Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo của đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay

198 661 1
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo của đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM VIẾT THỰC (Chủ biên) n©ng cao chÊt lîng, hiÖu qu¶ c«ng t¸c chØ ®¹o cña ®¶ng ®èi víi ho¹t ®éng xuÊt b¶n trong giai ®o¹n míi HÀ NỘI - 2011 TẬP THỂ TÁC GIẢ PHẠM VIẾT THỰC (CHỦ BIÊN) TS. NGUYỄN AN TIÊM 1 Ths. NGUYỄN NGUYÊN LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xuất bản đã trở thành một ngành kinh tế-công nghệ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Mặc dù xét trên phương diện kinh tế, xuất bản không phải là một ngành kinh tế mũi nhọn 2 bởi hầu hết các quốc gia, xuất bản chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân. Song, xét trên phương diện khoa học và giáo dục, xuất bản giữ vai trò vô cùng to lớn. Mặt khác, nhờ tính thiết yếu của mình đối với đời sống văn hoá của mỗi quốc gia, xuất bản có tầm quan trọng vượt quá vai trò kinh tế hạn chế của mình. Trong khi các hàng hoá khác có thể nhập từ nước ngoài, thì việc sản xuất sách không thể hoàn toàn để cho quốc gia khác làm thay được vì nó thể hiện, lưu giữ văn hoá, lịch sử và những vấn đề của một dân tộc, một đất nước. Cho nên trong điều kiện hội nhập, toàn cầu hoá, hầu hết các quốc gia đều muốn khẳng định việc xuất bản sách vẫn là vấn đề của mỗi quốc gia. Tuy thế, xuất bản thế giới đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong bối cảnh toàn cầu hoá và cuộc cách mạng công nghệ, đặc biệt là các nền xuất bản 3 nhỏ đang chịu một lực chi phối rất mạnh từ các trung tâm xuất bản thế giới. Ở Việt Nam, phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã xác định: mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược to lớn đó, Đảng ta khẳng định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Là một binh chủng có sức mạnh riêng trong hoạt động tư tưởng-văn hoá của Đảng và nhà nước, xuất bản với sản phẩm cơ bản là sách chính là công cụ trực tiếp xây dựng và nâng cao nền tảng và trình độ tri thức của dân tộc ta, cho toàn xã hội ta. Ở đây, hiệu quả của xuất bản, của 4 sách mang ý nghĩa và giá trị lâu dài, bền vững, cơ bản. Đồng thời, để thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, cùng với các lĩnh vực khác, xuất bản có nhiệm vụ giới thiệu, tuyên truyền đặc trưng, bản sắc, thành tựu của văn hoá Việt Nam với thế giới, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa của các dân tộc, các quốc gia, từ đó giúp cho sự phát triển của đất nước ta, giúp cho sự hiểu biết giữa các dân tộc trên thế giới. Như vậy, xuất bản là thành tố trực tiếp và cơ bản góp phần nâng cao dân trí, xây dựng, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhân tài. Xuất bản phẩm là phương tiện đối ngoại hiệu quả, là phương thức giao lưu văn hoá quan trọng để Việt Nam hội nhập quốc tế và mở rộng giao lưu văn hóa. Không có một loại hình sản xuất tinh thần nào có thể 5 thay thế được vai trò của hoạt động xuất bản, của sách. Thiếu sách sẽ là nguyên nhân trực tiếp để không xây dựng và tạo ra được bước phát triển mới của dân trí đáp ứng yêu cầu gay gắt của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng ta đã chỉ ra, đó là làm cho “cả nước trở thành một xã hội học tập” (Nghị quyết Đại hội IX). Nhận thức sâu sắc vị trí và vai trò quan trọng của xuất bản, của sách cũng như những thách thức mà ngành xuất bản đang phải đối mặt, tạo điều kiện cho xuất bản phát huy thế mạnh của lĩnh vực hoạt động tư tưởng, đồng thời là một ngành kinh tế- công nghệ thì sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản luôn giữ vai trò quyết định. Nhiều văn kiện của Đảng đã thể hiện rất rõ tinh thần đó. Đặc biệt, ngày 25 tháng 8 năm 2004, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 42-CT/TW về Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản. Đây là lần đầu tiên, Ban Bí thư ban 6 hành một Chỉ thị riêng về công tác xuất bản, vạch ra những định hướng chiến lược phát triển hoạt động xuất bản thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, trong đó xác định một trong những giải pháp chủ yếu là “Đổi mới và nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng; tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản, in và phát hành” . Tiếp thu sự chỉ đạo của Đảng, thời gian qua, công tác quản lý nhà nước, nói chung, công tác hoàn thiện pháp luật về xuất bản, nói riêng, đã có nhiều đổi mới. Luật xuất bản năm 2004, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Xuất bản năm 2008, các qui định trong Bộ Luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ… cùng nhiều điều ước, hiệp định về thương mại, về văn hoá mà Việt Nam tham gia và ký kết là những bước đi vừa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn hoạt động xuất bản đồng thời chuẩn bị cho những yêu cầu của 7 hội nhập quốc tế và mở rộng giao lưu văn hoá. Song nằm trong tiến trình vận động chung của xuất bản thế giới và khu vực, đồng thời chịu những tác động riêng có của quá trình đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế vào một ngành kinh tế-công nghệ đặc thù, nên cùng với những thành tựu mà toàn ngành đã đạt đươc, nhiều đặc điểm rất mới và phức tạp của xuất bản đã và đang xuất hiện như sự gia tăng số lượng các nhà xuất bản, in, phát hành, sự biến đổi và hình thành các mô hình, loại hình xuất bản mới, vấn đề kinh tế trong xuất bản và quan hệ củavới nhiệm vụ là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng và văn hoá, sự tham gia của các thành phần xã hội và tư nhân trong các công đoạn xuất bản, quan hệ quốc tế trên lĩnh vực xuất bản, sự phát triển của công nghệ xuất bản, in. Bên cạnh đó, hoạt động xuất bản hiện nay và từ nay về sau còn 8 chịu sự tác động rất phức tạp của những quan điểm lệch lạc, sai trái và những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng-văn hoá. Trong khi đó, công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản, đặc biệt ở tầm vĩ mô, còn nhiều hạn chế, thường bị động, đi sau, tính dự báo yếu. Bối cảnh đó đặt ra cho toàn bộ hoạt động xuất bản nói chung, trong đó có công tác chỉ đạo, nói riêng nhiều vấn đề và thách thức mới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản. Việc nghiên cứu và đề xuất về việc Nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay đang trở thành đòi hỏi cấp bách. Nhằm góp phần vào công việc khó khăn phức tạp trên, trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số 9 , được sự nhất trí của Ban Chủ nhiệm Đề tài, chúng tôi đã tổ chức biên soạn cuốn “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay. Đây là công trình đầu tiên, cố gắng có cái nhìn tổng quát, toàn diện về công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong điều kiện hoạt động xuất bản đang có những bước phát triển mới nên sẽ còn nhiều vấn đề phải trao đổi để có những nhận định, đánh giá khách quan hơn. Cũng vì vậy, những sai sót, khiếm khuyết là khó tránh khỏi. Rất mong sự góp ý và bổ khuyết của bạn đọc. Thay mặt nhóm tác giả PHẠM VIẾT THỰC 10 [...]... dục, Bản Đồ, Trẻ 23 c Xut hin các mô hình, phơng thức sản xuất kinh doanh mới thể hiện sự nỗ lực tìm tòi không ngừng của các nhà xuất bản nhằm thích ứng với cơ chế thị trờng và tiến trình hội nhập quốc tế Xuất hiện các mô hình mới nh mô hình xuất bản khép kín 3 khâu: xuất bản, in, phát hành Hiện nay có trên 50% số nhà xuất bản thực hiên mô hình này ở những mức độ khác nhau, trong đó nhiều nhà xuất bản. .. rất hiện đai nh các NXB Bản Đồ, Giáo dục, Lao động Xã hội Mô hình công ty mẹ -công ty con ở một số nhà xuất bản Mô hình tập đoàn xuất bản đang đợc thử nghiệm Một số nơi đã phát huy hiệu quả bớc đầu nh ở NXB Giáo dục, Bản Đồ, Lao động- Xã hội Thành lập nhà xuất bản mà cơ quan chủ quản là một doanh nghiệp (NXB Văn hoá Sài gòn trực thuộc Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn) Hoạt động liên doanh, liên kết của. .. ca Lut Xut bn b Hiện tợng xa rời tôn chỉ, mục đích, chạy theo lợi ích kinh tế đơn thuần phát triển và có dấu hiện trở thành xu hớng tiêu cực trong thời gian gần đây Khuynh hớng thơng mại hoá đang tiếp tục tác động xấu đến mọi bộ phận tham gia hoạt động xuất bản Một số nhà xuất bản, đặc biệt đối với những nhà xuất bản năng lực yếu kém, lại chạy theo lợi ích kinh tế và chịu sự tác động của mặt trái kinh... vi nm 2004 Lực lợng lao động tại các nhà xuất bản có sự phát triển nhằm đáp ứng qui mô ngày càng lớn của các nhà xuất bản Tuy cha hoàn toàn đáp ứng những đòi hỏi của xã hội nhng so với giai đoạn đầu chuyển đổi sang cơ chế mới, chất lợng cán bộ, biên tập viên xuất bản 21 có nhiều cải thiện đáng kể, đang có những chuyển biến mới để thích ứng với đòi hỏi cao, nhiều tính cạnh tranh của kinh tế thị trờng... Bản Đồ, Văn hoá-Thông tin, Y học, Thể dục Thể thao, Đồng Nai, Lao động xã hội Một số nhà xuất bản khác thực hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng với sự hỗ trợ của nhà nớc đã sớm ổn định trụ sở làm việc và từng bớc cải thiện điều kiện làm việc nh: NXB Khoa học Kỹ thuật, NXB Thống kê, NXB Xây dựng, NXB Giáo dục Năng lực ti chớnh ca ton ngnh cú bc phỏt trin mạnh so vi nhng nm trc Chỉ trong. .. vốn của các nhà xuất bản đã tăng lên 6,54 lần (99 tỉ lên 669 tỉ) Năm 2007, hơn 1/3 nhà xuất bản đợc cấp vốn lu động theo chế độ qui định của nhà nớc Một số nhà xuất bản đã có đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc nh NXB Giáo dục, NXB Thống Kê, NXB Trẻ, NXB Lao động xã hội, NXB Xây dựng.4 Từ năm 2008 đến nay, chịu ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và biến động kinh tế trong nớc nên vốn của. .. Thực trạng hoạt động xuất bản ở VIệt Nam hiện nay I Lĩnh vực xuất bản 1 Thành tựu a Xuất bản phẩm đã đảm bảo nh hng, phc v tt cỏc nhim v chớnh tr ca t nc; có bớc phát triển toàn diện cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu -Luụn xỏc nh xut bn l mt lnh vc hot ng t tng sc bộn ca ng, l mt b phn quan trng ca nn vn hoỏ Vit Nam tiờn tin, m bn sc dõn tc ó xut bn nhiu nhiều bộ sách có giá trị cao, các công trình... Hoạt động liên doanh, liên kết của nhà xuất bản với lực lợng phát hành sách ngoài quốc doanh mặc dù còn nhiều vấn đề bất cập song đây trở thành động lực lớn, huy động các nguồn lực xã hội, cả về kinh tế và chất xám, tạo điều kiện các nhà xuất bản thực hiện đợc nhiều công trình lớn, có giá trị lâu dài, tích luỹ các lợi ích kinh tế, tạo ra một môi trơng xuất bản năng động Mt s nh xut bn thu hỳt cỏc t nhõn... Giỏo dc b Tiềm lực và năng lực hoạt động của các nhà xuất bản đợc cải tiến và nâng cao Trong 4 nm (2004 - 2007) tc phỏt trin ca ton ngnh xut bn khụng ngng tng 3 C s vt cht k thut cú đổi mới Đợc nhà nớc cấp kinh phí hoặc tự bỏ vốn, nhiều nhà xuất bản đã xây dựng nhà cửa khang trang, đổi mới trang thiết bị, hớng dần tới tiêu chuẩn hiện đại và chuyên nghiệp Một số nhà xuất bản đợc cấp kinh phí xây dựng... các giai đoạn phát triển của văn hoá, văn học, nghệ thuật Việt Nam và của các tác giả lớn trong lịch sử thế giới đã đợc xuất bản đáp ứng các nhu cầu khác nhau đang phát triển của công chúng Sách cho thanh thiếu nhi có bớc phát triển mạnh và đúng hớng, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của thế hệ trẻ Sỏch xut bn phong phỳ, a dng hn, ỏp ng nhiều nhu cu ca cỏc i tng c khỏc nhau, gúp phn nõng cao dõn . đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay. Đây là công trình đầu tiên, cố gắng có cái nhìn tổng quát, toàn diện về công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong. toàn bộ hoạt động xuất bản nói chung, trong đó có công tác chỉ đạo, nói riêng nhiều vấn đề và thách thức mới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản. . nghiên cứu và đề xuất về việc Nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay đang trở thành đòi hỏi cấp bách. Nhằm góp phần vào công việc khó

Ngày đăng: 27/05/2014, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan