/1998 toàn tỉnh có tất cả 6 huyện thị triển khai dồn đổi ruộng đất Có 73/148 xã đạt 49% số xã thực hiện, trong đó có 14 xã cơ bản hoàn thành Gần đây, các tỉnh nh: Bắc Ninh, Hải Dơng, Nam, Thành phố Hải Phòng cũng tiến hành chủ trơng dồn đổi đất nông nghiệp, kết quả đã giảm đợc số thửa từ 40 - 50% số thửa so... + Tại tỉnh Tây: Đến cuối năm 1997 có 254/310 xã phờng đã và đang triển khai dồn đổi ruộng đất cho 114.715 hộ nông dân trong đó: Hộ nhận từ 1-5 thửa có 84 889 hộ chiếm 74% tổng số hộ Hộ nhận từ 6 - 8 thửa có 28 678 hộ chiếm 25% tổng số hộ Hộ nhận từ 1-5 thửa có 8.030 hộ chiếm 0,7% tổng số hộ Trớc dồn điền đổi thửa của 254 xã là 1 884 842 thửa, sau dồn điền đổi thửa của các xã này chỉ còn 686 829 thửa. .. đợc 64% số thửa so với trớc, riêng huyện Phú Xuyên giảm đợc 75,4% số thửa + Tại tỉnh Thanh Hoá: Năm 1997 toàn tỉnh có 21 xã thuộc 14 huyện, thị, thành phố đợc chỉ đạo làm điểm về dồn đổi ruộng đất có kết quả Điển hình tại huyện Thiệu Hoá chỉ đạo làm điểm ở 3 xã: Thiệu Hng, Thiệu Tâm, Thiệu Đô Kết quả cho thấy trớc dồn đổi tổng số thửa của 3 xã là 29 399 thửa, sau dồn đổi chỉ còn 11.598 thửa giảm 60,72%... lao động nông nghiệp và lao động của các ngành khác Để chấn hng nông nghiệp năm 1961 Chính phủ ban hành luật cơ bản về nông nghiệp Một trong 3 mục tiêu chính của luật cơ bản về nông nghiệp là đa nền nông nghiệp từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn Để thực hiện mục tiêu này bộ nông nghiệp đề ra Sự nghiệp xây dựng ruộng đất nông nghiệp với ba mục tiêu: rộng, chắc chắn và sâu + Rộng: nâng kích thớc thửa ruộng... tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang K -49B T 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu và đánh giá công tác DĐĐT đất nông nghiệphiệu quả sử dụng đất canh tác sau dồn điền đổi thửa góp phần xác định hiệu quả sử dụng đất của các hộ gia đình, cá nhân Từ đó đa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của địa phơng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu và đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Phúc Thọ. .. số thửa so với trớc và đã có 75 hộ dân nhận cả một xứ đồng + Tại tỉnh Phú Thọ Thực trạng ruộng đất sau khi thực hiện nghị định 64/CP là: Tổng số thửa là 2.231.621 thửa, bình quân 9,3 thửa/ hộ, hộ có số thửa nhiều nhất là 27 Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang K -49B T 46 thửa, bình quân diện tích trên thửa là 243m 2, thửadiện tích nhỏ nhất là 10 m2 Tỉnh đã làm điểm ở 3 xã: Xã Trng Vơng- Thành... kê huyện Phúc Thọ 33 3.2.2 Tình hình dân số và lao động Trong những năm gần đây tình hình dân số và lao động đã có các chuyển biến tích cực so với giai đoạn trớc, đó là kết quả của công tác kế hoạch hoá gia đình của địa phơng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Tình hình dân số và lao động của huyện Phúc Thọ thể hiện cụ thể qua bảng 3: + Tình hình dân số Qua bảng cho thấy tình hình dân số của huyện. .. xuất hiện những chủ trang trại trong nông nghiệp Họ thực sự là những nhà sản xuất kinh doanh tiên tiến trong nông nghiệp theo lối kinh tế nông trại chứ không sản xuất khép kín, phát canh thu tô nh địa chủ trớc đây và từ đó đến nay nông nghiệp Pháp không ngừng phát triển Từ năm 1993 các bất động sản dùng cho đất nông nghiệp đợc hởng quy chế miễn giảm; khuyến khích việc tích tụ đất đai, việc bán đất nông. .. công tác DĐĐT của huyệnhiệu quả sử dụng đất canh tác từ năm 2005-2007 1.3.3.2 Phạm vi về thời gian Đề tài ợc tiến hành từ 12/01/2008 - 23/05/2008 1.3.2.3 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu đợc tiến hành tại huyện Phúc Thọ- tỉnh Tây 11 Luận văn tốt nghiệp Thị Quỳnh Trang K -49B T Phần II CƠ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về dồn điền đổi thửa DĐĐT (regrouping . Nguyễn Phúc Thọ Hà nội - 2008 1 Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Quỳnh Trang KT -49B Lời cam đoan Để tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu tình hình thực hiện chủ tr- ơng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp. đất nông nghiệp của huyện trớc dồn đổi 46 4.1.1. Thực trạng đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 46 4.1.2. Tình hình giao ruộng đất theo nghị định 64 của Chính phủ 46 4.1.3 Tình hình sử dụng đất. 36 Bảng 4.1 Cơ cấu đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 38 Bảng 4.2 Các phơng thức luân canh truyền thống .39 Bảng 4.3 Tổng hợp tình hình đất đai huyện Phúc Thọ thực hiện dồn điền đổi thửa5 6 Bảng 4.4

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I. Đặt vấn đề

  • Phần II

  • CƠ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

  • Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và

  • phương pháp nghiên cứu

    • Chỉ tiêu

    • Nguồn: T ổng hợp s ố liệu điều tra

    • Phần IV

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

      • Loại đất

      • Phần V

      • Kết luận và kiến nghị

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan