Phát triền kinh tế thủy sản ở Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

73 13 0
Phát triền kinh tế thủy sản ở Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện Hải Hậu nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Nam Định, có diện tích 228,1km2 gồm 32 xã và 3 thị trấn; có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi để phát triển KTTS với đường bờ biển dài 32 km, hệ thống cảng quy mô lớn, hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều tuyến đường giao thông quan trọng và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. Những năm qua, KTTS ở huyện Hải Hậu đã có sự phát triển mạnh mẽ, không những giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng thu nhập trực tiếp cho ngư dân mà còn mở ra hàng loạt dịch vụ đi kèm, qua đó góp phần quan trọng vào phát triển KTXH ở địa phương, đảm bảo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho người dân trong huyện. Đồng thời, góp phần quan trọng vào bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Mặc dù vậy, sự phát triển KTTS của huyện nhìn chung chưa tương xứng với tiềm năng cả về quy mô, số lượng, chất lượng các ngành, các doanh nghiệp trong KTTS, cơ cấu KTTS chưa thực sự hợp lý.

0 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM QUANG HẢI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN Ở HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2018 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM QUANG HẢI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN Ở HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Thiếu tá, Thạc sĩ ĐẬU VĨNH PHÚC HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH,HĐH Khoa học công nghệ KHCN Kinh tế thủy sản KTTS Kinh tế - xã hội KT - XH Lực lượng sản xuất LLSX Quan hệ sản xuất QHSX Quốc phòng, an ninh QP, AN Sản xuất, kinh doanh SXKD Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN Ở HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế thủy sản ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế thủy sản ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định hiện Chương 2: 20 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN Ở HUYỆN HẢI 37 HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Quan điểm phát triển kinh tế thủy sản ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 2.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định thời gian tới 37 44 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, KTTS có vai trị quan trọng sự phát triển KT-XH đất nước tỉnh Nam Định Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, điều kiện khí hậu, thủy văn hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, đầm lầy thuận lợi đã tạo nên mạnh cho phép KTTS trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Nhận thức rõ vị trí, vai trò, tiềm mạnh KTTS nước nhà, năm qua Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh phát triển KTTS chiều rộng chiều sâu nhằm “ phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế tạo phát triển đồng bộ, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước” [19; tr 02] Như vậy, phát triển KTTS hướng tất yếu, đầy hứa hẹn bình diện nước tỉnh Nam Định Huyện Hải Hậu nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Nam Định, có diện tích 228,1km2 gồm 32 xã thị trấn; có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển KTTS với đường bờ biển dài 32 km, hệ thống cảng quy mơ lớn, hệ thống sơng ngịi dày đặc, nhiều tuyến đường giao thông quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Những năm qua, KTTS ở huyện Hải Hậu đã có sự phát triển mạnh mẽ, giải việc làm cho hàng nghìn lao đợng, tăng thu nhập trực tiếp cho ngư dân mà mở hàng loạt dịch vụ kèm, qua đó góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH ở địa phương, đảm bảo tốt đời sống vật chất tinh thần cho người dân huyện Đồng thời, góp phần quan trọng vào bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Mặc dù vậy, sự phát triển KTTS huyện nhìn chung chưa tương xứng với tiềm quy mô, số lượng, chất lượng ngành, doanh nghiệp KTTS, cấu KTTS chưa thực sự hợp lý Từ tình hình cho thấy, để KTTS huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định phát triển nhanh bền vững, có khả cạnh tranh cao, bảo đảm QP, AN cần phải làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn nhằm cung cấp sở khoa học cho Đảng bợ, quyền nhân dân hụn Hải Hậu xác định chủ trương biện pháp phát triển KTTS thời gian tới Do đó, phát triển KTTS thực sự vấn đề cấp thiết huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định hiện Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế thủy sản huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển KTTS vấn đề rất được quan tâm ở nước ta, đến đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến khóa ḷn được cơng bố, đó có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là: * Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu lý luận, thực tiễn phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam: “Phát triển thuỷ sản Việt Nam - luận thực tiễn”, tác giả Hoàng Thị Chỉnh (2003), Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [6] Cuốn sách đã luận giải đặc điểm KTTS ở Việt Nam; phân tích tiềm năng, mạnh Việt Nam KTTS; đánh giá thực trạng phát triển KTTS ở Việt Nam thập kỷ 90, kỷ XX, đề xuất định hướng phát triển KTTS ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 “Điều tra thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản Việt Nam”, Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản, 2009 [39] Đề tài đã đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản nước ta, qua đó xác định rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản ở nước ta thời gian tới Luận án tiến sĩ kinh tế: “Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hoà”, tác giả Nguyễn Thị Kim Anh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003) [1] Luận án tập trung phân tích, làm rõ thực trạng CNH,HĐH ngành thuỷ sản ở duyên hải Nam Trung Bộ công nghiệp chế biến thủy sản xuất ở tỉnh Khánh Hòa, sở đó, tác giả đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất ở tỉnh Khánh Hoà Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Phát triển kinh tế thủy sản Thành phố Hải Phòng” Tác giả Đoàn Văn Lập, Học viện trị (2015) [16] Luận văn đã luận giải vấn đề lý luận chung phát triển KTTS, nhấn mạnh vai trò quan trọng KTTS sự phát triển KT - XH, đồng thời nêu bật thành tựu, hạn chế nguyên nhân phát triển KTTS ở Thành phố Hải Phòng, từ đó tác giả đã đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát triển KTTS tương xứng với tiềm năng, mạnh Thành phố Bài báo khoa học: “Giải pháp phát triển đội tàu khai thác hải sản tỉnh Nghệ An” Tác giả Đậu Vĩnh Phúc, Học viện Chính trị, Bợ Quốc phịng (2017) [18] Trên sở phân tích thực trạng phát triển đội tàu khai thác hải sản ở tỉnh Nghệ An, tập trung điểm hạn chế số lượng, chất lượng, cấu chế, sách phát triển đợi tàu khai thác, tác giả đã đề xuất giải pháp phát triển đội tàu khai thác hải sản tỉnh nhằm thực hiện tốt Đề án Phát triển đội tàu khai thác hải sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 * Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế thủy sản huyện Hải Hậu: Khóa luận tốt nghiệp: “ Thực trạng nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”, tác giả Cao Thị Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015) [2] Tác giả đã sâu luận giải vấn đề lý luận thực tiễn nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Nam Định; qua việc đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH, thực trạng nuôi trồng thủy sản ở xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản ở xã Hải Hòa Luận văn thạc sỹ kinh tế: “ Phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”, tác giả Phạm Thị Minh, Trường Đại học Lâm nghiệp (2016) [6] Luận văn đã luận giải vấn đề chung nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng thủy sản nước lợ nuôi trồng thủy sản nước lợ ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định; qua đánh giá thực trạng, tiềm nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản nước lợ ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả đã đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy cao nhất tiềm năng, mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện đạt chất lượng hiệu Tổng quan lại, cơng trình nghiên cứu đã đề cập một số vấn đề khóa luận có thể kế thừa: quan niệm KTTS phát triển KTTS; phân tích tiềm năng, mạnh, đánh giá thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp phát triển KTTS phạm vi nước ở một số địa phương, v.v Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu hồn chỉnh, hệ thống phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định góc đợ kinh tế trị Do vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học đã cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận giải sở lý luận, thực tiễn phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, sở đó đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định thời gian tới * Nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ sở lý luận phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định hiện - Đề xuất một số quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển KTTS góc nhìn kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển KTTS góc nhìn kinh tế trị Trong đó tập trung làm rõ sự phát triển KTTS số lượng, chất lượng, cấu - Về không gian: Địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Về thời gian: Số liệu khảo sát từ 2012 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Đề tài được nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, nghị Đảng bộ huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định phát triển KT-XH nói chung phát triển KTTS nói riêng * Cơ sở thực tiễn: Kết hợp nghiên cứu Nghị quyết, định, chương trình, kế hoạch cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu với báo cáo quan chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định phát triển KTTS * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chung: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp chuyên ngành: sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia để thực hiện mục đích, nhiệm vụ khóa luận Ý nghĩa khóa luận Khóa luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy, quyền quan chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định xây dựng chủ trương, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH nói chung phát triển KTTS nói riêng Đồng thời có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy mơn Kinh tế trị học Mác - Lênin tại học viện, nhà trường ngồi Qn đợi Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm: Mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 58 Một là, trọng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phục vụ cho phát triển kinh tế thủy sản Để KTTS phát triển huyện Hải Hậu cần phải xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ từ hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống thủy lợi, đê điều hệ thống xử lý chất thải vệ sinh môi trường Cụ thể: Hệ thống giao thơng mạch máu q trình phát triển KT-XH nói chung KTTS nói riêng, vậy huyện Hải Hậu cần phối hợp với quan ban ngành Trung ương tỉnh Nam Định triển khai đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng trọng điểm Cầu Thịnh Long, tuyến đường bộ ven biển, quốc lộ 21, tỉnh lộ 488, 488C, 449B; cảng nước sâu Thịnh Long gắn với xây dựng Khu kinh tế Ninh Cơ; đầu tư nâng cấp, mở rộng, làm tuyến đường hụn lợ đường An Đơng, Trung Hịa, đường Tây sơng Múc…, nâng cấp bến xe tại Cồn, Yên Định, Thịnh Long, phát triển đầu xe đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, phục vụ du lịch… Đầu tư nâng cấp, mở rộng sở sản xuất giống, bước làm chủ công nghệ sản suất giống loại, trọng sản suất loại giống cá, tiếp cận công nghệ sản xuất giống tôm, bước chuyển giao công nghệ sản xuất giống chuyển giao cho trại giống huyện Xây dựng phát triển sở sản xuất, cung ứng thức ăn, thuốc thú ý, chế phẩm sinh học nuôi trồng, chế biến thủy sản.… Đầu tư hồn thiện cơng trình đầu mối, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện phục vụ cho vùng nuôi chuyển đổi nuôi tập trung nâng cấp cảng biển Thịnh Long, cảng cá kết hợp khu neo đậu tránh bão tại cửa sông Ninh Cơ, xây trạm điện 110KV Thịnh Long vừa phục vụ sinh hoạt nhân dân vừa phục vụ hoạt động KTTS Đầu tư sở cung cấp nhiên liệu, nước đá tại cảng cá, bến cá; nâng cấp, mở rộng hệ thống bảo quản lạnh tàu cá; hệ thống kho lạnh 59 phục vụ thu mua thủy sản phân phối lưu thông nội địa tại cảng cá, chợ đầu mối nông thủy sản, khu neo đậu tàu cá, khu nuôi trồng thủy sản tập trung; hệ thống kho lạnh ở doanh nghiệp chế biến thủy sản; … Xây dựng, nâng cấp hệ thống thu gom xử lý chất thải tập trung giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường Tập trung thực hiện dự án phát triển sở hạ tầng nông nghiệp ven biển (vốn vay quỹ Cô- oét), nâng cấp tuyến đê biển, đê sông, củng cố hệ thống kè mỏ giữ bãi ở khu vực xung yếu; khai thác lợi huyện có cảng biển (cảng biển Thịnh Long, cảng cá cửa sông Ninh Cơ), nâng cấp, nạo vét luồng lạch cảng cá luồng Lạch Giang sông Ninh Cơ để phục vụ vận tải đường thủy Hai là, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thủy sản Hiện nay, thị trường tiêu thụ thủy sản Hải Hậu chủ yếu thị trường nội địa, thị trường ngày phát triển mở rộng chiều rộng chiều sâu, tiềm phát triển lớn Thị trường nước hiện nay, sản phẩm thủy sản chủ yếu được tiêu thụ theo đường tiểu ngạch, buôn bán nhỏ lẻ, khơng bền vững, lợi nḥn thu được từ hình thức xuất chưa cao không ổn định Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế, khu vực hiện nay, nhất đất nước tỉnh Nam Định hội nhập rất sâu rộng, với tiềm KTTS hụn Hải Hậu thị trường ngồi nước được kỳ vọng có tiềm lớn, hội để KTTS phát triển nhanh bền vững Thứ nhất, Về phát triển thị trường nước: Trong thời gian tới huyện Hải Hậu cần phát triển hệ thống chợ đầu mối thủy sản Huyện Hải Hậu xây dựng chợ thủy sản đầu mối có mạnh thủy sản Thông qua hệ thống chợ đầu mối hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản đến thị trường nước truyền thống, đến hệ 60 thống siêu thị tại khu vực đô thị, khu công nghiệp, tỉnh lớn vùng Đồng Sông Hồng nước Thứ hai, Về phát triển thị trường nước Huyện Hải Hậu cần tăng cường xúc tiến thương mại, đầu tư, quảng bá thương hiệu thủy sản thông qua kênh thông tin, truyền thông, hội chợ triển lãm thủy sản, du lịch biển Có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản tự xúc tiến thương mại, thành lập công ty, đại lý, chi nhánh bán hàng liên kết với đại lý phân phối nước Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản có uy tín huyện Hải Hậu Nâng cao vai trị Hợi Hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp 2.2.5 Tăng cường mở rộng liên kết hợp tác kinh tế phát triển kinh tế thủy sản huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Đây giải pháp quan trọng góp phần khắc phục hạn chế huyện Hải Hậu phát triển KTTS Thông qua mở rộng liên doanh, liên kết giao lưu hợp tác với ngành, địa phương nước nước giúp huyện Hải Hậu tận dụng được nguồn lực vốn, khoa học công nghệ kinh nghiệm địa phương nước giới vào phát triển KTTS huyện Để làm tốt giải pháp huyện Hải Hậu cần thực hiện tốt nội dung biện pháp sau: Một là, mở rộng liên kết, hợp tác nước phát triển KTTS Huyện Hải Hậu cần tăng cường sự liên kết với địa phương tỉnh nước, nhất địa phương lân cận phát triển KTTS thông qua biện pháp xúc tiến đầu tư, khai thác thị trường cung ứng nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm thủy sản huyện Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, phát triển chuyển giao KHCN với “Trung tâm nghề cá lớn” nước Hải Phòng, Quảng Ninh 61 Hợp tác kết nối khu du lịch biển Thịnh Long vào tuyến du lịch tỉnh phát triển loại hình dịch vụ kèm theo quảng bá sản phẩm, hàng hóa thủy sản Huyện Hải Hậu cần xây dựng trang thông tin điện tử quảng bá công bố quy hoạch cơng khai cho tồn thể Nhân dân biết, qua đó có đóng góp thiết thực vào việc xây dựng hình ảnh nhằm thu hút mở rộng liên doanh, liên kết, giao lưu hợp tác với ngành, địa phương nước Hợp tác với sở đào tạo tỉnh để tổ chức đào tạo nghề cho KTTS, đồng thời giới thiệu, bố trí việc làm cho đối tượng đã qua đào tạo Hai là, mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế phát triển KTTS Trong xu hội nhập quốc tế, huyện Hải Hậu cần phát huy tiềm năng, mạnh KTTS để tăng cường mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế, nhằm khai thác tối đa ngoại lực cho phát triển KTTS Khuyến khích doanh nghiệp ở huyện Hải Hậu liên doanh, liên kết với nhà đầu tư nước để đầu tư phát triển KTTS, đặc biệt lĩnh vực sản xuất giống, thức ăn; công nghệ khai thác, chế biến, đóng tàu; hợp tác theo dõi quản lý nguồn lợi thủy sản Huyện Hải Hậu cần phải xây dựng chế sách thơng thống, khoa học để thu hút đầu tư nước phát triển KTTS, đồng thời tổ chức chương trình nhằm quảng bá tiềm năng, mạnh địa phương nước, qua đó giúp nhà đầu tư có lợi so sánh đầu tư vào địa phương so với địa phương khác, KTTS với ngành kinh tế khác, khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài, thu hút nguồn vốn FDI ODA cho đầu tư phát triển KTTS * * * Để đẩy mạnh phát triển KTTS thời gian tới, huyện Hải Hậu cần 62 quán triệt quan điểm bản: Phát triển KTTS ở huyện trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện; phát triển đồng bộ, bền vững KTTS ở huyện; kết hợp chặt chẽ phát triển KTTS với phát triển ngành, lĩnh vực KT-XH địa bàn huyện; kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu Đồng thời, huyện cần tập trung thực hiện tốt giải pháp: Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý cấp ủy đảng, quyền cấp huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định phát triển KTTS; tiếp tục hồn thiện ḷt pháp, đơi chế, sách phát triển KTTS; tăng cường nguồn lực cho phát triển KTTS; đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng thị trường phục vụ cho phát triển KTTS; phát huy vai trò thành phần kinh tế, đẩy mạnh liên kết, hợp tác nước, quốc tế phát triển KTTS 63 KẾT LUẬN KTTS có vai trò ngày quan trọng phát triển KT-XH huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định KTTS cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng; thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển; góp phần quan trọng vào tăng trưởng, phát triển kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho người lao đợng; góp phần củng cố quốc phịng, tăng cường khả bảo vệ chủ quyền biển, đảo Phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu hiện tổng thể hoạt động chủ thể nhằm mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa thủy sản, xây dựng cấu KTTS huyện hợp lý Q trình đó chịu sự tác đợng nhiều nhân tố: điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thủy sản, điều kiện KT-XH huyện; chịu tác động mạnh mẽ từ chủ trương, sách phát triển KTTS cấp từ trung ương đến sở; đồng thời xu toàn cầu hóa, hợp tác quốc tế hiện nay, KTTS huyện Hải Hậu chị sự tác động rất lớn từ thị trường đầu vào đầu sản phẩm, khả hội nhập quốc tế đất nước, tỉnh huyện, tạo thuận lợi khó khăn nhất định cho phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu hiện Trong thời gian qua KTTS ở huyện Hải Hậu đã có sự phát triển, đạt được thành tựu nhất định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, với nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, đã tạo động lực to lớn sự phát triển KT-XH nói chung KTTS nói riêng sự phát triển KTTS ở hụn Hải Hậu cịn khơng hạn chế đặt vấn đề cần tập trung giải quyết: mâu thuẫn yêu cầu phát triển nhanh bền vững KTTS ở huyện Hải Hậu với hạn chế nguồn lực huyện; mâu thuẫn yêu cầu giải phóng sức sản xuất KTTS với hạn chế, bất cập chế, sách phát triển KTTS Trung ương, tỉnh Nam Định 64 huyện Hải Hậu; hạn chế, yếu kết cấu hạ tầng KT-XH sở dịch vụ, thị trường cho phát triển KTTS huyện Hải Hậu Để phát huy lợi đã có, thành tựu phát triển KTTS thời gian qua, đồng thời khắc phục hạn chế, yếu kém, giải tốt vấn đề đặt ra, nhằm đẩy mạnh phát triển KTTS thời gian tới, huyện Hải Hậu cần quán triệt quan điểm giải pháp đã trình bày Những giải pháp đẩy mạnh phát triển KTTS ở huyện Hải Hậu có mối quan hệ chặt chẽ, tác đợng qua lại, địi hỏi phải thực hiện đồng bộ, đó đặc biệt giải pháp có tính đợt phá tăng cường nguồn lực cho phát triển KTTS, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao KHCN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2003), “Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hoà”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Cao Thị Ánh (2015), “Thực trạng nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020” Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), “Nghị định số 67/2014/NĐ-CP số sách phát triển thủy sản” Hoàng Thị Chỉnh (2003), “Phát triển thuỷ sản Việt Nam - luận thực tiễn”, Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cục thống kê Nam Định, Niên giám thống kê huyện Hải Hậu 2016, NĐ 9/2017 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Văn phịng Trung ương Đảng, H 2011 10 Đảng Cợng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H 2016 11 Đảng bộ huyện Hải Hậu(2015), Nghị Đại hội lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2015 – 2020 66 12 Nguyễn Chu Hồi (2005), Một số định hướng cho chiến lược khai thác hải sản đến năm 2020, Bộ Thuỷ sản 13 HĐND huyện Hải Hậu(2016), Nghị phát triển kinh tế xã hội năm 2016- 2020 14 HĐND huyện Hải Hậu(2017), Nghị phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hậu năm 2017 15 Huyện ủy Hải Hậu (2013), Báo cáo tóm tắt kết chủ yếu năm thực hiện nghị trung ương (Khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thơn 16 Đồn Văn Lập (2015), “phát triển kinh tế thủy sản Thành phố Hải Phòng nay” Học viện trị 17 Phạm Thị Minh (2016), “ Phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”, Trường Đại học Lâm Nghiệp 18 Đậu Vĩnh Phúc (2017), “ Giải pháp phát triển đội tàu khai thác hải sản tỉnh Nghệ An” Tạp chí Kinh tế dự báo, số 08, tháng năm 2017 19 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hợi năm 2017 http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=621&idmid=&ItemID=18668 20.Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 1445/QĐ- TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 67 23 Thủ tướng Chính phủ (2017), “Quyết định số 1434/QĐ- TTg việc định phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển thủy sản bền vững giai đoạn 2016 - 2020” 24 UBND huyện Hải Hậu(2012), “Báo cáo tổng kết sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2011, phương hướng nhiệm vụ sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2012” 25 UBND huyện Hải Hậu(2013), “Báo cáo tổng kết sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2012, phương hướng nhiệm vụ sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2013” 26 UBND huyện Hải Hậu(2014), “Báo cáo tổng kết sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2013, phương hướng nhiệm vụ sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2014” 27 UBND huyện Hải Hậu(2014), “Báo cáo tổng kết sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2014, phương hướng nhiệm vụ sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2015” 28 UBND huyện Hải Hậu (2015), “ Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020” 29 UBND huyện Hải Hậu (2016), “ Kế hoạch số 18/KH-UBND triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015- 2020” 30 UBND huyện Hải Hậu(2016), “Báo cáo tổng kết sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2015, phương hướng nhiệm vụ sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2016” 31 UBND huyện Hải Hậu(2016), Tăng cường biện pháp ngăn chặn việc sử dụng chất cấm, lạm dụng kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng chăn ni, ni trồng thủy sản 68 32 UBND huyện Hải Hậu(2017), “Báo cáo tổng kết công tác khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017” 33 UBND huyện Hải Hậu (2017), “ Báo cáo sơ kết phong trào thi đua tồn dân chung sức xây dựng xóm, tổ dân phố nông thôn bền vững phát triển năm 2016 phát động phong trào thi đua năm 2017” 34 UBND huyện Hải Hậu(2017), “Báo cáo số 164/BC-UBND, Báo cáo kết xây dựng nông thôn bền vững phát triển tháng đầu năm 2017, triển khai xây dựng nông thôn bền vững phát triển giai đoạn 2016-2020” 35 UBND huyện Hải Hậu(2017), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2017” 36 UBND tỉnh Nam Định (2014), “ Quyết định việc phân bổ tàu cá đóng mới, bổ sung thực nghị định 67/2014/NĐ-CP số sách phát triển thủy sản” 37 UBND tỉnh Nam Định (2015), “ Quyết định số 1061/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Hải Hậu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 38 UBND tỉnh Nam Định (2015), “ Quyết định số 2518/QĐ-UBND việc quy định trình tự, thủ tục đóng nâng cấp tàu cá theo Nghị định 67/NĐ-CP” 39 Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản (2009), “Điều tra thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản Việt Nam” 40 Nguyễn Trọng Xuân (2003), "Nuôi trồng, khai thác định hướng phát triển thuỷ sản ven biển Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 9) 41 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 42.http://haihau.namdinh.gov.vn/huyenhaihau/1207/26918/37386/88735/ tin-trong huyen/ve-huyen-nong-thon-moi-hai-hau.aspx 43 http://haihau.vn/thu-vien-anh.html 69 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 70 PHỤ LỤC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015- 2020 (Trích Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hải Hậu lần thứ XXVI) Tốc đợ tăng trưởng bình qn GRDP (giá so sánh 2010) 7,3% năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 65 triệu đồng Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 theo tổng sản phẩm (GRDP): + Nông nghiệp - thuỷ sản: 28% + Công nghiệp - xây dựng: 32% + Dịch vụ: 40% Giá trị sản phẩm bình quân canh tác đến năm 2020 đạt 135 triệu đồng trở lên Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - thuỷ sản (giá so sánh 2010) tăng 3,05%/năm; năm 2020 đạt 3.493 tỷ đồng Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng (giá so sánh 2010) tăng 26,5%/năm; năm 2020 đạt 12.652 tỷ đồng Giá trị ngành dịch vụ (giá so sánh 2010) tăng 7,23%/năm; năm 2020 đạt 3.101 tỷ đồng Thu ngân sách từ kinh tế địa bàn tăng bình qn 5% trở lên so với dự tốn tỉnh giao Giảm tỷ suất sinh 0,25%/năm; đến năm 2020 tỉ lệ hợ nghèo 3%, bình qn năm giảm 1,5% theo chuẩn Nâng cao chất lượng tiêu chí hụn nơng thơn mới, xã nơng thơn 10 Giữ vững đơn vị điển hình văn hố thơng tin cấp hụn nước 11 Giữ vững Đảng bợ sạch, vững mạnh, quyền vững mạnh, đoàn thể đơn vị tiên tiến xuất sắc tỉnh 71 PHỤ LỤC SẢN LƯỢNG, GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2012- 2016 Bảng 3.1: Sản lượng thủy sản huyện Hải Hậu giai đoạn 2012 - 2016 Đơn vị tính: Tấn Chỉ tiêu Năm TĐTBQ 2012 2013 2014 2015 2016 (%/ năm) Sản lượng 23748 24910 26164 28815 29365 4,34 Khai thác 17700 17803 18114 17725 16808 -1 Nuôi trồng 6048 7107 8050 11090 12557 15,7 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hải Hậu năm 2016 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất thủy sản huyện Hải Hậu giai đoạn 2012 - 2016 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2015 2016 (%/ năm) 2012 2013 Giá trị sản xuất 864641 938255 1073378 1127075 1278051 8,13 Khai thác 538429 569206 597160 517274 525351 - 0,49 Nuôi trồng 300961 347446 449227 585980 665712 17,2 25251 21603 35991 23821 86988 28,06 Sản xuất giống 2014 TĐTBQ Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hải Hậu năm 2016 72 PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG TÀU THUYỀN, LAO ĐỘNG THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2012- 2016 Bảng 4.1: Số lượng tàu đánh bắt thủy sản Hải Hậu giai đoạn 2012-2016 ĐVT: Chiếc Chỉ tiêu TĐTBQ Năm 2012 2013 2014 2015 (%/ năm) 2016 Số lượng tàu 927 912 920 880 880 - 4,38 Tàu đánh bắt gần bờ 779 761 764 709 689 -4,17 Tàu đánh bắt xa bờ 135 144 150 166 187 - 2,79 13 - 1,04 40600 43600 50000 60000 70000 11,14 Tàu đánh bắt gần bờ 6175 4000 2900 6133 4550 - 6,5 Tàu đánh bắt xa bờ 34425 39600 47100 53867 65450 10,92 Thuyền không động Công suất tàu Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Hải Hậu năm 2016 Bảng 4.2 Số lượng lao động KTTS giai đoạn 2013- 2016 Đơn vị tính: Người Lao động Năm TĐTBQ 2013 2014 2015 2016 (%/năm) Số lượng 4135 4395 4465 6392 11,5 Nuôi trồng thủy sản 1820 2020 2048 3049 13,8 Khai thác thủy sản 2315 2375 2417 3343 9,6 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hải Hậu năm 2016

Ngày đăng: 26/06/2023, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan