phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây

94 621 9
phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học hàm học vị nào. Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. nội, ngày 19 tháng 05 năm 2008 Người cam đoan Nguyễn Đức Mạnh 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Nghiệp I - Nội. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Dương Văn Hiểu - nguời đã dành thời gian công sức chỉ bảo, tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Trong quá trình thực tập tôi vô cùng cảm ơn cán bộ đang công tác tại phường Xuân Khanh thành phố Sơn Tây tỉnh Tây và các hộ chăn nuôi thỏ trên địa bàn phường đã tiếp nhận, nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo và cung cấp các số liệu, những thông tin cần thiết để phục vụ cho quá trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Do điều kiện và thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, nhược điểm. Vì vậy, tôi mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Đức Mạnh 2 MỤC LỤC I. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 4 II Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số khái niệm 5 2.1.2 Một số vấn đề về hộkinh tế hộ nông dân 7 2.1.3 Vị trí, vai trò của chăn nuôi thỏ trong sản xuất nông nghiệp và trong. nền kinh tế quốc dân 11 2.1.4 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật về chăn nuôi thỏ 13 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi thỏ 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình sản xuất , tiêu thụ và xuất nhập khẩu thỏ trên thế giới 18 2.2.2 Tình hình sản xuất thỏ và tiêu thụ thỏ Việt Nam 21 2.2.3 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển chăn nuôi thỏ trong hộ gia đình phường Xuân Khanh 21 2.2.4 Một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước quan tâm đến chăn nuôi thỏ 22 III Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2.3 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) 35 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích 35 IV Kết quả nghiên cứu 4.1 Thực trạng chăn nuôi thỏ của phường Xuân Khanh 38 4.1.1 Tình hình chăn nuôi thỏ của phường Xuân Khanh những năm vừa qua …………………………………………………………………………… 38 4.1.2 Tình hình đàn thỏ nuôi tại các hộ điều tra 39 4.1.3 Tình hình nguồn thức ăn sử dụng trong chăn nuôi của các hộ điều tra (55 hộ) 41 4.1.4 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi thỏ trong các hộ điều tra 42 4.2 Phân tích những yếu tố chủ yếu tác động đến kết quả chăn nuôi thỏ 49 4.2.1 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chăn nuôi thỏ 49 4.2.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ yếu đến giá trị sản xuất của thỏ mẹ 59 4.3 Khái quát một số thuận lợi và khó khăn các hộ chăn nuôi thỏ 63 4.3.1 Thuận lợi 63 4.3.2 Khó khăn 64 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ phường Xuân khanh 65 4.4.1 Giải pháp quy hoạch vùng trồng cỏ cho chăn nuôi 65 4.4.2 Giải pháp về con giống 66 4.4.3 Giải pháp về thức ăn chăn nuôi 67 4.4.4 Giải pháp về công tác phòng và trị bệnh cho thỏ 70 4.4.5 Giải pháp về chuyển giao tiến bộ kĩ thuật 71 4.4.6 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm 72 4.4.7 Giải pháp về mội trường…………………………………………… 73 V Kết luận và kiến nghị 4 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 5.2.1 Đối với chính phủ 76 5.2.2 Đối với địa phương 76 5.2.3 Đối với các hộ gia đình 77 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Các nước sản xuất thỏ chính trên thế giới năm 1998 Biểu 2.2: Một số nước xuất và nhập khẩu thịt thỏ chính Biểu 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của Phường qua 3 năm (2005 2007) Biểu 3.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của phường qua 3 năm Biểu 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Phường qua 3 năm (2005 2007) Biểu 4.1: Tình hình chăn nuôi thỏ của phường Xuân Khanh Biểu 4.2: Cơ cấu đàn thỏ tại các hộ chăn nuôi năm 2007 Biểu 4.3: Tình hình nguồn thức ăn sử dụng trong chăn nuôi thỏ tại các hộ điều tra năm 2007 Biểu 4.4: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi thỏ sinh sản (Tính cho 1 thỏ mẹ sinh sản/lứa) Bảng 4.5: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi thỏ thương phẩm (Tính cho 2 kg thỏ hơi) Biểu 4.6: Tổng hợp ý kiến của 55 hộ điều tra về chăn nuôi thỏ Biểu 4.7: Đầu tư chi phí cho chăn nuôi thỏ sinh sản (Tính cho một đầu thỏ mẹ trong một chu kì sinh sản) Biểu 4.8: Đầu tư chi phí cho chăn nuôi thỏ thương phẩm (Tính cho 2kg thỏ hơi) Biểu 4.9: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi thỏ sinh sản theo trình độ kĩ thuật (Tính cho một đầu thỏ sinh sản/lứa) Biểu 4.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của thỏ sinh sản Biểu 4.11: Kết quả nghiên cứu so sánh khả năng sản xuất của giống thỏ Newzealand White (NZW) nhập nội từ năm 1978, nhập nội năm 2000 và thỏ mới được lai tươi máu năm 2005 Biểu 4.12: Công thức phối hợp thức ăn tinh hỗn hợp cho thỏ (Sử dụng cho cả thỏ mẹ và thỏ đã tách mẹ) Biểu 4.13: Tiêu chuẩn khẩu phần ăn của thỏ (g/con/ngày) Biểu 4.14: Cách dùng một số loại thuốc phòng và trị bệnh cho thỏ 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA BQ Bình quân CC Cơ cấu Đất NNBQ Đất nông nghiệp bình quân Đất NNBQ/LĐNN Đất nông nghiệp bình quân/ lao động nông nghiệp GTSXBQ Giá trị sản xuất bình quân NTTS Nuôi trồng thuỷ sản QM Quy mô SL Sản lượng SS Sinh sản SS CS Sơ sinh đến cai sữa SXKD Sản xuất kinh doanh Tmại - Dvụ Thương mại Dịch vụ TSCĐ Tài sản cố định Tỷ.đ Tỷ đồng XC Xuất chuồng 7 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển nông thôn là một vấn đề quan trọng của hầu hết các nước trên thế giới, nơi có một phần nền kinh tế hoạt động dựa vào nông nghiệp và trên địa bàn nông thôn. Đối với các nước đang phát triển có nền tảng kinh tế quốc dân dựa chủ yếu vào nông nghiệp thì phát triển nông thôn lại càng chở nên hết sức quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội và chính trị của quốc gia. Đối với Việt Nam, nhìn chung là một nước nông nghiệp với 67% lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Khoảng 1/4 tổng GDP và 1/3 tổng kim nghạch xuất khẩu là từ nông nghiệp (tháng 5/2007). Do đó, nông nghiệp là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về phương diện việc làm, an ninh lương thực và an sinh xã hội. Trong những năm vừa qua, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu có sản lượng lớn và giá trị kinh tế cao đã đem về cho đất nước hàng tỉ USD qua kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó ngành chăn nuôi cũng đạt được những thành quả đáng tự hào. Không những đáp ứng đầy đủ các hàng hoá, thực phẩm thiết yếu mà còn dần đáp ứng được nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm chất lượng cao ngày càng tăng của người dân. Nếu như trước kia con bò, con heo là hai con vật chủ yếu và đi đầu trong công tác chăn nuôi của người nông dân phường Xuân Khanh thành phố Sơn Tây thì hiện nay cùng với sự hỗ trợ nông dân thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng lựa chọn những cây, con đạt giá trị sản xuất cao để đưa vào sản xuất của các cấp chính quyền, người 1 dân nơi đây không còn bị giới hạn bởi những con vật truyền thống nữa. Ngày nay, người ta đặc biệt chú ý đến việc nuôi dê, nuôi thỏ những con vật mang lại lợi ích kinh tế cao. Do vậy, phát triển chăn nuôi thỏ có tác động lớn đến kinh tế xã hội và đặc biệt là nâng cao thu nhập cho người nông dân. Xuân Khanh là một trong những phường có địa hình đồi núi dốc của thành phố Sơn Tây tỉnh Tây, là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi và lợi thế so sánh trong việc phát triển chăn nuôi thỏ theo hướng hàng hoá. Trong những năm qua, được sự quan tâm rất lớn của Đảng bộ và các cấp chính quyền mà đặc biệt là sự giúp đỡ rất lớn của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây thì phong trào chăn nuôi thỏ xủa Xuân Khanh đang phát triển khá nhanh, thực sự trở thành động lực thực sự cho phát triển kinh tế xã hội nơi đây. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì việc phát triển chăn nuôi thỏ của phường Xuân Khanh cũng gặp phải không ít những khó khăn. Một trong những khó khăn lớn nhất mà hầu hết các hộ chăn nuôi đều gặp phải đó là thiếu các kiến thức chuyên môn kĩ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc đàn thỏ chăn nuôi đạt hiệu quả cao nhất. Nuôi thỏ khá đơn giản, có thể tận dụng lao động phụ gia đình nhưng để có thể nuôi thỏ thành công người chăn nuôi cần phải nắm được một số đặc điểm tiêu hoá, những hiện tượng bất thường và đặc điểm sinh sản cũng như kĩ thuật chăn nuôi các loại thỏ theo các lứa tuổi và cách phòng trị bệnh tật cho thỏ. Bên cạnh đó vấn đề thức xanh cũng luôn đặt ra những thách thức cho quá trình phát triển nhanh và bền vững ngành chăn nuôi thỏ trên địa bàn. Đại đa số các hộ gia đình muốn phát triển quy mô chăn nuôi hoặc muốn bắt đầu bước vào chăn nuôi thỏ đều gặp khó khăn trong việc giải quyết được vấn đề thức ăn xanh cho thỏ do không có quỹ đất nông nghiệp để trồng cỏ và nguồn thức ăn cho thỏ vào mùa khô thường bị khan hiếm do chịu tác động xấu của thời tiết. Ngoài ra các hộ chăn nuôi còn gặp 2 một số khó khăn khác như: Điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi, gía thức ăn tinh tăng cao, khó khăn về thị trường tiêu thụ… Những khó khăn mà các hộ gặp phải trong quá trình chăn nuôi đã có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định chăn nuôi thỏ của người nông dân. Để góp phần giải quyết các khó khăn này và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi trên địa bàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ phường Xuân Khanh thành phố Sơn Tây tỉnh Tây”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi thỏ trong hộ nông dân, qua đó tìm ra những giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển nhanh và bền vững quá trình chăn nuôi thỏ trong nông hộ trên địa bàn phường Xuân Khanh thành phố Sơn Tây tỉnh Tây. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và phương pháp luận về kinh tế hộkinh tế hộ chăn nuôi thỏ. - Đánh giá đúng thực trạng tình hình phát triển chăn nuôi thỏ và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thỏ trong nông hộ phường Xuân Khanh thành phố Sơn Tây tỉnh Tây. - Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thỏ trong nông hộ trên địa bàn. Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển mô hình chăn nuôi thỏ trong nông hộ. 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 [...]... về kinh tế chăn nuôi thỏ trong hộ gia đình - Các vấn đề có liên quan đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi thỏ các gia đình trên địa bàn nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu tình hình chăn nuôi thỏ trong nông hộ phường Xuân Khanh, thành phố Sơn Tây, tỉnh Tây Đề tài nghiên cứu vấn đề kinh tế chăn nuôi thỏ, không đi vào vấn đề kĩ thuật chăn. .. 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình phường Xuân Khanh Xuân Khanhphường cửa ngõ phía Tây Nam của thành phố Sơn Tây, nằm cách trung tâm thành phố 10 km dọc theo đường tỉnh lộ 87 và có vị trí địa lý như sau: - Phía Đông giáp xã Thanh Mỹ, thành phố Sơn Tây - Phía Tây giáp xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, tỉnh Tây - Phía Nam và phía Bắc giáp xã Xuân Sơn, thành phố Sơn Tây Phường Xuân Khanh có tổng diện tích đất... đẩy ngành chăn nuôi thỏ phát triển mạnh trong những năm qua trong phạm vi cả nước 2.2.3 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển chăn nuôi thỏ trong hộ gia đình phường Xuân Khanh Xuân Khanhphường có nhiều lợi thế trong chăn nuôi thỏ Song để ngành chăn nuôi thỏ của địa phương phát triển mạnh và bền vững thì cần phải khắc phục một số nhược điểm sau: - Xác định quy mô chăn nuôi phù hợp với... thịt thỏ rất mạnh (10,3 nghìn tấn/năm) 2.2.2 Tình hình sản xuất thỏ và tiêu thụ thỏ Việt Nam Việt Nam, chăn nuôi thỏ đã có từ lâu đời nhưng chưa được quan tâm nhiều, trước năm 1975 chăn nuôi thỏ chỉ tập trung các gia đình nuôi thỏ có truyền thống các thành phố như Nội, Sài Gòn, Đà Lạt, Huế và một số gia đình vùng ngoại ô các thành phố lớn Sau ngày Miền Nam giải phóng chăn nuôi thỏ phát triển. .. chăn nuôi thỏ trong sản xuất nông nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân 2.1.3.1 Chăn nuôi thỏ sự chuyển hướng đúng đắn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu vật nuôi nước ta, chăn nuôi lợn đã có từ lâu đời nhưng chưa được quan tâm nhiều Phải đến năm 1995 chăn nuôi thỏ Việt Nam mới được phát triển mạnh theo cơ chế thị trường và cho đến nay chăn nuôi thỏ đã dần chiếm vai trò quan trọng trong ngành chăn. .. có hiệu quả cao nhất - Tuy chăn nuôi thỏ đã xuất hiện nước ta từ lâu nhưng tập quán chăn nuôi thỏ trong hộ gia đình thì vẫn chưa phát triển mạnh và chỉ chủ yếu là nuôi tận dụng chứ chưa có ý chuyển sang nuôi thương phẩm Đồng thời thói quen ăn thịt thỏ trong chúng ta cũng chưa có Đây là một trong những khó khăn lớn trong việc phát triển chăn nuôi thỏ thành ngành chăn nuôi hàng hoá * Tiến bộ khoa học... chúng ta vẫn thấy kinh tế nông hộ tồn tại Trong bất cứ hình thái kinh tế nào thì kinh tế nông hộ đều có những sự tự điều chỉnh để có thể thích ứng và tồn tại Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mãnh liệt thì kinh tế nông hộ vẫn có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế và tồn tại song song với các thành phần kinh tế khác Sở dĩ 9 kinh tế hộ nông dân có... trường” Trong khi ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm là những ngành chiếm vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi của nước ta đang gặp phải những khó khăn lớn do vấn đề dịch bệnh bùng phát trên quy mô lớn thì nhiều địa phương trong cả nước đã bắt đầu tính đến chuyển hướng sang phát triển chăn nuôi thỏ, một ngành chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao và ít dịch bệnh Để có thể phát triển chăn nuôi thỏ. .. việc chăn nuôi giống thỏ Panon vẫn chưa thực sự phổ biến - Các giống thỏ nội: Các giống thỏ nội của Việt Nam có khối lượng trưởng thành 3 3,5 kg, mỗi năm đẻ 5 6 lứa, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa đạt 65 70% Hiện nay, các giống thỏ nội cho hiệu quả sản xuất không cao bằng các giống 16 thỏ ngoại chính vì vậy việc chăn nuôi thỏ nội nước ta không còn phát triển, số hộ chăn nuôi các giống thỏ. .. niệm 2.1.1.1 Phát triển kinh tế là gì? Cho đến nay đã có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm phát triển kinh tế Tuy nhiên theo Bách khoa toàn thư thì Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự biến đổi sâu sắc về mọi mặt cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội theo chiều hướng tiến bộ” Như vậy, phát triển kinh tế mang một . triển chăn nuôi thỏ và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thỏ trong nông hộ ở phường Xuân Khanh – thành phố Sơn Tây – tỉnh Hà Tây. - Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn. lợi cho phát triển chăn nuôi trên địa bàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường Xuân Khanh – thành phố Sơn Tây – tỉnh Hà Tây . 1.2 MỤC TIÊU. cứu tình hình chăn nuôi thỏ trong nông hộ ở phường Xuân Khanh, thành phố Sơn Tây, tỉnh Hà Tây. Đề tài nghiên cứu vấn đề kinh tế chăn nuôi thỏ, không đi vào vấn đề kĩ thuật chăn nuôi. Tuy nhiên,

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan