hiệu quả kinh tế và khả năng phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện sóc sơn – thành phố hà nội

108 914 6
hiệu quả kinh tế và khả năng phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện sóc sơn – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiƯp Hµ néi -  - BI TH HNG HI Luận văn tốt nghiệp đại học Đề tài: Hiu qu kinh t v kh phát triển chăn ni bị thịt Huyện Sóc Sn Thnh ph H Ni Giáo viên hớng dẫn Chuyên ngành :ts DƯƠNG VĂN HIểU :Kinh tế nông nghiệp HÀ NỘI, 2008 -i- LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân tơi gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp I, thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dương Văn Hiểu, môn Phát triển nông thôn, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể chú, anh chị UBND Huyện Sóc Sơn – TP Hà Nội nói chung Phịng Kế hoạch Kinh tế & Phát triển nơng thơn nói riêng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi thời gian học tập thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Bùi Thị Hồng Hải - ii - MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục bảng iv Danh mục đồ thị sơ đồ v - iii - DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ -1- PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni bị thịt nghề truyền thống sản xuất nơng nghiệp nước ta, cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng thịt sữa cho tiêu dùng xã hội Bị thịt phát triển nhiều vùng miền nước song đến năm phải hàng trăm triệu USD cho việc nhập thịt bò chất lượng cao từ Mỹ, Australia, New Zealand để phục vụ tiêu dùng nước khách du lịch, việc chăn ni bị thịt ta chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thị trường Tuy nhiên với giá thịt bò nhập khoảng 250.000 đồng/kg mức giá cao nên lượng tiêu thụ cịn Sau Việt Nam gia nhập WTO, mức thuế nhập thịt bò Mỹ giảm từ 20% xuống 15% năm đầu giảm xuống 8% vịng bốn năm Điều có nghĩa thịt bò nhập số quốc gia (mạnh Mỹ) có thêm nhiều hội cạnh tranh chất lượng, giá cả, an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường Việt Nam Tuy nhiên, theo Công ty TNHH thành viên Việt Nam Kỹ nghệ súc sản - Vissan, thị hiếu người tiêu dùng ĐBSCL nước ưa chuộng thịt tươi (nóng), thu nhâp đại đa số người dân cịn mức trung bình Do đó, thịt bị nội địa có ưu cạnh tranh giá Theo Cục Chăn nuôi, thời gian tới, khả cung cấp thịt bò chưa đáp ứng nhu cầu Do vậy, hội cho phát triển chăn ni bị thịt nước ta để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nước thời gian tới lớn Cả nước cần đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn bò sinh sản theo hướng chuyên thịt, có vây giảm áp lực cạnh tranh tình hình Huyện Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt thích hợp cho việc chăn thả đàn gia súc lớn Nhân dân cần cù lao động, có tập qn chăn ni từ lâu đời nên chăn ni bị thịt -2- Sóc Sơn phát triển Bên cạnh thuận lợi chăn ni bị thịt Sóc Sơn cịn gặp phải số khó khăn như: Việc chăn ni bị thịt hộ gia đình nơng thơn chủ yếu mang tính tự phát chính, chưa có tính quy hoạch, định hướng lâu dài Hầu hết địa phương chăn ni theo hình thức hộ gia đình Quy mơ phương thức chăn ni quảng canh nhỏ lẻ, chưa tạo vùng chăn nuôi tập trung, chưa có khối lượng sản phẩm lớn Q trình cải tạo đàn bò địa bàn huyện tốc độ chậm, chưa phát huy hết tiềm lợi sẵn có vùng Cơng tác cải tạo giống, chăm sóc ni dưỡng, quản lý, cơng tác thú y chưa quan tâm mức Việc ứng dụng tiến kỹ thuật giống, lai tạo, chăm sóc, ni dưỡng chưa triển khai hiệu dẫn đến số lượng đàn bò thịt tăng suất, chất lượng đàn bò thịt chưa cao Nguồn lợi phụ phẩm công, nông nghiệp dồi chưa biết tận dụng triệt để khơng lãng phí mà cịn gây nhiễm mơi trường Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu kinh tế khả phát triển chăn ni bị thịt Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn ni bị thịt với việc xác định đánh giá khả phát triển chăn nuôi bị thịt huyện Trên sở đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế phát triển chăn ni bị thịt theo hướng sản xuất hàng hóa tương xứng với tiềm vùng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế chăn ni bị thịt -3- Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế chăn ni bị thịt Phân tích yếu tố ảnh hưởng phát khả nâng cao hiệu kinh tế huyện Đánh giá tiềm địa phương thông qua việc xác định thuận lợi khó khăn tác động tới chăn ni bị thịt sở chăn nuôi Đề xuất định hướng số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bị thịt nhằm phát huy tiềm lao động, đất đai thị trường, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò thịt số lượng chất lượng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề kinh tế - kỹ thuật, tổ chức sản xuất gắn liền với trình sản xuất hiệu kinh tế chăn ni bị thịt sở chăn ni huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu kết quả, hiệu chăn ni bị thịt vấn đề có quan hệ với nơng hộ huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội - Về địa điểm: sở chăn ni bị thịt huyện Sóc Sơn - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng năm gần dự kiến phát triển giai đoạn 2008 – 2010 -4- PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Mục đích sản xuất phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần toàn xã hội, nguồn lực sản xuất xã hội ngày trở nên khan hiếm, nên việc nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội Ngày nay, việc sử dụng có hiệu cao nguồn tài nguyên sản xuất để đảm bảo cho việc phát triển nông nghiệp bền vững xu tất yếu nước giới Khái niệm HQKT nhiều nhà nghiên cứu bàn đến Tuy nhiên hầu hết thống cần phải phân biệt rõ khái niệm hiệu quả: hiệu kỹ thuật (Technical Efficiency), hiệu phân bổ nguồn lực (Allocative Efficiency) hiệu kinh tế (Economic Efficiency) Hiệu kỹ thuật: số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu thường phản ánh quan hệ hàm sản xuất Hiệu kỹ thuật phụ thuộc vào chất kỹ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ người sản xuất môi trường kinh tế xã hội khác mà kỹ thuật áp dụng Hiệu phân bổ: tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đơn vị chi phí thêm đầu vào hay nguồn lực Việc xác định hiệu giống xác định điều kiện lý thuyết biên để tối đa hóa lợi -5- nhuận, có nghĩa giá trị biên sản phẩm phải giá trị biên nguồn lực sử dụng vào sản xuất Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa yếu tố vật giá trị phải tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt HQKT Về phạm trù HQKT, từ trước tới nhà kinh tế có nhiều khái niệm khác nhau: - Hiệu kinh tế đo hiệu số kết sản xuất đạt lượng chi phí bỏ để đạt kết Quan điểm cho biết quy mô HQKT chưa cho phép xác định mức hiệu điều mong đợi nhà đầu tư đạt kết với chi phí đạt kết với giá - Quan điểm cho HQKT tính tốn cách so sánh kết sản xuất với chi phí đầu tư để làm kết Theo quan điểm nhà kinh tế tương đối thống với phương pháp xác định HQKT xác định mối quan hệ kết sản xuất chi phí sản xuất Ưu điểm phương pháp đánh giá xác định rõ hiệu nguồn lực sản xuất, so sánh HQKT từ quy mô sản xuất không đồng Nhược điểm phương pháp xác định không cho phép xác định quy mô HQKT cách tổng quát - Quan điểm đánh giá HQKT cách so sánh lượng biến động kết sản xuất lượng biến động chi phí để có kết sản xuất Phương pháp dùng lượng biến động tuyệt đối dùng số tương đối Quan điểm phát huy ưu điểm đánh giá HQKT nhà sản xuất đầu tư chiều sâu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ở muốn nói đến phần đầu tư tăng thêm Phương pháp có hạn chế bỏ qua HQKT tổng chi phí đầu tư -6- Như vậy, quan điểm HQKT thống chất muốn thu kết phải bỏ chi phí định vật tư, vốn, lao động So sánh kết sản xuất với chi phí đầu tư để có kết có HQKT Chênh lệch cao HQKT đạt lớn Trong điều kiện tài nguyên khan tiêu chuẩn hiệu cực đại lợi nhuận cực tiểu chi phí Tuy nhiên kết thu phong phú đa dạng đạt mục tiêu kinh tế, đạt mục tiêu xã hội Vì khái qt chung: HQKT mối tương quan so sánh lượng kết đạt với chi phí bỏ ra, biểu túy tiêu kinh tế giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận, tính lượng chi phí đầu tư Có nhiều ý kiến cho đánh giá HQKT cần phải xem xét tới HQKT mối tương quan với hiệu xã hội (HQXH) tổng thể kinh tế giai đoạn trước mắt lâu dài HQKT HQXH có mối quan hệ chặt chẽ với Cụ thể đánh giá HQKT loại bỏ mục tiêu lợi ích xã hội nâng cao trình độ văn hóa - xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội ngày tốt Đó quan điểm đủ mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Ở nước ta, thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường, có điều tiết vĩ mơ Nhà nước, hoạt động kinh tế doanh nghiệp không nhằm vào tăng hiệu lợi ích kinh tế mà cịn phải phù hợp với yêu cầu xã hội đảm bảo lợi ích chung, định hướng, chuẩn mực Nhà nước điều chỉnh Trong ngành nông nghiệp nước ta nay, sản xuất hộ nông dân chủ yếu tập trung vào việc giải nhu cầu cho sống hàng ngày, ý nghĩa lợi nhuận để có tích lũy hộ quan trọng Các doanh nghiệp, xí nghiệp quốc doanh tổ chức sản xuất với vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần trọng đến việc hạch tốn nâng cao HQKT để tăng tích lũy phục vụ cho tái sản xuất mở rộng - 90 - Quyết định phát triển phân bố Cơ sở thức ăn Tự nhiên trồng trọt - Diện tích đồng cỏ - Hoa màu, lương thực Cơng nghiệp - Thức ăn chế biến tổng hợp - Phụ phế phẩm cơng nghiệp Chăn ni bị thịt Thúc đẩy trồng trọt chăn ni bị thịt Sơ đồ 4.2: Quan hệ phát triển chăn ni bị thịt sở thức ăn Với diện tích trồng cỏ voi có địa bàn (15,4ha) đủ làm thức ăn chăn ni cho 840 bị thịt Nếu diện tích chuyển sang trồng giống cỏ VA06 với suất 900 - 1.200 tấn/ha/năm đủ dùng làm thức ăn cho 2.800 bò thịt, cao gấp 3.3 lần so với trồng cỏ voi Qua đây, xin đưa số định hướng cho việc quy hoạch diện tích trồng cỏ khu vực tập trung chăn ni bị thịt thâm canh Cụ thể: Trong số 2.200,76ha đất chưa sử dụng dùng 200ha dành cho trồng cỏ VA06 làm thức ăn cho bò thịt Ước tính suất cỏ thâm canh đạt từ 900 - 1.200tấn/ha/năm Như vậy, với quy mô suất trồng cỏ năm thu khối lượng cỏ khổng lồ 200.000 cỏ Khối lượng cỏ đủ để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi cho 36.000 bị thịt Trong đó, diện tích trồng cỏ số lượng bò thịt phân bố cho vùng sinh thái thể Bảng 4.21 - 91 - Bảng 4.21: Diện tích trồng cỏ số lượng bị vùng sinh thái Chỉ tiêu Diện tích trồng cỏ (ha) Số lượng đàn bò thịt (con) Vùng gò đồi Vùng sinh thái Vùng đất Vùng đất trũng Toàn huyện 100 40 60 200 18.200 7.300 10.900 36.400 Sở dĩ lựa chọn vùng gị đồi có diện tích trồng cỏ số lượng đàn bò thịt lớn vùng gị đồi huyện Sóc Sơn có đầy đủ khả cho việc phát triển chăn ni bị thịt với quy mơ lớn Cụ thể: diện tích đất chưa sử dụng lớn (1.250 ha); diện tích đất rừng chiếm tỷ lệ lớn tận dụng bãi chăn thả tự nhiên rừng; chân đất dốc, đất xấu, suất trồng thấp chuyển đổi sang trồng cỏ cho chăn ni bị thịt Với lượng mưa bình quân dao động từ 1.600 2.000mm/năm phù hợp với đặc điểm sinh trưởng phát triển giống cỏ VA06 đưa vào sử dụng Với thuận lợi việc phát triển chăn ni bị thịt vùng gò đồi khả quan Còn vùng sinh thái cịn lại diện tích bãi chăn thả diện tích đất chưa sử dụng khơng cịn nhiều nên phát triển với quy mô nhỏ Riêng vùng trũng ven sơng tận dụng bãi cỏ tự nhiên ven sông bãi chăn thả ven đê, lợi cho việc việc phát triển chăn ni bị thịt vùng - 92 - PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Có thể kết luận Sóc Sơn có tiềm để phát triển chăn ni bị thịt điều kiện địa hình, đất đai với diện tích gị đồi chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích đất tự nhiên (40,7%), có hệ thống trồng phong phú với nhiều phụ phẩm làm thức ăn cho chăn ni bị thịt Trong điều kiện nay, chăn ni bị thịt hộ gia đình khẳng định có hiệu quả, vừa cung cấp khối lượng lớn sản phẩm cần thiết cho xã hội, vừa góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống góp phần xóa đói giảm nghèo cho nơng dân Đó sở quan trọng để đảm bảo cho phát triển chăn ni bị thịt Sóc Sơn Tuy nhiên, nhiều năm qua việc chăn ni bị lấy thịt khơng đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nhân dân chủ yếu ni giống bị địa phương bị cóc Lạng Sơn, bị vàng Nghệ An, Thanh Hố Con giống hàng năm khơng chọn lọc nên tốc độ sinh trưởng chậm, hiệu mang lại từ chăn nuôi chưa cao Hơn nữa, phương thức chăn nuôi quảng canh nhỏ lẻ, thiếu tập trung nguyên nhân làm giảm hiệu chăn ni bị thịt huyện Chính hiệu cao nhân tố giúp nông dân ngày mặn mà với bò lai Sind nghề chăn ni bị Từ đó, thiết thực động viên nơng dân thay đổi cách làm, cách nghĩ, đoạn tuyệt với tư sản xuất nhỏ lẽ kiểu cũ thay vào theo hướng hàng hóa, chọn lọc giống, vật ni sinh lợi cao cho gia đình đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường tiêu thụ Lợi ích thiết thực trước mắt hộ chăn ni bị khơng phải gánh chịu thiệt hại từ dịch cúm gia cầm tái bùng phát nhiều lần thời gian qua mà lợi lộc nhiều nhờ thịt bò hút hàng, giá ổn định cao Hiện nay, bò lai Sind huyện Sóc Sơn chọn đưa vào - 93 - chương trình mục tiêu giảm nghèo nơng thơn, trợ giúp cho hộ nghèo, khó khăn phát triển kinh tế gia đình Hướng tỏ khả thi hứa hẹn mang lại hiệu ứng xã hội tốt Gia nhập WTO, đối tượng bị thiệt hại nhiều người nông dân, tận dụng hội cách tốt (như tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, phương thức sản xuất hợp lý, giống cao sản… từ công ty nước đầu tư) khai thác hợp lý mạnh hồn tồn giảm thiểu thiệt hại đạt thành cơng 5.2 Kiến nghị Chăn ni bị lấy thịt huyện Sóc Sơn quan tâm phát triển xu hướng chuyển đổi cấu trồng vật ni, nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu thịt bò thị trường Do thiếu sách tổng thể phát triển chăn ni bị thịt nên tốc độ cải tạo đàn bò theo hướng nâng cao chất lượng sản lượng thịt năm qua chưa đáp ứng yêu cầu Do vậy: Cần tăng cường triển khai chương trình zêbu hóa đàn bị phương pháp thụ tinh nhân tạo, tích cực vận động người dân đào thải giống bị cóc, bổ sung thay bò đực giống chất lượng cao, đồng thời hướng dẫn hộ chăn nuôi cách chế biến, bảo quản sử dụng loại thức ăn cho bò nhằm nâng cao khả tiêu hóa, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như: kỹ thuật ủ chua thức ăn thô xanh, ủ rơm urê, phơi khơ cỏ Có chăn ni bị thịt trở thành chương trình sản xuất trọng điểm để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người nông dân Cùng với phương thức chăn nuôi truyền thống nay, nên khuyến khích phát triển chăn ni bị trang trại với quy mô vừa nhỏ theo hướng sản xuất hàng hoá Tăng cường áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật vào - 94 - phát triển ni bị thịt, trọng tâm công tác giống để tăng nhanh suất chất lượng đàn bò Để đẩy mạnh việc ni bị lai hướng thịt cần có sách đồng phải tổ chức khép kín từ khâu tín dụng cho vay mua bị, đến kỹ thuật ni khâu tiêu thụ để nơng dân vững lịng tin nguồn thu chắn Có lôi hàng triệu nông dân áp dụng công nghệ nuôi dưỡng tạo nên ngành bò thịt thực thụ cho nước ta Đi liền với sách hỗ trợ vốn, phương pháp bảo quản giống, vacxin, đào tạo chuyển giao kỹ thuật, xây dựng chuồng trại; việc quy hoạch vùng chăn ni bị theo hướng sản xuất hàng hố, dành số diện tích đất để trồng giống cỏ chất lượng cao cỏ VA06 để chủ động nguồn thức ăn Các giải pháp thú y vệ sinh mơi trường kiện tồn mạng lưới thú y xã, thơn sách phù hợp để tăng hiệu cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm; khuyến khích tạo điều kiện để có đất phát triển chăn nuôi, trồng cỏ xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân cư cần coi trọng triển khai hợp lý Thực tốt giải pháp đồng tận dụng tối đa lợi sẵn có, Sóc Sơn trở thành trung tâm cung cấp bị hàng hoá mai - 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Quyến (2005) “Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bò lai hướng thịt Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn ni Sơng Bé Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, 2005 Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hịa (2002) “Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bị”, Viện chăn ni PGS.TS Đinh Văn Cải (2007) “Ni bị thịt, kỹ thuật - kinh nghiệm - hiệu quả”, Tài liệu cho Dự án Tăng cường Năng lực Giảm nghèo miền Trung (CACERP), NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Đỗ Khắc Thịnh (1999) “Bản chất phương pháp xác định hiệu kinh tế”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kinh tế quản trị kinh doanh 1995 - 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn (2003) “Tài liệu tập huấn Kỹ thuật chăn ni” PGS.TS Nguyễn Xn Trạch (2006) “Giáo trình chăn ni trâu bị”, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội TS Đinh Văn Cải CTV Viện Khoa học kỹ thuật NN miền Nam, “Nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam”, Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống trồng, lâm nghiệp giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005 (Lĩnh vực chăn nuôi) Nguyễn Văn Chung (2005) “Cỏ chế biến cỏ để phát triển đàn bò thịt Lạng Sơn” Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Nguyễn Văn Chung (2005) “Chăn ni bị thịt Lạng Sơn” Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm 10 Nguyễn Xn Trạch (2005) “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại” NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 2005 - 96 - PHỤ LỤC Bảng 1: So sánh thành phần hóa học, giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn dùng cho chăn ni bị thịt Loại thức ăn Chất khô Protein thô Xơ thô NLTĐ (%) 22,6 13,3 13,74 22,61 85,11 82,62 90,66 88,99 (%) 11,6 10,3 9,34 2,64 5,08 7,4 15,38 10,81 (%) 27,4 34 22,14 8,47 39,37 35,86 9,67 8,37 (Kcal/kg CK) 1.904 2.061 1.203 2.133 1.433 2.573 2.640 2.917 Nguồn: [2], [3] Cỏ tự nhiên Cỏ voi Thân ngô Dây đậu loại Rơm lúa Cỏ khô Cám công nghiệp Cám gạo Bảng 2: Quy đổi đơn vị thức ăn số loại thức ăn sử dụng (Tính 10kg loại thức ăn) Loại thức ăn Cỏ tự nhiên Cỏ voi Thân ngô Dây đậu loại Rơm lúa Cỏ khô Cám gạo Cám công nghiệp Chất khô (kg) 2,26 1,33 1,37 2,26 8,51 8,26 8,89 9,06 NLTĐ ĐVTA (Kcal) 4.303,04 1,72 2.741,13 1,10 1.652,92 0,66 4.820,58 1,93 12.196,26 4,88 21.252,98 8,50 25.958,38 10,38 23.934,24 9,57 Nguồn: Tổng hợp số liệu - 97 - PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Tuổi: Giới tính Trình độ văn hóa Địa chỉ: Xóm .Thôn Xã Số lượng bò hộ (ĐVT: con) Cơ cấu giống Bò Vàng Bò lai Sind Tổng số Số lượng Cơ cấu đàn Bò đực Bò sinh sản Bê Tổng số Số lượng Mục đích chăn ni bò hộ là: Cày kéo Cày kéo kết hợp sinh sản Ni để bán thịt Mục đích khác Đối với bò sinh sản 3.1 Tuổi đẻ lứa đầu bò tháng 3.2 Trong năm qua bị gia đình đẻ lứa: lứa Khoảng cách lứa đẻ tháng 3.3 Phương thức phối giống Thụ tinh nhân tạo Phối giống tự nhiên: Tại nhà Tại bãi chăn thả 3.4 Những khó khăn sinh sản hay phối giống cho bò? - Kỹ thuật thụ tinh? - Bò chậm sinh? - Khơng có bị đực giống? - Khó khăn khác? Thức ăn cho bị 4.1 Các loại thức ăn mà gia đình sử dụng để chăn ni bị - 98 - Loại thức ăn Mùa mưa (T9 - T2) Sử dụng Mức độ Mùa khô (T3 - T8) Sử dụng Mức độ Cỏ tự nhiên Rơm rạ Thân ngơ Ngọn mía Dây đậu loại Dây lang Sắn củ Cám gạo Rỉ mật Ngồn khác 4.2 Phương thức chăn ni chủ yếu gia đình Mùa mưa Mùa khô Nuôi nhốt cho ăn chuồng Chăn thả kết hợp cho ăn thêm chuồng Chăn thả + cho ăn chuồng Chăn thả hồn tồn (khơng cho ăn thêm) 4.3 Gia đình có trồng cỏ để chăn ni bị khơng? Có Khơng Nếu có: Loại cỏ gì? Diện tích trồng? Năng suất? 4.4 Gia đình có dự trữ thức ăn cho bị khơng? Có Khơng Nếu có, cụ thể: Loại thức ăn? Hình thức dự trữ 4.5 Tháng thường thiếu thức ăn cho bò: 4.6 Khi thiếu thức ăn cho bị, gia đình thường giải nào? - 99 - 4.7 Khó khăn việc giải thức ăn cho bò? 4.8 Mức tăng trọng lượng bò hàng tháng (quý, năm) 4.9 Chi phí cho thức ăn? Trong gia đình người chăm sóc bị chủ yếu? Người già Chồng Vợ Con Th mướn Tình hình bệnh dịch tiêm phịng 6.1 Đàn bị có hay bị bệnh khơng? Có Khơng 6.2 Dịch bệnh thường xảy vào tháng nào? 6.3 Các bệnh thường xảy bò Bệnh Mức độ Bệnh lây lan vùng Bệnh ký sinh trùng Bệnh sinh sản Bệnh khác 6.4 Trong năm gần đây, số bò bị chết bệnh gây Số lượng: Bệnh gì? 6.5 Gia đình có điều trị cho bị bị bệnh khơng? Có Khơng Nếu có: Tự điều trị Thú y điều trị 6.6 Số tiền chi phí cho điều trị bị năm đồng - 100 - 6.7 Gia đình có tiêm phịng bệnh cho bị khơng? Có Khơng Nếu có Thời gian tiêm Loại Vacxin Thực (thú y / tự tiêm) 6.8 Gia đình có tẩy ký sinh trùng cho bị khơng? Có Khơng Nếu có Thời gian tẩy Loại thuốc Thực (thú y / tự tẩy) 6.9 Chi phí thú y hàng năm? Các dịch vụ cho chăn ni bị địa phương 7.1 Có điểm bán thuốc thú y khơng? Có Khơng Nếu có: Bán xóm Tại xã Tại huyện 7.2 Có điểm bán thức ăn gia súc khơng? Có Khơng Nếu có: Bán xóm Tại xã Tại huyện 7.3 Trong xã có cán thú y khơng? Có Khơng Nếu có, số lượng là: người Trình độ? 7.4 Các dịch vụ khác: Tình hình tiêu thụ - 101 - 8.1 Gia đình thường bán bị: Tại nhà Các nơi huyện Các nơi huyện 8.2 Bán cho Lái buôn Dân giết thịt địa phương Làm giống Trình độ kỹ thuật chăn ni bò hộ 9.1 Đã tham dự lớp tập huấn chăn ni - thú y? Có Chưa Nếu có: Thời gian ngày Tổ chức thực hiện: Giáo viên? 9.2 Đã áp dụng biện pháp kỹ thuật chăn ni bị? - Về giống: + Thụ tinh nhân tạo + Đực ngoại phối trực tiếp + Đực lai F1 phối trực tiếp + Biện pháp khác: - Về thức ăn: + Có xử lý chế biến thức ăn cho bị khơng? Có Khơng Nếu có: Loại thức ăn Cách xử lý + Có cho bị ăn thức ăn tăng trọng khơng? Có Khơng Nếu có: Loại gì? Mua đâu? + Có bổ sung khống cho bị ăn khơng? Có Khơng Nếu có: Loại gì? - 102 - Tự làm hay mua đâu? + Có cho bị ăn thêm muối khơng? Có Khơng - Về thú y chăm sóc ni dưỡng: + Có cho bị uống nước ban đêm khơng? Có Khơng + Có tiêm thuốc bổ cho bị khơng? Có Khơng Nếu có: Loại gì? Mua đâu? 10 Tình hình vốn cho chăn ni bị 10.1 Vốn tự có Vốn vay Nếu dùng vốn vay vay từ nguồn nào? Lãi suất %? 10.2 Đủ vốn Thiếu vốn 11 Thu nhập hộ 11.1 Tổng thu nhập? 11.2 Thu nhập từ chăn nuôi? 11.3 Thu nhập từ chăn ni bị? 12 Thuận lợi khó khăn chăn ni bị hộ 12.1 Thuận lợi 12.2 Khó khăn ... phí mà cịn gây nhiễm mơi trường Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Hiệu kinh tế khả phát triển chăn ni bị thịt Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1... phát triển yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn ni bị thịt với việc xác định đánh giá khả phát triển chăn ni bị thịt huyện Trên sở đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế phát triển. .. cứu vấn đề kinh tế - kỹ thuật, tổ chức sản xuất gắn liền với trình sản xuất hiệu kinh tế chăn ni bị thịt sở chăn ni huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan