điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở việt nam- phương pháp natrex

71 510 2
điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở việt nam- phương pháp natrex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở việt nam- phương pháp natrex

Mã số: ……………. TÊN CÔNG TRÌNH: ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC HÌNH TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC CÂN BẰNG VIỆT NAM – PHƢƠNG PHÁP NATREX THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tỷ giá hối đoái là một trong những chính sách vĩ quan trọng của mỗi quốc gia. Nó được xem như một công cụ làm cân bằng hệ thống giá cả trong nước thế giới tác động rất nhiều đến các chỉ số vĩ cơ bản của nền kinh tế. Việt Nam, tỷ giá hối đoái không chỉ tác động đến các yếu tố như tăng trưởng, lạm phát, hoạt động xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, hay thu hút nguồn FDI mà còn tác động đến cả niềm tin của dân chúng. Bên cạnh đó việc xác định giá trị cân bằng của tỷ giá hối đoái thực cũng là một vấn đề đang được các nhà kinh tế cũng như các nhà hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm. Thật vậy mức độ sai lệch của tỷ giá hối đoái thực giá trị cân bằng của nó có thể có tác động rất lớn đến sự cân bằng của cả nền kinh tế. Như một nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng mức độ sai lệch của tỷ giá hối đoái thực so với giá trị cân bằng của nó có thể là một chỉ báo quan trọng đánh giá mức độ dễ bị tổn thương của một nền kinh tế. Hay theo một nghiên cứu của Kaminsky các cộng sự (1998) cũng nhấn mạnh việc đánh giá cao đồng nội tệ thường là một dấu hiệu của tính không thống nhất trong các quyết định chính sách vĩ có nguy cơ dẫn đến sự thâm hụt ngân sách, gia tăng nợ nước ngoài các cuộc tấn công tiền tệ khác. Ngược lại, một sự định giá thấp nội tệ _ do chính sách phá giá của chính phủ _ có thể khuyến khích xuất khẩu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Chính vì vậy mà việc xây dựng một phương pháp đo lường tỷ giá hối đoái cân bằng cách xác định mức độ sai lệch so với tỷ giá hối đoái thực là điều rất cần thiết, đặt biệt là với các nhà điều hành chính sách vĩ mô. Đáp ứng cho yêu cầu trên, năm 1995, Lim Stein đã công bố một hình đo lường tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng trong trung dài hạn của đồng đô la Mỹ _mô hình NATREX. hình NATREX gốc ban đầu của Stein phù hợp hơn để áp dụng cho các nước phát triển. Tuy nhiên, Stein cũng đã chỉ ra rằng phương pháp NATREX không chỉ là một hình mà là một tập hợp các hình, có thể ứng dụng cho những nền kinh tế khác nhau theo từng đặc trưng riêng của nó. Do vậy, các nghiên cứu gần đây đã bắt đầu ứng dụng mở rộng hình NATREX cho các quốc gia thị trường 2 mới nổi như các nghiên cứu của Holger cùng các cộng sự (2001), You Sarantis (2008, 2011) xây dựng hình NATREX cho Trung Quốc. Đặc biệt hơn, bài nghiên cứu của You Sarantis ( 2011) còn kết hợp việc xây dựng hình NATREX với phương pháp đồng liên kết có xem xét điểm gãy cấu trúc để đo lường chính xác hơn mức độ định giá sai đồng Nhân dân tệ. Tiếp tục xu hướng đó, nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Điểm gãy cấu trúc hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng Việt Nam-phương pháp NATREX” nhằm xây dựng một hình NATREX mở rộng có xét đến điểm gãy cấu trúc, xác định tỷ giá hối đoái thực cân bằng trong trung dài hạn cho đồng Việt Nam xem xét vấn đề liệu rằng đồng Việt Nam có bị định giá sai hay không. Nếu có thì mức độ định giá sai là bao nhiêu tầm ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế như thế nào. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu tập trung vào bốn câu hỏi chính như sau: hình NATREX mà Stein đưa ra vào năm 1995 cho Mỹ các nước công nghiệp phát triển có áp dụng được cho Việt Nam hay không? nếu áp dụng thì liệu có phải thay đổi gì không? Những biến số kinh tế nào sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực cân bằng của đồng Việt Nam trong trung dài hạn. Liệu đồng Việt Nam có bị định giá sai không? nếu có thì mức độ sai lệch với giá trị thực là bao nhiêu? Liệu các điểm gãy cấu trúc có xảy ra tại Việt Nam không, nó tác động thế nào đến tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng? Từ đó tác động thế nào đến mức độ định giá sai? 3 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vì NATREX là khái niệm tỷ giá cân bằng trong trung dài hạn nên chúng tôi ứng dụng phương pháp đồng liên kết cho các ước tính của mình. Trước khi tiến hành ước lượng phương trình đồng liên kết, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra tính dừng của các biến trong chuỗi dữ liệu bằng kiểm định của Ng & Perron 2001. Sau đó, chúng tôi ước lượng hình NATREX cho Việt Nam dưới ba trường hợp: (1) không xét đến điểm gãy cấu trúc, (2) có xét đến một điểm gãy cấu trúc (3) xét đến hai điểm gãy cấu trúc. Đối với trường hợp (1), chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết Johansen để kiểm tra xem có tồn tại mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn giữa các biến dừng sai phân bậc một không. Sau đó sử dụng vecto đồng liên kết đã được chuẩn hóa của phương trình Johansen để ước lượng hình. Đối với trường hợp (2), chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết có xét đến một điểm gãy của Gregory Hansen (1996) (sau đây viết là GH) sử dụng hình của kiểm định này. Còn trong trường hợp (3), chúng tôi kiểm định đồng liên kết có xét đến hai điểm gãy theo phương pháp của Hatemi-J (2008, 2009) (sau đây viết là HJ). 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phn 1 của bài nghiên cứu sẽ giới thiệu cơ sở lí thuyết của tỷ giá hối đoái thực cân bằng các phương pháp đo lường tỷ giá hối đoái, giới thiệu hình NATREX. Phn 2 sẽ tổng quan về những nghiên cứu trước đây xoay quanh vấn đề xây dựng hình xác định tỷ giá hối đoái trung dài hạn tại Việt Nam, những ứng dụng phát triển hình NATREX của Stein (1995), các nghiên cứu có xét đến điểm gãy trong phương trình đồng liên kết Phn 3 4 chúng tôi sẽ xây dựng hình NATREX mở rộng cho Việt Nam dựa trên bài nghiên cứu gốc của Lim & Stein (1995) của You & Sarantics ( 2008 ) giới thiệu hai phương pháp thực nghiệm GH HJ sử dụng trong hình. 4 Phn 5 6 là phần tả dữ liệu trình bày kết quả ước lượng tỷ giá hối đoái thực cân bằng trong dài hạn từ hình NATREX Phn 7 sẽ tóm tắt lại các ý chính của bài đề xuất các chính sách cần thiết. 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Qua đề tài nghiên cứu “Điểm gãy cấu trúc hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng Việt Nam-phương pháp NATREX” nhóm hy vọng có thể đóng góp một hình hữu ích trong việc xác định tỷ giá hối đoái cân bằng trong trung dài hạn cho đồng Việt Nam xác định mức độ sai lệch của tỷ giá hối đoái thực so với giá trị cân bằng trong các giai đoạn. Từ đó, tìm kiếm nguyên nhân một số gợi ý chính sách từ việc xác định mức độ sai lệch trên. 6. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do còn nhiều hạn chế trong phần thu thập dữ liệu xử lí số liệu nên nhóm vẫn còn phân vân trong việc đưa ra kết luận chính xác hình nào là phù hợp nhất cho Việt Nam (mô hình có xét đến điểm gãy hay không xét đến điểm gãy). Chính vì vậy, bài nghiên cứu này vẫn còn chưa hoàn chỉnh kết quả cần phải kiểm tra thêm, bao gồm việc xây dựng hình, lựa chọn các biến số, thu thập xử lí số liệu. Tuy nhiên, kết quả này cũng cho thấy còn có nhiều vấn đề cần phải tìm hiểu thêm phân tích sâu hơn về cách thức quản lý tỷ giá cũng như xác định cơ chế tỷ giá phù hợp cho Việt Nam. Một số hướng phát triển tiếp theo của đề tài có thể là phân tích mức định giá sai tỷ giá thực sẽ tác động thế nào đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Hoặc phân tích, so sánh các tác động của việc neo đồng tiền Việt Nam theo USD hay là theo một rổ tiền tệ đối với giá trị thực của VND cũng như đối với nền kinh tế từ đó xây dựng rổ tiền tệ hợp lý để neo đồng tiền Việt Nam. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iii LỜI MỞ ĐẦU iv 1. CỞ SỞ LÍ THUYẾT 1 1.1 Tỷ giá cân bằng 1 1.2 Các phương pháp đo lường tỷ giá hối đoái cân bằng 2 1.2.1 Phương pháp ngang giá sức mua (PPP): 2 1.2.2 Tỷ giá hối đoái cân bằng cơ bản (FEER): 3 1.2.3 Tỷ giá hối đoái cân bằng hành vi (BEER) 4 1.2.4 Tỷ giá hối đoái thực tự nhiên (NATREX) 4 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 8 2.1 Đo lường tỷ giá hối đoái của Việt Nam bằng các phương pháp khác: 8 2.2 Hình NATREX 9 2.3 Các phương pháp xác định đồng liên kết có xác định điểm gãy 11 3. XÂY DỰNG HÌNH NATREX TẠI VIỆT NAM 13 3.1 Hàm tiết kiệm: 13 3.2 Tỷ lệ thương mại tỷ giá hối đoái 14 3.3 Đầu tư 15 3.4 Cân bằng thị trường hàng hóa 17 3.5 Tài khoản vãng lai. 18 3.6 Cân bằng danh mục đầu tư: 18 3.7 Sự tích lũy của vốn tài sản nước ngoài 18 3.8 Cân bằng trung hạn 19 3.9. Điều chỉnh động 20 3.10. Trạng thái dừng : 24 3.11. Giá tương đối của hàng hóa phi mậu dịch tỷ giá hối đoái thực trong trung dài hạn 25 3.11.1 Tỷ lệ thương mại ( T ): 26 3.11.2 Năng suất sản xuất (PROD) 27 3.11.3 Đầu tư công của chính phủ (GI) 27 3.11.4 Lãi suất nước ngoài ( rus ) 28 3.11.4 Sự ưa thích theo thời gian của xã hội 29 3.11.5 Độ mở thương mại ( OPEN ) 30 4. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 31 5. TẢ DỮ LIỆU 34 5.1. Tỷ giá hối đoái thực hiệu lực REER (R*) 34 5.2 Tỷ lệ thương mại hiệu lực (ET): 35 5.3. Năng suất sản xuất (PROD) 35 5.4. Tỷ lệ của sự ưa thích theo thời gian của xã hội (g gus): 36 5.5. Đầu tư công của Việt Nam (GI): 36 5.6. Độ mở thương mại (OPEN): 36 5.7. Chỉ số phụ thuộc trẻ già tương đối (DEPY) (DEPO): 36 5.8. Hạn chế thanh khoản (LIQC): 37 5.9. Lãi suất thực của Mỹ (rus): 37 6. PHƢƠNG PHÁP CHẠY HÌNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 37 6.1. Chạy hình NATREX không xét đến điểm gãy 37 6.1.1. Bƣớc 1: Kiểm tra tính dừng của các biến 37 6.1.2. Bƣớc 2: Kiểm định đồng liên kết đối với các chuỗi I(1) ước lượng hình cân bằng trong dài hạn sử dụng kiểm định đồng liên kết của Johansen. 38 6.1.3. Bƣớc 3: Khi có mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến, ta thực hiện ước lượng phương trình theo vecto đồng liên kết Johansen để thể hiện mối cân bằng trong dài hạn của các biến 40 6.1.4. Bƣớc 4: Tính NATREX tính độ sai lệch 41 6.2. Chạy hình NATREX có một điểm gãy 42 6.2.2. Bƣớc 2: Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết cho phép một điểm gãy nội sinh bằng phương pháp GH 42 6.2.3. Bƣớc 3: Ước lượng hình, tính NATREX xác định độ sai lệch: 43 6.3. Chạy hình NATREX có hai điểm gãy 45 6.3.1. Bƣớc 1: Kiểm định tính dừng 46 6.3.2. Bƣớc 2: Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết cho phép hai điểm gãy nội sinh bằng phương pháp Hatemi-J. 46 6.3.3. Bƣớc 3: Ước lượng hình 47 6.4. So sánh kết quả hai trường hợp giữa có gãy không có gãy 47 7. KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NATREX : Tỷ giá hối đoái tự nhiên (Natural Rate of Exchange) PPP : Phương pháp ngang giá sức mua FEER : Tỷ giá hối đoái cân bằng cơ bản BEER : Tỷ giá hối đoái cân bằng hành vi USD : Đồng Đô la UIP : Ngang giá lãi suất không phòng ngừa ARDL : Phương pháp phân phối trễ tự hồi quy UNFPA : Quỹ Dân số Liên hợp quốc USA : Nước Mỹ CA : Tài khoản vãng lai VND : Việt Nam đồng [...]... có xét đến điểm gãy cấu trúc nội sinh Phần 3 phác thảo phân tích hình NATREX mở rộng Phần 4 trình bày phương pháp thực nghiệm Phần 5 tả dữ liệu Việt Nam Phần 6 trình bảy phương pháp chạy mô hình và các kết quả thực nghiệm của Việt Nam Phần 7 tóm tắt lại các ý chính của bài đề xuất các chính sách cần thiết 1 1 CỞ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tỷ giá cân bằng Tỷ giá hối đoái cân bằngtỷ giá được xác... xét mô hình tỷ giá cân bằng trong trung hạn FEER được xem như là một phương pháp tiêu chuẩn đo lường tỷ giá cân bằng, bởi vì FEER là tỷ giá phù hợp với điều kiện cân bằng kinh tế vĩ lý tưởng (sự cân bằng bên trong bên ngoài) Trái lại với phương pháp PPP, phương pháp FEER xem xét tỷ giá cân bằng sẽ thay đổi theo thời gian Các nhân tố dẫn hướng cho quỹ đạo của FEER là: Thứ nhất là tốc độ tăng trưởng... trong ngắn hạn tỷ giá sẽ phải thay đổi để giúp thị trường cân bằng trở lại Vì vậy, tỷ giá cân bằng trong ngắn hạn được xác định dựa trên giá trị hiện hành của các nhân tố cơ bản hơn là giá trị cân bằng của chúng Tỷ giá cân bằng trong ngắn hạn sẽ là tỷ giá cân bằng hiện hành nếu thị trường có đủ sự hiểu biết thực tế phản ứng trở lại một cách hợp lý - Tỷ giá cân bằng trong trung hạn: là tỷ giá được xác... trình đồng liên kết có xét đến điểm gãy cấu trúc nội sinh sử dụng phương pháp của Gregory Hansen (1996) của Hatemi-J (2008, 2009) Bài nghiên cứu này được sắp xếp như sau Phần 1 sẽ trình bày cơ sở lý thuyết các phương pháp xác định tỷ giá hối đoái thực cân bằng Phần 2 thảo luận về các nghiên cứu trước đây về xác định tỷ giá cân bằng Việt Nam, phương pháp NATREX phương thức xác định mối quan... đoái thực cân bằngtỷ giá hối đoái thực tế 2.2 Hình NATREX Phương pháp NATREX đã được ứng dụng rất nhiều trong các bài nghiên cứu trước đây trong việc xác định tỷ giá hối đoái thực cân bằnghiệu lực trong trung dài hạn cho nhiều nền kinh tế khác nhau trong nhiều khung thời gian khác nhau Ví dụ, Stein (1995, 1997) đã sử dụng mô hình NATREX để giải thích sự phát triển của tỷ giá hối đoái thực. .. trước sau khủng hoảng của đồng Dollar Hồng Kông đồng Dollar Singapore; bài nghiên cứu của Stein (2002) nghiên cứu về tác động của sự mở rộng liên minh châu Âu lên tỷ giá thực cân bằng) 8 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Đo lƣờng tỷ giá hối đoái thực cân bằng Việt Nam: Các nghiên cứu về biến động tỷ giá hối đoái xây dựng hình xác định tỷ giá hối đoái thực cân bằng trong trung và. ..ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG DANH MỤC HÌNH HÌNH 1: TRẠNG THÁI ĐIỀU CHỈNH ĐỘNG (G>0) 22 HÌNH 2: TRẠNG THÁI ĐIỀU CHỈNH ĐỘNG (G . Điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở Việt Nam -phương pháp NATREX nhằm xây dựng một mô hình NATREX mở rộng có xét đến điểm gãy cấu trúc, xác định tỷ giá hối đoái thực. trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở Việt Nam -phương pháp NATREX nhóm hy vọng có thể đóng góp một mô hình hữu ích trong việc xác định tỷ giá hối đoái cân bằng trong trung và dài. LỜI MỞ ĐẦU iv 1. CỞ SỞ LÍ THUYẾT 1 1.1 Tỷ giá cân bằng 1 1.2 Các phương pháp đo lường tỷ giá hối đoái cân bằng 2 1.2.1 Phương pháp ngang giá sức mua (PPP): 2 1.2.2 Tỷ giá hối đoái cân bằng

Ngày đăng: 27/05/2014, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan