Tác Động Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Phát Triển Kt-Xh Ở Thành Phố Đà Nẵng.docx

90 1 0
Tác Động Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Phát Triển Kt-Xh Ở Thành Phố Đà Nẵng.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Những thành tựu phát triển KT XH của thành phố Đà Nẵng trong những năm qua, có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nâ[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thành tựu phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng năm qua, có đóng góp quan trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Nâng cao tác động tích cực FDI phát triển KT-XH thành phố góp phần thực tốt Nghị số 33-NQ/TW ngày 16-10-2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ CNH, HĐH đất nước, hoàn thành mục tiêu: đưa thành phố Đà Nẵng trở thành “một đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế- xã hội lớn miền Trung với vai trị trung tâm cơng nghiệp, thương mại du lịch dịch vụ;… phấn đấu để trở thành địa phương đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020” Việc nghiên cứu tác động FDI phát triển KT-XH thời gian qua thành phố Đà Nẵng, sở đề giải pháp nhằm nâng cao tác động tích cực hạn chế mặt tiêu cực FDI KTXH Đà Nẵng cần thiết Do vậy, vấn đề “Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Thu hút Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, Nhưng nghiên cứu tác động FDI chưa nhiều cơng trình Đối với Đà Nẵng, đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề: “Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Tìm giải pháp nâng cao tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực FDI vào phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài; Thực trạng nguyên nhân tác động tích cực tiêu cực FDI phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng; Đề giải pháp để nâng cao tác động tích cực FDI đầu tư trực tiếp nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động đầu tư trực tiếp nước Đối tượng khảo sát: dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Đà Nẵng, tình hình KT-XH có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước Phạm vi khảo sát: từ năm 1997-nay Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực tế, vấn chuyên gia, phân tích, tổng hợp, so sánh… Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ VAI TRỊ FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XÃ HỘI Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH Ở ĐÀ NẴNG Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chương 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ VAI TRỊ FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XÃ HỘI 1.1 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Khái niệm: Khái niệm đầu tư , Đầu tư trực tiếp, Đầu tư gián tiếp, Đầu tư nước ngoài, Đầu tư trực tiếp nước ngoài: FDI di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thơng qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH 1.2.1 Khái niệm phát triển KT-XH Phát triển KT-XH phát triển, tăng trưởng kinh tế nhanh, có chất lượng, xã hội ổn định phát triển, môi trường Phát triển KT-XH vấn đề vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lược quốc gia 1.2.2 Những tác động tích cực FDI phát triển KT-XH 1.2.2.1 FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển KT-XH Tăng trưởng kinh tế thường gắn với tỷ lệ đầu tư Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế huy động từ hai nguồn chủ yếu vốn nước vốn nước Vốn nước hình thành thơng qua tiết kiệm đầu tư Vốn nước ngồi hình thành thông qua vay thương mại, đầu tư gián tiếp hoạt động FDI Với nước nghèo phát triển, vốn yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Những quốc gia ln lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tư, hoạt động sản xuất đầu tư nước “vịng đói nghèo luẩn quẩn” (theo Paul A Samuelson) Để phá vỡ vòng luẩn quẩn ấy, nước nghèo phát triển phải tạo “một cú huých lớn”, mà biện pháp hữu hiệu tăng vốn cho đầu tư, huy động nguồn lực để phát triển kinh tế để tạo tăng trưởng kinh tế dẫn đến thu nhập tăng So với hình thức đầu tư nước ngồi khác, đầu tư trực tiếp nước ngồi có ưu điểm sau đây: - FDI khơng để lại gánh nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư hỗ trợ phát triển thức (ODA) hình thức đầu tư nước khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngồi Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư - Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn khỏi nước sở đầu tư gián tiếp Kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực 1997 cho thấy, nước chịu tác động nặng nề khủng hoảng thường nước nhận nhiều vốn đầu tư gián tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước có tác động mạnh đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu công nghệ, cấu lao động Việt Nam tiến hành công đổi với xuất phát điểm thấp FDI coi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển KT-XH Kể từ Luật đầu tư nước ban hành (1988) đến hết ngày 31/6/2006, nước ta thu hút 7.550 dự án (6.390 dự án hiệu lực) với mức vốn đăng ký đạt 68,9 tỷ USD vốn thực đạt 53,9 tỷ USD, vốn hoạt động 36 tỷ USD Tỷ lệ đóng góp vào GDP khu vực FDI ngày tăng Nếu năm 1994, mức 6,9%, năm 2004 15,2% “năm 2005 doanh nghiệp FDI đóng góp 15,9% GDP… gần 10% tổng thu ngân sách nhà nước” [13, tr153] Khu vực FDI góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, trở thành phận quan trọng hệ thống kinh tế quốc dân 1.2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật phát minh giới xuất phát chủ yếu từ nước cơng nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển nước phát triển cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Có nhiều phương thức chuyển giao công nghệ khác nhập thiết bị, kỹ thuật, mua hợp đồng sử dụng quyền, sáng chế; tự thiết kế sản xuất theo thiết kế tổng thể bên nước cung cấp Thực tế cho thấy, FDI kênh quan trọng việc chuyển giao công nghệ cho nước vừa thiếu vốn, vừa có trình độ phát triển thấp, cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý kém, đội ngũ cán chưa đào tạo đầy đủ Ngoài ra, áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI, buộc doanh nghiệp nước phải tăng hiệu kinh doanh, thúc đẩy q trình phổ biến, chuyển giao cơng nghệ, nhờ mà thúc đẩy khoa học – công nghệ phát triển Đồng thời, FDI có tác dụng rõ nét hình thức đầu tư nước ngồi khác việc chấn hưng, làm thay đổi nhanh chóng mặt sôi động kinh tế nước tiếp nhận nhờ gia tăng diện nhà đầu tư nước ngoài, kéo theo dịch vụ cho họ vận tải, khách sạn, văn phòng, nhà hàng ăn uống, vui chơi, giải trí Tuy nhiên, khơng có nước phát triển chậm phát triển quan tâm đến yếu tố chuyển giao công nghệ FDI, mà nước cơng nghiệp phát triển tìm cách tận dụng ưu điểm FDI nhằm hợp lý hóa sản xuất, tận dụng lợi so sánh để nâng cao sức cạnh tranh, suất hiệu tổng thể kinh tế Những ngành có khả cạnh tranh cao mở rộng đầu tư nước ngoài, ngành nước sức cạnh tranh cho doanh nghiệp nước ngồi vào đầu tư, chí thơn tính xóa bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu nước Đây q trình phân cơng lao động quốc tế, chun mơn hóa hợp lý hóa phân bổ nguồn lực thông qua FDI Đối với nước ta, hoạt động FDI năm qua góp phần quan trọng nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp FDI doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế “Đến năm 2002 việc chuyển giao công nghệ khu vực có vốn ĐTNN chiếm 90% số 200 hợp đồng” [28, tr.186] Nhiều công nghệ chuyển giao Ví dụ như: khai thác dầu khí ngồi khơi, lắp ráp tổng đài kỹ thuật số, công nghệ chế tạo máy biến thế, cáp; hệ thống lắp ráp tự động bảng mạch điện tử; sản xuất mơ tơ nhỏ; chíp điện tử; cơng nghệ viễn thông; nuôi trồng, chế biến số nông, lâm, thủy sản; công nghệ dịch vụ kinh doanh khách sạn 1.2.2.3 FDI góp phần thâm nhập thị trường giới khu vực, mở rộng thị trường xuất khẩu, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Chủ thể chủ yếu hoạt động FDI giới cơng ty, tập đồn xun quốc gia với mạng lưới chân rết tồn cầu; thơng qua tiếp nhận đầu tư cơng ty, tập đồn này, nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, làm quen với tập quán thương mại quốc tế, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới Đó vai trị làm cầu nối thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng FDI, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN với uy tín giúp hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới “Đến nay, hàng hóa Việt Nam có mặt 140 nước ngày khẳng định chỗ đứng thị trường như: EU, châu Mỹ, Trung Đơng… góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách … năm qua (2001-2005) năm đóng góp cho ngân sách gần tỷ USD” [16, tr.111] hoạt động FDI góp phần quan trọng đẩy mạnh xuất cải thiện cán cân tốn Trong đó, xuất giải pháp tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng thêm thu nhập cho kinh tế, từ tạo điều kiện để giải vấn đề xã hội; Thông qua thặng dư xuất chuyển vốn đầu tư vào Việt Nam, hoạt động FDI góp phần vào việc hạn chế thâm hụt cán cân tốn Với đóng góp doanh nghiệp FDI, kim ngạch xuất Việt Nam tăng nhanh, góp phần nâng mức tăng kim ngạch xuất lên 16% năm 2005 Nếu giai đoạn 1990-1995 kim ngạch xuất khu vực ĐTNN đạt 1,12 tỷ USD giai đoạn 1996-2000 đạt 10,6 tỷ (chiếm 25% kim ngạch xuất nước) Đến giai đoạn 2001-2005, xuất khu vực FDI (không kể dầu thô) đạt mức 33,8 tỷ USD, chiếm 33% tổng giá trị xuất nước Nếu tính xuất dầu thô, tỷ lệ đạt gần 55% Khu vực FDI chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm nội địa (GDP), 18% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Với tăng trưởng xuất khẩu, cán cân thương mại khu vực FDI thăng dư: năm 1995 triệu USD, năm 2002 1,184 triệu USD năm 2003 1,3 triệu USD 1.2.2.4 FDI góp phần giải việc làm, cải thiện nguồn nhân lực  FDI góp phần giải việc làm: Bằng việc tăng nguồn vốn đầu tư xã hội, FDI tác động đến cung – cầu lao động; khơng trực tiếp thu hút sử dụng lao động, mà gián tiếp tạo thêm việc làm cho ngành dịch vụ cho ngành công nghiệp phụ trợ nước Ở nước ta, FDI trực tiếp thu hút, giải số lượng việc làm cho xã hội Số người lao động doanh nghiệp FDI tăng lên hàng năm Cuối năm 1993 số lao động dự án FDI có 49.892 lao động, đến cuối năm 2004 739.000 người, tăng 15 lần so với năm 1993 Giai đọan 1993-2004 bình quân năm số lao động khu vực FDI tăng thêm 66,18 nghìn lao động” Cùng với việc phát triển khu vực FDI, nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, cung ứng dịch vụ cho khu vực phát triển theo Như vậy, nâng cao khả tạo việc làm, giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp Hiện nay, với sách tăng dần tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp FDI ngành sản xuất ô tô, xe máy, giày da, may mặc… xuất thêm nhiều doanh nghiệp vệ tinh cung cấp sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp FDI, tạo nhiều việc làm Tùy theo lĩnh vực sản xuất, số việc làm doanh nghiệp FDI gián tiếp tạo tương đối lớn Năm 2002 số lao động gián tiếp doanh nghiệp FDI tạo 553.570, với số lao động trực tiếp khu vực FDI Đến cuối năm 2004, doanh nghiệp FDI thu hút 77 vạn lao động trực tiếp 1,5 triệu lao động gián tiếp  FDI góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: FDI tác động đến vấn đề lao động nước tiếp nhận đầu tư liên quan đến số lượng chất lượng lao động FDI góp phần quan trọng việc nâng cao lực, kỹ lao động quản trị doanh nghiệp lao động Việt Nam Nhiều doanh nghiệp FDI tạo điều kiện cho lao động nước ta nâng cao tay nghề, tiếp cận kỹ năng, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, rèn luyện kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp doanh nghiệp gửi đào tạo nước “Hiện nay, trình độ, lực 6000 cán quản lý, 25.000 cán kỹ thuật trình độ tay nghề hàng vạn lao động doanh nghiệp CVĐTNN nâng lên rõ rệt” [16, tr.113] Việc cạnh tranh với doanh nghiệp FDI, thúc đẩy doanh nghiệp nước đổi công nghệ, cải tiến quản lý, tăng cường cán bộ, thu hút nhân tài, nâng cao trình độ, lực lao động góp phần lớn việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 1.2.3 Những tác động tiêu cực FDI kinh tế – xã hội Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây tác động bất lợi cho nước tiếp nhận, cần phải lưu ý: 1.2.3.1 Mất cân đối đầu tư 10 Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư nước ngồi nói chung FDI nói riêng dẫn đến việc thiếu trọng huy động sử dụng tối đa vốn nước Từ đó, gây cân đối cấu đầu tư (giữa vốn nước vốn nước ngồi), gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà đầu tư nước ngồi (kể bí kỹ thuật, công nghệ, đầu mối cung cấp vật tư, nguyên liệu, thị trường sản phẩm ) Nếu tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững (nhất dịng vốn FDI có biến động, giám sát lớn ) 1.2.3.2 Lợi dụng biện pháp chuyển giá để trốn thuế gây thiệt hại cho ngân sách người tiêu dùng, gây sức ép cạnh tranh đến doanh nghiệp nước Các nhà đầu tư nước thường sử dụng lợi doanh nghiệp nước tiếp nhận, trường hợp liên doanh, để thực biện pháp “chuyển giá” (transfer pricing) thông qua cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, linh kiện, phận, sản phẩm dở dang với giá cao, thu lợi từ khâu này, làm cho giá thành sản phẩm cao cách giả tạo, giảm lợi nhuận, chí gây “lỗ giả, lãi thật”, gây thiệt hại cho người tiêu dùng giảm thu ngân sách nước sở Gần đây, Công ty Giám định quốc tế SGS (Thụy sĩ) tiến hành giám định thí điểm 14 dự án FDI theo hình thức liên doanh Việt Nam có dự án chủ đầu tư báo thiết bị nhập cao 10-20% giá thực tế Theo số liệu quản lý Tổng cục Thuế tham khảo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, doanh nghiệp Đầu tư nước (ĐTNN) năm 2002, số 3.000 DN cấp mã số thuế, doanh nghiệp có lãi chiếm 31,7% (năm 2001 tỷ lệ khoảng 25%), số thuế thu nhập doanh nghiệp đóng góp cho ngân sách chiếm 8% tổng thu từ thuế TNDN xu chuyển từ

Ngày đăng: 27/06/2023, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan