nguyễn ái quốc truyền bá chủ nghĩa mác-lênin vào việt nam và các tổ chức tiền thân của đảng

25 1.3K 2
nguyễn ái quốc truyền bá chủ nghĩa mác-lênin vào việt nam và các tổ chức tiền thân của đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN ÁI QUỐC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC TIỀN THÂN CỦA ĐẢNG Giảng viên phụ trách: Tiến sĩ Lê Văn Manh Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, tiếp thu chủ nghĩa MácLênin xác định luận điểm cách mạng giải phóng dân tộc theo đường CMVS 1.1 Qúa trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành người cộng sản a Cuộc khủng hoảng đường cứu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX * Xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam Cuối kỷ XIX, sau kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Để bóc lột lợi nhuận thuộc địa tối đa, thực dân Pháp trì phương thức sản xuất phong kiến, thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chúng thực sách độc quyền kinh tế mặt: xuất nhập khẩu, khai thác mỏ, giao thông vận tải, ngân hàng, tài chính, thuốc phiện, muối, rượu, chiếm đất lập đồn điền, lập hàng trăm thứ thuế vô lý vơ nhân đạo Chúng bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo khổ, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng thực hành sách chuyên chế trị, làm cho dân ta khơng có chút tự do, dân chủ Để ngăn chặn tình đồn kết dân tộc ta, chúng thực sách "chia để trị" Cùng với độc quyền kinh tế, chuyên chế trị, văn hố, thực dân Pháp thi hành sách ngu dân, nhằm giam hãm dân tộc ta vòng nơ lệ Những sách thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam thay đổi, từ xã hội phong kiến độc lập, Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Về cấu xã hội, bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân tồn từ lâu, xuất giai cấp công nhân, giai cấp tiểu tư sản thành thị giai cấp tư sản Nhân dân ta bị bần hố, cơng nhân, nơng dân nghèo đói, tiểu tư sản phá sản, trí thức thất nghiệp, tư sản dân tộc, địa chủ nhỏ vừa bị chèn ép Chính sách thống trị Pháp bọn tay sai tạo hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam thuộc địa, nửa phong kiến: mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp mâu thuẫn nhân dân Việt Nam, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với bọn thực dân Pháp bè lũ tay sai Độc lập dân tộc người cày có ruộng hai yêu cầu xã hội Việt Nam thuộc địa, nửa phong kiến, độc lập dân tộc yêu cầu chủ yếu trước mắt, phản ánh nguyện vọng thiết tầng lớp, giai cấp dân tộc * Phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Phong trào yêu nước nông dân sĩ phu yêu nước Ngay từ thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta, với tinh thần yêu nước nồng nàn, bất chấp chủ trương đầu hàng triều đình phong kiến, nhân dân nước vùng lên chống thực dân Pháp xâm lược Chúng vấp phải phong trào đấu tranh vũ trang liệt kéo dài, phong trào bị dập tắt, thìphong trào khác tiếp theo, không ngưng nghỉ, thật với lời tuyên bố đanh thép Nguyễn Trung Trực trước xử tử: "Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây" Ngày 5-7-1885, phái kháng chiến cịn sót lại triều đình Huế Tơn Thất Thuyết dẫn đầu đánh đồn Mang Cá Khâm sứ Trung Kỳ Bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vùng núi Quảng Trị Ngày 13-7-1885, nhà vua xuống chiếu "Cần Vương" Phong trào "Cần Vương" nhanh chóng lan nhiều địa phương Trung Kỳ, Bắc Kỳ Nam Kỳ Ngày 1-11-1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt Phong trào "Cần Vương" kéo dài khởi nghĩa Phan Đình Phùng thất bại (1896) Trong thời gian đó, khởi nghĩa nông dân chống Pháp không ngừng bùng nổ khắp miền đất nước Cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí chiến đấu bất khuất, kiên cường, bền bỉ nông dân Việt Nam khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Thực dân Pháp bốn lần dùng lực lượng lớn tiến công Yên Thế, bị nghĩa quân đánh bại Chỉ sau Hoàng Hoa Thám hy sinh (10-3-1913), khởi nghĩa Yên Thế (kéo dài 30 năm từ 1883-1913) kết thúc - Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản Sau phong trào "Cần Vương" thất bại, nhiều sĩ phu yêu nước hướng nước ngồi tìm đường cứu nước Đầu kỷ XX, trào lưu dân chủ tư sản qua sách báo Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, gương Duy Tân Nhật Bản, vận động hiến pháp Trung Quốc (1898), cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) lôi nhiều sĩ phu yêu nước, tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Là cờ phong trào yêu nước chống Pháp hồi đầu kỷ, lúc đầu Phan Bội Châu chủ trương lập chế độ quân chủ lập hiến, năm 1904 lập Duy Tân hội để khôi phục độc lập dân tộc Tuy vậy, ông chưa thấy vai trị chủ lực nơng dân Năm 1912, ơng số nhà yêu nước lập Việt Nam Quang phục hội, từ bỏ lập trường quân chủ lập hiến, chuyển sang lập trường dân chủ tư sản với chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hoà dân quốc Việt Nam Năm 1924, ông định cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân Đảng, vạch đường lối trị theo cương lĩnh Trung Hoa Quốc dân Đảng Tôn Dật Tiên lãnh đạo Ơng có cảm tình với nước Nga Xơviết, chủ nghĩa xã hội có ý đặt hy vọng vào Nguyễn Ái Quốc Hạn chế lớn ông chủ trương dựa vào Nhật để đuổi Pháp Sau này, tác phẩm Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Trần Dân Tiên nhận xét đường chẳng khác "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau" Con đường cứu nước Phan Bội Châu không thành công Trong hồi ký cuối đời ông viết: "Than ôi! Cuộc đời trăm thất bại mà không thành công" Phan Châu Trinh nhà yêu nước dân chủ nhiệt thành Ông kịch liệt tố cáo bọn quan lại phong kiến sâu mọt, kết tội tên vua bù nhìn Khải Định tố cáo tội ác thực dân Pháp Ơng chủ trương "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" Hạn chế lớn Phan Châu Trinh đường lối cải lương phản đối bạo động ("bạo động tắc tử") muốn dựa vào Pháp để chống phong kiến Dù cải lương, ông bị thực dân Pháp bắt giam, đày Côn Đảo Con đường cứu nước Phan Châu Trinh thất bại, nhận xét Trần Dân Tiên, sai lầm chẳng khác "xin giặc rủ lịng thương" Lịng u nước gương hoạt động hai cụ Phan cổ vũ nhân dân ta qua nhiều hệ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có điểm giống chưa tiếp cận xu thời đại mới, khơng tìm đường cứu nước mới, đường giành độc lập triệt để nhân dân lao động làm chủ đất nước, lấy sức ta mà tự giải phóng cho ta Thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói lên thật: đường dân chủ tư sản không cứu nước Ở nước thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc có vai trị định nghiệp cứu nước, họ phát huy vai trị với giúp đỡ Đảng, giai cấp công nhân Sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), tính chất thời đại thay đổi, địi hỏi đường giải mâu thuẫn xã hội phải thay đổi giai cấp lãnh đạo cách mạng phải thay đổi Vào năm đầu kỷ XX, khủng hoảng đường lối cứu nước diễn sâu sắc, trầm trọng đất nước ta Việc tìm lối cho khủng hoảng nhu cầu nóng bỏng dân tộc ta lúc b Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước - Yếu tố quê hương gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh (sinh ngày 19-5-1890), thời niên thiếu tên Nguyễn Sinh Cung, đời quê mẹ làng Hoàng Trù (thường gọi làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Thân phụ Nguyễn Sinh Sắc, sinh năm 1862, quê làng Kim Liên (thường gọi làng Sen), thuộc xã Chung Cự, cách Hoàng Trù 2km (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Xuất thân từ gia đình nơng dân, sớm mồ cơi cha, mẹ, từ nhỏ chịu khó lao động ham học Vì vậy, cụ Hồng Đường làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem ni Ơng vừa lao động vừa tiếp tục học tập Khi trưởng thành ông thành hôn với người gái đầu cụ Thân mẫu Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868 Bà phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống nghề làm ruộng dệt vải, hết lòng chăm lo cho chồng ăn học Nguyễn Sinh Cung thứ ba gia đình Chị Nguyễn Thị Thanh, cịn có tên Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884 Anh Nguyễn Sinh Khiêm, cịn có tên Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888 Gia đình Nguyễn Sinh Cung sống nhà nhỏ ba gian, lợp tranh, đất vườn ông bà ngoại Hoàng Trù Năm 1890 - 1895, Nguyễn Sinh Cung sống làng Hồng Trù tình thương u chăm sóc bố mẹ ơng bà ngoại Ơng ngoại Hồng Đường, dạy chữ Hán nhà cho số trẻ em làng Bà ngoại Nguyễn Thị Kép, làm ruộng để nuôi gia đình Ngày 22 tháng năm 1893, Nguyễn Sinh Cung chịu tang ông ngoại Khoảng tháng năm 1894, Nguyễn Sinh Cung đón nhận tin vui: Cha đậu cử nhân, khoa thi giáp Ngọ năm thành Thái thứ trường thi Nghệ An Khoảng gần cuối năm 1895, Nguyễn Sinh Cung anh theo cha mẹ vào Huế Thời kỳ từ Nghệ An Huế chưa có đường xe lửa ô tô Mọi người phải bộ, trẻ em thường ngồi quang gánh người lớn Tới Huế, lúc đầu gia đình Nguyễn Sinh Cung phải nhờ người quen, sau tạm gian trại lính gần Viện sát (ngày nhà số 114, đường Mai Thúc Loan) Gần cuối năm 1898, Nguyễn Sinh Cung anh theo cha đến nhà ông Nguyễn Sĩ Khuyến, làng Dương Nổ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Lúc này, ông Nguyễn Sinh Sắc mở lớp dạy chữ Hán cho số học sinh làng, Nguyễn Sinh Cung theo học Ngày 10 tháng năm 1901, Nguyễn Sinh Cung chịu tang lớn tuổi thiếu niên: bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu lâm bệnh qua đời Huế Bà người láng giềng thân thiết lo việc mai táng, lúc ơng Nguyễn Sinh Sắc Nguyễn Sinh Khiêm quê nhà Sau mẹ mất, Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Sinh Xin (em trai Nguyễn Sinh Cung, sinh vào cuối năm 1900 Huế; sau bà Hoàng Thị Loan mất, Nguyễn Sinh Xin ơng Nguyễn Sinh Sắc đưa Hồng Trù gửi bà ngoại trông nom, yếu sức nên tháng sau chết) quê Tại quê, Nguyễn Sinh Cung học chữ Hán với thầy Hoàng Phan Quỳnh, lớp học mở xóm Vang, làng Hữu Biệt, cách Hồng Trù 3km (nay thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Tháng năm 1901, tin vui đến với gia đình Nguyễn Sinh Cung dân làng: Ông Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc) đậu Phó bảng khoa thi Hội, Tân Sửu, năm Thành Thái thứ 13 Dân xã biết rằng, nhờ công lao cụ Hồng Đường gia đình bên vợ Làng Trùa, ông Sắc thành đạt Song theo tập tục địa phương ý nguyện bà họ Nguyễn Sinh, ông Sắc vinh quy Làng Sen quê nội (khoảng tháng năm 1901) Trước ông Sắc đón về, làng Kim Liên cấp đất cơng, xuất quỹ làm cho ngơi nhà (đó ngơi nhà khoản vườn bảo tồn Kim Liên) Nhân dịp này, ông Nguyễn Sinh Sắc làm lễ "Vào làng" cho hai trai, với tên Nguyễn Tất Đạt (Sinh Khiêm) Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung) Cũng nhiều vùng khác nông thôn Nghệ An, Làng Sen vốn nghèo lại nghèo thêm từ nước Tại đây, nghề làm ruộng, bà nơng dân cịn làm nhiều nghề khác dệt vải, đan lát nghề sơn tràng, kiếm củi, đốt than Xưa kia, vùng gọi Trại Sen với địa danh toàn sen: Đồng Sen Cạn, Đồng Sen Sâu, Giếng Sen, Đầm Sen; Vực Sen, Bàu Sen, Chợ Sen, Cồn Sen Sen góp phần tạo nên cảnh trí thiên nhiên đặc sắc nên gọi Làng Sen Nhân dân Làng Sen tự hào làng đẹp, lại có nhiều nho sĩ thường hay lui tới đàm đạo văn chương, thời Với tâm hồn thơ mộng, yêu thiên nhiên, Nguyễn Tất Thành tự hào với cảnh đẹp làng quê Nhưng điều đáng tự hào làng Kim Liên có nhiều di tích lịch sử anh hùng hào kiệt Ngay trước ngõ nhà cậu, chếch phía phải Giếng Cốc, nơi bọn thực dân Pháp lệnh tát cạn nước để tìm vũ khí "chung nghĩa binh", chúng đàn áp khởi nghĩa Vương Thúc Mậu (năm 1886) Hình ảnh người anh hùng quê hương, người bạn dạy học ông ngoại cậu hy sinh làng để bảo tồn khí tiết gây xúc động mạnh lòng Nguyễn Tất Thành Sau tháng năm 1901, vinh dự lớn cho Nguyễn Tất Thành cha gửi sang học chữ Hán với thầy Vương Thúc Quý thầy Trần Thân làng Kim Liên Thầy Vương Thúc Quý vốn nhà nho, giàu lòng yêu nước Nguyễn Tất Thành bạn học chịu ảnh hưởng chí hướng thầy Nguyễn Tất Thành học trò nhanh trí có trí nhớ tốt, thầy u mến Học với thầy Vương Thúc Quý, Tất Thành cảm thấy thoải mái, dễ hiểu thầy thức thời, khơng nệ cổ, khơng bắt học trị nhồi sọ cổ văn theo lối "tầm chương trích cú" Là gương sáng cho học trò noi theo, thầy gợi cho Nguyễn Tất Thành vấn đề mà bước trưởng thành, anh cịn phải tìm hiểu nơi đến chốn Khoảng năm 1901-1902, Nguyễn Tất Thành bước đầu tiếp thu tư tưởng yêu nước bậc cha thông qua mối quan hệ cha với sĩ phu vùng Phan Bội Châu, tác phẩm Phan Bội Châu niên biểu, kể lại rằng: Nguyễn Tất Thành thường nghe cụ ngâm hai câu thơ sau anh nhắc lại: Mỗi phạn bất vong trúc bạch Lập thân tối hạ thị văn chương Nghĩa là: Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách Lập thân hèn (là) văn chương Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, Nghệ An tiếp tục học chữ Hán Thời gian này, ông Nguyễn Sinh Sắc (thân phụ) dạy nhà ông Nguyễn Thế Văn Ngày 13 tháng năm 1904, Nguyễn Tất Thành chịu tang bà ngoại Đây tang lớn gia đình Sở dĩ ơng Nguyễn Sinh Sắc học hành đỗ đạt chủ yếu nhờ bù trì, giúp đỡ gia đình phía vợ Bà ngoại giành cho Thành người cháu sớm mồ cơi mẹ lịng u thương sâu sắc Bà mất, Tất Thành đau xót, nghẹn ngào Hình ảnh ơng ngoại, mẹ em Xin lại lên rõ nét trí nhớ Tất Thành Thế tuổi thiếu niên, Tất Thành phải chịu bốn tang gia đình Nhìn lên bàn thờ bà ngoại, Tất Thành xót xa, nhớ tiếc với bao kỷ niệm thân thương hai bà cháu quanh góc sân, mảnh vườn Sau kỳ đại tang đó, Nguyễn Tất Thành theo cha sang làng Du Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh (nay thuộc xã Đức Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Thời gian này, ông Nguyễn Sinh Sắc dạy học nhà ơng Nguyễn Bá Uy Ngồi học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến vùng tỉnh thăm nhân sĩ yêu nước (đến làng Đơng Thái - q hương Phan Đình Phùng, làng Trung Lễ - quê hương của Lê Ninh, v.v ) thăm di tích lịch sử thành Lục Niên, miếu thờ La Sơn phu tử, v.v Tháng năm 1905, Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình dịp ông Nguyễn Sinh Sắc gặp sĩ phu vùng Theo cha khắp đây, tầm mắt Tất Thành mở rộng, "đi đoạn đàng, học sàng khôn" Anh thấy cảnh nghèo phơi bày trước mắt Nhan nhản người ăn xin khắp nơi Hầu làng quê lên vài ba nhà đồ sộ bên cạnh hàng trăm túp lều xơ xác, tiêu điều Mùa đông giá lạnh nhiều cảnh thê thảm Không đủ manh áo che thân, nhiều người phải quấn tơi, chiếu bao tải rách Bọn đế quốc địa chủ phong kiến hút tủy, rút xương dân chúng hàng trăm thứ thuế nặng nề phu đài, tạp dịch Từ người lớn đến trẻ ai sợ "ông Tây" Anh Thành cảm thấy nỗi nhục nước hằn rõ gương mặt người Việt Nam Tháng năm 1905, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt thân phụ xin cho theo học lớp dự bị Trường tiểu học Pháp - xứ thành phố Vinh, cách Kim Liên khoảng 14 km Hai anh em trọ gia đình nghèo mạn Cầu Rầm (Vinh) thường thường chiều thứ bảy thăm nhà, sáng thứ hai lại xuống Vinh Chính Trường tiểu học này, Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với hiệu TỰ DO - BÌNH ĐẲNG - BÁC ÁI Cái nơi q hương giàu truyền thống bất khuất với sắc riêng xứ Nghệ tạo cho Nguyễn Tất Thành sớm có lịng u nước, thương dân, căm thù giặc ý chí "Làm trai cho đáng nên trai" Những gương thầy giáo hoạt động sôi bậc cha Phan Bội Châu kích thích cao độ chí làm trai anh Thái độ bất hợp tác, ngầm chống đối thực dân, phong kiến nhận thức thời cuộc, lòng thương dân, yêu nước thân phụ có ảnh hưởng sâu xa đến hình thành nhân cách anh b Qúa trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước đắn trở thành người cộng sản Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19-5-1890, quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung, học lấy tên Nguyễn Tất Thành Lớn lên lúc nước nhà tan, đau xót trước cảnh lầm than đồng bào, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời đất nước tìm đường cứu nước, xem nước làm trở giúp đồng bào Trên lộ trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc trải qua bước ngoặt lớn Một là: Nhận hạn chế nhà yêu nước đương thời Nguyễn Ái Quốc khâm phục tinh thần yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám, không đồng ý theo đường người Trong nhiều người ngưỡng mộ cách mạng tư sản, Người vượt qua hạn chế tầm nhìn họ, tìm đường cứu nước khác Hai là: Tìm chỗ hạn chế cách mạng dân chủ tư sản cách mạng khơng giải phóng cơng nơng quần chúng lao động Một khảo sát có khơng hai Mỹ, Anh Pháp giúp Nguyễn Ái Quốc nhận đâu có hai loại người: người giàu người nghèo, người áp người bị áp Càng ngày Người hiểu sâu sắc chất chủ nghĩa đế quốc Ngày 6-7-1911, Nguyễn Tất Thành đến cảng Mácxây, thấy nhiều phụ nữ nghèo khổ, Nguyễn Tất Thành nói với người bạn "Tại người Pháp khơng "khai hóa" đồng bào họ trước "khai hóa" chúng ta?" Làm thuê tàu vịng quanh châu Phi, tận mắt trơng thấy cảnh khổ cực, chết chóc người da đen roi vọt bọn thực dân, Nguyễn Tất Thành nghĩ: Đối với bọn thực dân, tính mạng người thuộc địa, da vàng hay da đen không đáng xu Giữa tháng 12-1912, Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ, Người dành phần thời gian để lao động kiếm sống, phần lớn thời gian dành cho học tập, nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 Khi thăm tượng Thần Tự do, Nguyễn Tất Thành không để ý đến ánh hào quang quanh đầu tượng mà xúc động trước cảnh nô lệ da đen chân tượng Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh cuối năm 1917 trở lại Pháp Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) giết hại sinh mạng, phá huỷ cải Qua đó, Nguyễn Ái Quốc hiểu thêm chất chủ nghĩa tư Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) Cách mạng tư sản Pháp (1789) giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi nhiều điều Tuy vậy, Người đánh giá cách mạng tư sản "những cách mạng không đến nơi" Chiến tranh kết thúc, nước thắng trận họp Hội nghị hồ bình Vécxây (Pháp) để chia phần Thay mặt Hội người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị yêu sách điểm Trong chờ đợi giải vấn đề dân tộc tự quyết, Người đề cập yêu sách "tối thiểu" "cấp thiết" Tổng thống Mỹ Uynxơn (Wilson), tác giả chương trình 14 điểm với chiêu dân tộc tự có mặt Hội nghị Nhưng yêu sách dù khiêm tốn Người không Hội nghị đáp ứng Sự kiện giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ "chủ nghĩa Uynxơn trò bịp bợm lớn " Những lời tuyên bố tự nhà trị tư sản lúc chiến tranh thực lời đường mật để lừa bịp dân tộc Muốn giải phóng, dân tộc trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng thân Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp, đảng tiến hồi giờ, Người có dịp tiếp xúc, hoạt động với nhiều nhà trị tiếng Pháp Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu hoạt động phong trào cơng nhân, liên lạc hoạt động với nhiều nhà cách mạng nhiều thuộc địa Pháp Ba là: Đi theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga, theo Quốc tế Cộng sản Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi kiện trị lớn kỷ XX, mở thời đại lịch sử loài người, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, thời đại thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vơ sản Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười đặt lựa chọn người cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc cho số người hay cho đại đa số người? Độc lập dân tộc lên chủ nghĩa tư hay độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội? Khi biết thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc ngưỡng mộ cách mạng đó, kính phục Lênin Người tham gia nhiều vận động ủng hộ nhân dân Nga bảo vệ thành cách mạng Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) đời, có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng giới Năm 1920, đấu tranh hai đường diễn liệt nhiều đảng công nhân Đảng Xã hội Pháp: tiếp tục theo Quốc tế thứ hai tức tiếp tục đường cải lương hay theo Quốc tế thứ ba, đường cách mạng Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộcđịa Lênin Luận cương giải đáp trúng vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ đường thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trường Lênin Quốc tế thứ ba khác hẳn với lời tuyên bố suông Quốc tế thứ hai Luận cương Lênin có ảnh hưởng định đến lập trường cứu nước Nguyễn Ái Quốc: Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tán thành Quốc tế thứ ba, đặt cách mạng giải phóng dân tộc quỹ đạo cách mạng vô sản, trở thành nhà sáng lập Đảng Cộng sản Pháp người cộng sản Việt Nam Qua mười năm sống làm việc nước tư phát triển, Nguyễn Ái Quốc khơng chống ngợp trước giàu có giai cấp tư sản mà lại nhận thấy chế độ tư có nhiều khuyết tật Người khẳng định dứt khốt chủ nghĩa tư không cứu nước, không cứu dân Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 giúp Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng nhận chân lý thời đại: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ Khác với nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Ái Quốc có phương pháp nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo, đem lý luận đối chiếu với thực tiễn, lấy mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội làm tiêu chuẩn đánh giá học thuyết, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng giới có chọn lọc Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Nguyễn Ái Quốc thể bật việc vận dụng học thuyết Mác - Lênin, vạch đường lối cứu nước đắn cho dân tộc ta 1.2.Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin xác định luận điểm cách mạng theo đường CMVS Nguyễn Ái Quốc phác thảo đường lối cứu nước từ năm 1921 thể tập trung tập giảng lớp trị Quảng Châu, năm 1927 in thành sách lấy tên Đường Cách mệnh Nội dung tác phẩm sau: Một là: Chỉ có cách mạng vơ sản cách mạng triệt để, lợi ích đại đa số dân chúng Nguyễn Ái Quốc giới thiệu cách mạng điển hình giới, từ Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 đến Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, từ Công xã Pari năm 1871 đến Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 sau so sánh cách mạng tư sản với cách mạng vô sản, Người khẳng định: "Cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hồ dân chủ, tước lục cơng nơng, ngồi áp thuộc địa.Cách mệnh lần rồi, mà công nông Pháp phải mưu cách mệnh lần hịng khỏi vịng áp bức" Người khẳng định: "Trong giới có cách mệnh Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự bình đẳng giả dối đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam" Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh: "làm cách mệnh quyền giao cho dân chúng số nhiều, để tay bọn người Thế khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc".Đây điểm xuất phát điểm khác đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc với đường cứu nước trước Hai là: Mục tiêu đường lên cách mạng Việt Nam chủ nghĩa xã hội, muốn xố bỏ chế độ người bóc lột người, muốn có tự do, hạnh phúc, bình đẳng thật phải qua hai cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai cách mạng có quan hệ mật thiết với Ba là: Về lực lượng cách mạng, công nông gốc cách mệnh, học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn công nông "Ai mà bị áp nặng, lịng cách mệnh bền, chí cách mệnh quyết" Cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người Bốn là: Về phương pháp cách mạng Cùng với việc hoạch định đường lối cách mạng, Nguyễn Ái Quốc phác thảo phương pháp cách mạng Người cho giải phóng gơng cùm nơ lệ cho đồng bào, cho nhân loại công việc "to tát", phải "dùng hết sức", phải "quyết tâm làm được", "thà chết tự sống làm nơ lệ" Nhưng phải "biết cách làm chóng" "Cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ" Tiếp theo tư tưởng khởi nghĩa vũ trang quần chúng giành quyền đề từ năm 1924, tác phẩm này, Nguyễn Ái Quốc phác thảo… 1.3 Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam Giữa lúc dân tộc ta đứng trước khủng hoảng đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục đường cứu nước theo lối cũ, đồng chí Nguyễn Quốc tìm đường cứu nước theo phương hướng Gần mười nǎm bôn ba khắp châu lục (1911-1920), Người đến nước thuộc địa nước đế quốc Anh, Mỹ, Pháp quan sát, nghiên cứu, suy nghĩ, phát chân lý: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, thực dân cội nguồn đau khổ giai cấp công nhân với nhân dân lao đồng quốc nước thuộc địa Dưới ánh sáng Cách mạng tháng Mười, Đề cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin ảnh hưởng đấu tranh thành lập Đảng công sản Pháp , chủ nghĩa Mác - Lênin, chân lý cách mạng thời đại sớm khẳng định nhận thức tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Tháng 12 nǎm 1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp họp Tua, đồng chí Nguyễn Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Đảng cộng sản Pháp Giải thích việc làm đầy ý nghĩa đó, đồng chí Nguyễn Quốc viết: "Đệ tam Quốc tế nói giúp đỡ dân tộc bị áp giành lại tự độc lập họ Cịn Đệ nhị Quốc tế khơng nhắc đến vận mạng thuộc địa Vì vậy, tơi bỏ phiếu tán thành Đệ tam Quốc tế Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, tất điều muốn." Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến định tư tưởng lập trường trị đồng chí Nguyễn Quốc Từ Người xác định đường giải phóng đắn cho dân tộc Việt Nam là: giải phóng giai cấp vơ sản thực giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp cua chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới Từ trở thành người cộng sản, đồng chí Nguyễn Quốc xúc tiến mạnh mẽ việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào giải phóng dân tộc phong trào vô sản nước thuộc địa, có Việt Nam Cuối nǎm 1921, Đại hội lân thứ Đảng cộng sản Pháp, đồng chí Nguyễn Quốc trình bày dự thảo nghị vấn đề "chủ nghĩa cộng sản thuộc địa", kiến nghị thành lập Ban nghiên cứu thuộc địa Đảng Nǎm 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa Đảng cộng sản Pháp thành lập Đồng chí Nguyễn Quốc cử làm trưởng tiểu ban nghiên cứu Đơng Dương Với cương vị này, đồng chí tích cực tuyên truyền, giáo dục giới thiệu cho Đảng cộng sản Pháp nhiều chiến sĩ cách mạng nước thuộc địa châu châu Phi Cũng nǎm 1921, nhờ giúp đỡ Đảng cộng sản Pháp, Người với số chiến sĩ cách mạng nước Angiêri, Mađagátxca, Xênêgan, Tuynidi, Marốc, Đahômây v.v sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Pari, Hội người Việt Nam yêu nước Pháp làm nịng cốt Thơng qua tổ chức báo Người khổ, diễn đàn dân tộc bị áp bức, chủ nghĩa Mác - Lênin đến với dân tộc thuộc địa, đồng thời tình hình nước thuộc địa đến với nhân dân Pháp Cùng với báo Người khổ mà đồng chí Nguyễn Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút quản lý, Người viết nhiều đǎng báo Nhân đạo (L'humanité), quan Trung ương Đảng cộng sản Pháp, Đời sống thợ thuyền (La Vie Ouvrière), tiếng nói giai cấp cơng nhân, Tạp chí Cộng sản (La Revue communiste), quan lý luận Đảng cộng sản Pháp v.v Hầu hết viết Người tập trung lên án chủ nghĩa thực dân Nǎm 1925, giúp đỡ người cộng sản Pháp, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp đồng chí Nguyễn Quốc viết tiếng Pháp xuất lần Pari Tư tưởng, quan điểm Người chiến lược sách lược cách mạng thuộc địa bước đầu thể tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp tố cáo trước nhân dân Pháp giới tội ác bọn thực dân không Việt Nam, Angiêri mà khắp thuộc địa Bằng biểu tượng "con đỉa hai vòi", Nguyễn Quốc làm cho người đọc thấy rằng: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung giai cấp vô sản nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột nước quốc dân tộc thuộc địa Bản án chế độ thực dân Pháp góp phần vào việc thiết lập liên minh cách mạng vơ sản quốc với cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, phải thực liên minh chật chẽ với để chống kẻ thù chung, "chỉ có hợp tác bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi cuối cùng" Nhân dân dân tộc thuộc địa có khả nǎng cách mạng to lớn Phải làm cho dân tộc thuộc địa từ trước đến cách biệt nhau, hiểu biết đoàn kết lại để đặt sở cho Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh cánh cách mạng vô sản" Bản án chế đô thực dân Pháp phê phán thái độ "cầu cạnh xin xỏ thay đổi quốc tịch" số người mang tư tưởng cải lương tư sản, đồng thời đề cao tinh thần tự lực, tự cường, tự giải phóng cho mình: "cơng giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em" hướng cách mạng thuộc địa phát triển theo đường cách mạng Quốc tế cộng sản Bản án chế độ thực dân Pháp tác phẩm lý luận cách mạng nước ta, góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Nhờ tác phẩm viết đồng chí Nguyễn Quốc, nhân dân ta, trước hết người trí thức tiểu tư sản yêu nước, tiến hướng tiếp thụ chủ nghĩa Mác - Lênin Tháng nǎm 1923, đồng chí Nguyễn Quốc rời nước Pháp đến Mátxcơva để tham dự Hội nghị nông dân quốc tế tân thứ (10-1923); đồng thời trực tiếp học tập, nghiên cứu kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa Lênin Ngày 17-6-1924, đồng chí Trung ương Đảng cộng sản Pháp uỷ nhiệm tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản Sau đó, đồng chí cịn tham gia đại hội Quốc tế công hội đỏ, Quốc tế phụ nữ, Quốc tế niên, Quốc tế cứu tế đỏ Tại Đại hội quốc tế nói trên, đồng chí Nguyễn Quốc tiếp tục làm rõ quan điểm vai trị lịch sử giai cấp vô sản thuộc địa, mối quan hệ phong trào cách mạng thuộc địa với cách mạng vơ sản quốc nêu rõ cần thiết phải thủ tiêu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc trước xoá bỏ chế độ thối nát toàn giới Sự đời tổ chức tiền thân ĐCSVN 2.1 Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đời- Ý nghĩa cách mạng Việt Nam - Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đời Giữa tháng 12 nǎm 1924, với tư cách uỷ viên Bộ phương Đông Quốc tế cộng sản, trực tiếp phụ trách Cục phương Nam, đồng chí Nguyễn Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) để hoạt động, xây dựng phong trào đào tạo cán cách mạng cho số nước Đông Nam Tại đây, đồng chí với nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, v.v sáng lập Hôi liên hiệp dân tộc bị áp - Đông Tháng nǎm 1925, đồng chí Nguyễn Quốc thành lập Việt Nam niên cách mang đồng chí Hội, có tổ chức trung kiên cộng sản đồn làm nịng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bi điều kiện cho việc thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam Người trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo 200 cán cách mạng Trong số này, nhiều người chọn học trường Đai học phương Đông Liên Xô (Trần Phú, Lê Hông Phong, Hà Huy Tập, v.v ), số cử Vào học quân trường Hoàng Phố (Trung Quốc) Trương Vân Lệnh, Phùng Chí Kiên Cịn phần lớn đưa nước hoạt động Người cho tờ báo Thanh niên làm quan tuyên truyền Hội - Ý nghĩa cách mạng Việt Nam Những nǎm trước, đấu tranh cơng nhân địi tự dân chủ, đòi cải thiện đời sống, có ý thức giai cấp nằm phong trào dân tộc nói chung, Cơng nhân đấu tranh địi thả nhà cách mạng Phan Bội Châu, để tang nhà chí sĩ Phan Chu Trinh, hay đình cơng địi thả Nguyễn An Ninh (1925-1926), thể lập trường tư tưởng họ chủ yếu yêu nước, giải phóng dân tộc Những nǎm 1928-1929, Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội thực chủ trương "vơ sản hố" phong trào cơng nhân có bước phát triển rõ rệt Những đình cơng hay chống phu lính nhằm vào bọn tư thực dân tay sai chúng, có tổ chức, có kỷ luật Phản ánh bước phát triển này, đồng chí Tơn Đức Thắng, chiến sĩ cách mạng vô sản kéo cờ phản chiến hạm đội Pháp Hắc Hải để bảo vệ Cách mạng tháng Mười Nga, viết: Từ chỗ phong trào rời rạc, nhờ ảnh hưởng Bản án chế độ thực dân Pháp, báo Người khổ, tờ Việt Nam hồn, mà bước đâu lan rộng, bước đâu có tổ chức, để đầu nǎm 1927 công nhân vào phong trào Thanh niên cách mạng đồng chí Hội cách sâu rộng Từ hình thức hội hữu ái, tương tế, giai cấp công nhân tự tổ chức công hội Từ công hội nhà máy Ba Son (1925) đời công hội nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh - Nghệ An), cơng hội nhà máy xi mǎng Hải Phịng, cơng hội nhà máy dệt Nam Định, công hội mỏ than Mạo Khê, Hồng Gai v v Ngày 28 tháng nǎm 1929, Tổng công hội Bắc Kỳ thành lập Tiếp đó, tháng 10 nǎm 1929, Tổng cơng hội Nam Kỳ đời Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội hoạt động phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào nông dân có vai trị định việc làm cho phong trào nơng dân ngày xích lại gần phong trào công nhân Thực tế lịch sử Việt Nam chứng minh rằng, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân giai cấp tư sản, phần định giai cấp nắm nông dân Cương lĩnh Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội đề ra: "Tịch ký đem công tất ruộng đất tụi đồn điền nhà chung quý tộc, vua chúa Tịch ký đem công tất ruộng đất địa chủ 100 mẫu Đất ruộng tịch ký phân phối cho dân cày cày cấy chung" Khẩu hiệu đấu tranh Việt Nam niên cách mang đồng chí Hội có nói: "Miễn thuế ruộng nǎm mùa" "Đất bồi, đất hoang dân cày Phản đối cưỡng chiếm đất ấy", "Thực hành 1/4 lúa ruộng cho địa chủ, đồn điền", "miễn góp lúa ruộng nǎm mùa", "Đóng góp tạp dịch bình đẳng, phản đối miễn sưu, miễn dịch cho quý tộc nhà giàu" Trái lại, tất đảng tổ chức yêu nước khác, kể Việt Nam quốc dân Đảng, chủ trương giải phóng dân tộc khơng có chủ trương đấu tranh cho quyền lợi công nhân nông dân Đánh giá trưởng thành phong trào công nông nǎm 1928-1929, Dự thảo Luận cương trị (l0-1930) Đảng viết: "Vơ sản giai cấp Đông Dương chưa đông đúc, số thợ thuyền ngày thêm, nhứt thợ đồn điền Sự đấu tranh thợ thuyền ngày hǎng hái Dân cày tỉnh dậy chống đế quốc địa chủ kịch liệt Những bãi công nǎm 1928-1929, đấu tranh dội thợ thuyền dân cày nǎm (1930) chứng tỏ rằng, đấu tranh giai cấp Đông Dương ngày bành trướng Điều đặc biệt quan trọng phong trào cách mạng Đông Dương đấu tranh quần chúng công nông có tính chất độc lập rõ rệt, khơng phải chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa trước nữa" Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội tổ chức đại diện cho giai cấp vô sản lúc tranh thủ tầng lớp trí thức tiểu tư sản Việt Nam Vào cuối nǎm 1929, đầu nǎm 1930, điều kiện cho đời đảng vơ sản Việt Nam chín muồi 2.2 Tân Việt cách mạng Đảng đời - Ý nghĩa cách mạng Việt Nam - Tân Việt cách mạng Đảng đời Ngày 14 tháng năm 1925, số tù trị cũ Trung kỳ Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên số nhóm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai lập Hội Phục Việt sau đổi tên thành Hội Hưng Nam Đến năm 1926 đổi thành Việt Nam Cách mạng Đảng Đến tháng năm 1927 lại đổi thành Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội Hội nhiều lần họp bàn với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thất bại Ngày 14 tháng năm 1928, Hội họp đại hội Huế định lấy tên Tân Việt Cách Mạng Đảng Chủ trương hội lãnh đạo quần chúng nước, liên lạc với dân tộc bị áp giới nhằm" Đánh đổ đế quốc, xây dựng xã hội bình đẳng, bác " Lực lượng chủ yếu trí thức,thanh niên tiểu tư sản yêu nước Hội hoạt động chủ yếu phạm vi tỉnh Trung kỳ Đảng Tân Việt hoạt động điều kiện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh nên đảng viên Đảng Tân Việt chịu ảnh hưởng từ tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, tác phẩm Đường Kách Mệnh coi kim nam hội viên Đảng Tân Việt Một số đảng viên trẻ gia nhập Hội Việt Nam cách mạng niên, số đảng viên cịn lại lại tích cực chuẩn bị thành lập đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Đến tháng năm 1929, số đảng viên tiên tiến Đảng Tân Việt tun bố thành lập Đơng Dương Cộng sản liên đồn, hình thành nhiều chi Trung kì, Nam kì Bắc kì Theo kế hoạch Đơng Dương Cộng sản liên đồn thức họp đại hội ngày tháng năm 1930, song nhiều đại biểu đường bị địch bắt, nên đại hội tiến hành Tuy vậy, với Tuyên đạt tháng 9-1929, Đơng Dương Cộng sản liên đồn thức đời, hoạt động, lãnh đạo quần chúng đấu tranh Ngày 24 tháng năm 1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ý nghĩa cách mạng Việt Nam Cùng với tổ chức Việt Nam cách mạng Thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng góp phần quan trọng cho phát triển cách mạng Việt Nam cuối XIX, đầu kỷ XX ... gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ý nghĩa cách mạng Việt Nam Cùng với tổ chức Việt Nam cách mạng Thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng góp phần quan trọng cho phát triển cách mạng Việt Nam cuối... tiểu tư sản Việt Nam Vào cuối nǎm 1929, đầu nǎm 1930, điều kiện cho đời đảng vơ sản Việt Nam chín muồi 2.2 Tân Việt cách mạng Đảng đời - Ý nghĩa cách mạng Việt Nam - Tân Việt cách mạng Đảng đời... nên đảng viên Đảng Tân Việt chịu ảnh hưởng từ tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, tác phẩm Đường Kách Mệnh coi kim nam hội viên Đảng Tân Việt Một số đảng viên trẻ gia nhập Hội Việt Nam cách mạng niên, số đảng

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan