phân tích thực trạng huy động vốn từ dân cư tại Vietinbank chi nhánh đà nẵng năm 2011-2013

60 540 3
phân tích thực trạng huy động vốn từ dân cư tại Vietinbank chi nhánh đà nẵng năm 2011-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC    ! ""#"$%&'%()*+,-* *,/*.+,01*.23%&/,4+,$*.* *,/*.! ""##$%&'%*5*6%*,+78 ""#$%&'%6,9:,,/*.8 ;< =>?  @" #"%'%+,%4A:,A*.&5* *,/*.=B*.,01*.?:,%*,9*,/C*." #""DA9+EF*,,F*,+,/*,&/G,9++E%H*:,%*,9*," #"""%'%+,%4A&5* *,/*.=:B*.+,01*.:,%*,9*,/C*." #""#I:,JK,F*,+,/*,&/G,9++E%H*"! #"#,L:*M*.N*,%42&O&/:1:PA+Q:,L::RS* *,/*.B*.,01*.T:,%*,9*,/C*. "8 #"#",L:*M*.N*,%42&O:RS* *,/*.:,%*,9*,/C*."8 #"##1:PA+Q:,L:"8 #"F*,,F*,,U3+VW*.6%*,XUS*,:RS* *,/*.B*.,01*.T:,%*,9*,/C*.YAS *M2#Z""?#Z""[ #""U3+VW*.,A\VW*.&$*:RS* *,/*.B*.,01*.T:,%*,9*,/C*.YAS*M2 #Z""?#Z""[ #"#F*,,F*,:,U&S\+3%* *,/*.=B*.,01*.:,%*,9*,/C*.YAS*M2 ]#Z""?#Z"^#" #"_7+YA),U3+VW*.6%*,XUS*,:RS *,/*.=B*.,01*.:,%*,9*,/*C*. YAS*M2#Z""T#Z"#` ##,a:+E3*.,U3+VW*.,A\VW*.b5*.K%:9*,-*+3% *,/*.=B*.,01*.:,%*,9*, /C*.YAS*M2#Z""T#Z"#c ##"9:J)*G,d2,A\VW*.&$*+e6,9:,,/*.:9*,-*+3% *,/*.=B*.,01*.,% *,9*,/C*.#c ###=,-*f:,g*,,F*,,A\VW*.b5*.K%:9*,-*+3% *,/*.=B*.,01*.,%*,9*, /C*.Z ###"=,-*f:,g*,,F*,:,A*.&5,A\VW*.b5*.K%:9*,-*Z SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang ##!F*,,F*,,A\VW*.+eb5*.K%:9*,-*+,hUiU3%b5*+3%* *,/*.=B*.,01*.:,% *,9*,/C*.YAS*M2#Z""?#Z"c ##89*,.%9! ##8"_7+YA)V3+V0j:! ##8#3*:,7!8 ##8.A\k**,-*!8 SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống. Để thực hiện mục tiêu này thì vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng, vốn là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô và hiệu quả vốn đầu tư. Điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc khai thông nguồn vốn đối với hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại nói chung đang trở thành vấn đề bức thiết. Các ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải được tính đến “như thế nào?”, “bằng cách gì?” để có hiệu quả cao nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn trong hoạt động của ngân hàng. Với những kiến thức đã học cùng với kiến thức thu nhân được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng Công Thương chi nhánh Đà Nẵng vừa qua, em xin mạnh dạn chọn đề tài “Thực trang huy động tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2011 – 2013” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề được trình bày theo 3 chương với nội dung cơ bản như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng huy động tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đà Nẵng. Chương III: Giải pháp mở rộng hoạt động huy động tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đà Nẵng. Do Thời gian có hạn và hạn chế về kiến thức nên đề tài sẽ có những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.1 Khái niệm về huy động vốn - Khái niệm về nguồn vốn Nguồn vốn của NHTM là tất cả các phương tiện tài chính, tiền tệ trong xã hội mà ngân hàng thu hút, động viên, quản lý để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng. Thực chất, vốn của ngân hàng là một bộ phận của thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủ sở hữu của chúng gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hay đầu tư. Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho Ngân hàng để Ngân hàng trả lại cho họ một khoản thu nhập. Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốnphân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. - Khái niệm về huy động vốn Huy động vốn là việc các Ngân hàng thương mại sử dụng các phương thức khác nhau nhằm thu hút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của mình. 1.1.2 Vai trò của huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một hoạt động không thể thiếu vủa NHTM vì nó là một nghiệp vụ nhằm tạo vốn hoạt động cho ngân hàng. Nếu ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn không những mở rộng công tác cho vay, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn mang đến cho ngân hàng nhiều lợi nhuận. 1.1.2.1 Đối với bản thân Ngân hàng thương mại và hệ thống ngân hàng Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM, nguồn vốn này chủ yếu được sử dụng để cho vay mà hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Điều đó chứng tỏ nguồn vốn huy động có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với từng NHTM, đồng thời nếu quy mô của nguồn vốn huy động được của NHTM càng lớn thì sẽ tạo điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng. Ngoài ra việc huy động vốn sẽ kiểm soát được khối lượng tiền gửi vào ngân hàng góp phần ổn định, cân bằng cung – cầu tiền tệ. SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang 1.1.2.2 Đối với nền kinh tế Đối với bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển đều cần vốn để đầu tư, xây dựng phát triển sản xuất hàng hóa, tạo công ăn việc làm và của cải vật chất cho xã hội. Trong khi đó, vốn từ ngân sách thì có hạn không thể chi cho tất cả các nhu cầu. Vốn của doanh nghiệp, cá nhân thì nhiều nhưng nhỏ bé và phân tán. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao gom những đồng vốn này lại với nhau thành một khối lớn rồi dùng nó để tài trợ cho các nhu cầu trên. Ngân hàng là tổ chức đứng giữ vai trò trung gian hết sức quan trọng này. Nó thu hút đồng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và chuyển sang nơi cần thiết. Việc tập trung gia tăng nguồn vốn kết hợp sử dụng vốn đã góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh tốc độ lưu thông tiền tệ, vòng quay vốn của doanh nghiệp, cá nhân, làm giảm lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế, tiết kiệm chi phí và thời gian cho mọi thành phần kinh tế. Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong dân và trả lãi ở mức thích hợp sẽ ảnh hưởng lớn đến ý thức tiết kiệm của mỗi người dân, đó cũng là tiền đề để phát triển nền kinh tế. 1.1.2.3 Đối với khách hàng Hoạt động huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu nhằm làm cho tiền của họ sinh lợi. Hơn nữa, hoạt động huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng nơi an toàn để cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi. Ngoài ra, hoạt động huy động vốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân hàng. 1.1.3 Các hình thức huy động vốn 1.1.3.1 Nhận tiền gửi Để huy động vốn các NHTM đã cung cấp rất nhiều loại tiền gửi khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Mỗi công cụ huy động tiền gửi mà khách hàng đưa ra đều có những đặc điểm riêng nhằm làm cho chúng phù hợp hơn nhu cầu của khách hàng trong việc tiết kiệm và thực hiện việc thanh toán. Căn cứ và nguồn hình thành, vốn tiền gửi của tổ chức tín dụng khác và tiền gửi của kho bạc nhà nước. a. Tiền gửi của dân Tiền gửi của dân là một bộ phận thu thập bằng tiền của các tầng lớp dân trong xã hội gửi vào ngân hàng nhằm mục địch tiết kiệm và để thanh toán. Tiền gửi của dân bao gồm hai loại: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán. b. Tiền gửi của tổ chức kinh tế Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thường có một bộ phận vốn nhàn rỗi tạm thời như: khấu hao đã trích nhưng chưa đến lúc sử dụng, tiền thu bán hàng chưa phải mua nguyên vật liệu, trả lương, các quỹ đầu phát triển, phúc lợi, khen thưởng đã trích nhưng chưa sử dụng vốn đến…Để đảm bảo an toàn tài sản và đồng vốn vẫn sinh lời, các tổ chức kinh tế có thể gửi số vốn đó vào ngân hàng. Hoặc để thuận lợi cho quá trình sử dụng vốn, đơn vị có thể SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang thanh toán qua ngân hàng cũng như sử dụng các dịch vụ ngân hàng khác. Tổ chức kinh tế gửi vốn vào ngân hàng với các hình thức: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. - Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào và ngân hàng luôn có nghĩa vụ phải thỏa mãn các nhu cầu đó. Loại tiền gửi này có mục đích chính là để than toán. Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, thậm chí có những khoản tiền gửi ngân hàng không phải trả lãi. Cho nên nguồn vốn này giúp cho ngân hàng hạ thấp giá mua vốnnâng cao khả năng cho vay và đầu tư. - Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền. Theo nguyên tắc,người gửi chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đã thỏa thuận. Nhưng trên thực tế để thu hút loại tiền gửi này với kỳ hạn dài, các ngân hàng thường cho phép rút tiền trước thời hạn nhưng khách hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn hoặc hưởng mức lãi suất tương ứng theo loại lỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định. Nguồn vốn này có độ ổn định cao, ngân hàng chủ động trong quá trình sử dụng. Vì vậy, để thu hút nhiều hơn loại tiền gửi này, các ngân hàng thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau phù hợp với thời gian nhàn rỗi vốn của các đơn, mỗi kỳ hạn có một mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao. - Tiền gửi ký quỹ, ký cược Tiền gửi ký quỹ, ký cược là dạng tiền gửi có các đặc điểm: • Thời hạn được thỏa thuận, sẽ được sử dụng cho các mục đích cụ thể (séc bảo chi, L/C…) vì thế được ngân hàng quản lý riêng. • Mục đích của loại tiền này là nhằm phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng. Ví dụ, ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng ký quỹ một phần hay toàn bộ (tùy theo uy tín của khách hàng, giá trị bảo lãnh…) số tiền mà ngân hàng sẽ bảo lãnh cho khách hàng để làm đảm bảo. • Đối với loại tiền gửi này, trước đây không được trả lãi nhưng hiên nay ngân hàng trả lãi suất theo lãi suất tiền gửi thanh toán. c. Tiền gửi khác d. Ngoài các loại tiền gửi trên thì tại các NHTM cón fcos them các loại tiền gửi khác: - Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác - Tiền gửi của kho bạc nhà nước - Tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội 1.1.3.2. Phát hành giấy tờ có giá Đây là nguồn vốn mà NHTM có được thông qua việc phát hành các giất tờ có giá như kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hangfm chứng chỉ tiền gửi… SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi là các tổ chức, cá nhân. Ngoài việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phân thu nhập tạm thời chưa sử dụng đến để mua, trên thực tế đây còn là mootk kênh đầu của người có vốn trong xã hội khi họ không có khả năng và cơ hội đầu trực tiếp. Các kỳ phiếu, trái phiếu này có khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiết bằng cách bán, chuyển nhượng trên thị trượng vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng. Với việc phát hành giất tờ có giá để huy động vốn, ngân hàng có khả năng tập trung một khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động trong sử dụng. Hình thức này thường được thực hiện khi ngân hàng đã tiếp nhận đucợ những dự án vay vốn lớn với thời hạn giải ngân nhanh của khách hàng, hay sau khi đã cân đối giữa ngồn vốn và sử dụng vốn trong toàn hệ thống mà vẫn còn thiếu và được sự đồng ý của thống đốc NHNN 1.1.3.4. Vay vốn của NHTW NHTW là ngân hàng của các ngân hàng và người cho vay cuối cùng trong nền kinh tế. Vì vậy, các NHTM có thể được NHTW cho vay vốn khi cần thiết. Ở VIệt Nam hiện nay NHTW cho các NHTM vay vốn ngắn hạn dưới các hình thức sau: - Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. - Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phieus và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác Ngoài ra, NHTW còn cho NHTM vay bổ sung vốn thiếu hụt trong thanh toán bù trừ. Trong trường hợp đặc biệt, kho đucợ thủ tướng chính phủ chấp thuận, NHTW còn cho vay đối với các NHTM tạm thời mất khả năng chi trả có nguy cơ gất mất an toàn cho toàn hệ thống. Vốn vay của NHTW thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của NHTM, cho nên ngoài tác dụng góp phần gia tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh của ngân hàng, nó còn có ý nghĩa trong việc đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn của NHTM. 1.1.3.4 Vay vốn các TCTD khác Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng dang có lượng dự trữ vượt yêu cầu sẽ cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nu cầu vay mượn tức thời để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ Ngân Hàng Nhà Nước. 1.2 Những vấn đề cơ bản về huy động tiền gửi cá nhân 1.2.1 Khái niệm tiền gửi cá nhân Theo luật các TCTD năm 2010: tiền gửi là số tiền khách hàng gửi tại TCTD dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang 1.2.2 Đặc điểm huy động vốn từ khách hàng cá nhân - Nguồn tiền gửi Đặc điểm chung của nguồn tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kì hạn và chưa đến hạn. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng. Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn tiền khác. Thông thương nguồn này thường xuyên chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng. Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi thường cao hơn lãi trã tiền gửi. Ở nhiều nước, nhà nước phải mua bảo hiểm cho tiền gửi. - Nguồn đi vay (phát hành giấy tờ có giá) Tỷ trọng của loại nguồn này trong tổng nguồn thường thấp hơn nguồn tiền gửi, nguồn này thường rất ổn định cho các ngân hàng. Khác với nhận tiền gửi ngân hàng, không nhất thiết phải đi vay thường xuyên. 1.2.3 Phân loại huy động từ tiền gửi cá nhân Tiền gửi của cá nhân là một bộ phận thu nhập bằng tiền của các cá nhân trong xã hội gửi vào ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm, kiếm lời và dễ thanh toán. Tiền gửi của dân bao gồm chủ yếu hai loại tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán. 1.2.3.1 Phân loại huy động tiền gửi cá nhân theo mục đích huy động A. tiền gửi tiết kiệm Đây là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng. Với loại tiền gửi này, người gửi được ngân hàng giao cho một sổ tiết kiệm, trong thời gian gửi tiền, sổ tiết kiệm có thể dùng làm vật cầm cố hoặc được chiết khấu vay vốn ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Sản phẩm này được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng có tiền tạm thời nhàn rồi nhưng chưa thiết lập được kế hoạch sử dụng trong tương lai. Đối với khách hàng, khi lựa chọn hình thức gửi tiền này thì mục tiêu an toàn và tiện lợi là quan trọng hơn là mục tiêu sinh lơi. Đối với ngân hàng, vì loăị tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử dụng. Do vậy, ngân hàng thường trả lãi rất thấp cho loại tiền gửi này nhưng lớn hơn lãi suất tiền gửi thanh toán vì chính sách NHNN Việt Nam khuyến khích người dân làm quen và sử dụng nhiều hơn những tiện ích của dịch vụ ngân hàng Với số tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch. Tuy nhiên, khác với hình thức tài khoản tiền gửi thanh toán mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình số tiền gửi và chỉ có thể thực hiện các giao dịch ngân quỹ như gửi tiền và rút tiền chứ không thể thực hiện được các giao dịch thanh toán như tài khoản tiền gửi thanh toán. b. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang Khác với tiết kiệm không kỳ hạn, sản phẩm này được thiết kế dành cho khách hàng có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai. Đối tượng khách hàng chủ yếu của loại tiền gửi này là các cá nhân muốn có thu nhập ổn định, thường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu hằng tháng, hằng quý. Đa số khách hàng thích lựa chọn hình thức gửi tiền này là công nhân, viên chức hưu trí. Mục tiêu quan trọng của họ khi lựa chọn hình thức gửi tiền này là lợi tức có được theo định kỳ. Do vậy, lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút đối tượng khách hàng này. Dĩ nhiên, lãi suất trả cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Ngoài ra, mức lãi suất còn thay đổi tùy theo loại hình kỳ hạn gửi, theo loại đồng tiền gửi và tùy theo uy tín và rủi ro của ngân hàng nhận tiền gửi. Khác vơi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khách hành chỉ được rút tiền đúng kỳ hạn đã cam kết, không được phép rút trước hạn. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt cũng như để khuyến khích, thu hút khách hàng gửi tiền, các ngân hàng thường cho khách hàng được rút trước hạn nếu có nhu cầu nhưng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn. c. Tiền gửi tiết kiệm khác. Ngoài hai loại tiền gửi tiết kiệm chính như treenm hầu hết các NHTM đều có thiết kế những loại tiền gửi tiết kiệm khác như tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm an khang v.v… Với đặc trưng riêng nhằm làm cho sản phẩm của mình luôn được đổi mới theo nhu cầu xã hội và tạo ra rào cản để chống lại sự bắt chước cạnh tranh. B. Tiền gửi thanh toán. Các cá nhân trong xã hội cũng có nhu cầu và được pháp luật cho phép thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Khi đó họ cùng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng và gửi tiền vào đó để đáp ứng các nhu cầu thanh toán cũng như để sử dụng các tiện ích khác có liên quan. Để mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHTM, khách hàng chỉ cần điền vào mẫu giấy đề nghị mở tài khoản tiền gửi cá nhân, đăng ký mẫu, xuất trình và nộp bản sao chứng minh nhân dân. Ở Việt Nam, do thói quan thanh toán bằng tiền mặt và dân chúng chưa quen với việc sử dụng tài khoản đẻ thanh toán nên để thu hút khách hàng, ngân hàng vẫn trả lãi đối với loại tiền gửi này. 1.2.3.2 Phân loại huy động tiền gửi cá nhân theo loại tiền huy động a. Vốn huy động bằng VND Ngân hàng huy động vốn bằng VND thông qua tất cả các hình thức huy động vốn khác nhau với mục đích sử dụng vốn khác nau. Trong nguồn vốn ngân hàng huy động được thì nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng cao, đáp ứng nhu cầu về sử dụng vốn của ngân hàng. b. Ngoại tệ SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang Ngoài nguồn vốn huy động bằng VND, ngân hàng cũng tiến hành huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng. 1.2.3.3 Phân loại huy động tiền gửi cá nhân theo thời hạn huy động a. Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào và ngân hàng luôn có nghĩa vụ phải thỏa mãn các nhu cầu đó. Loại tiền gửi này có mục đích chính là để than toán. Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, thậm chí có những khoản tiền gửi ngân hàng không phải trả lãi. Cho nên nguồn vốn này giúp cho ngân hàng hạ thấp giá mua vốnnâng cao khả năng cho vay và đầu tư. b. Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền. Theo nguyên tắc,người gửi chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đã thỏa thuận. Nhưng trên thực tế để thu hút loại tiền gửi này với kỳ hạn dài, các ngân hàng thường cho phép rút tiền trước thời hạn nhưng khách hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn hoặc hưởng mức lãi suất tương ứng theo loại lỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định. - Tiền gửi ngắn hạn: Đây là nguồn vốn ngân hàng huy động trong khoảng thời gian ngắn hạn và xác định là từ 0 đến 12 tháng. - Tiền gửi trung-dài hạn: Là vốn mà ngân hàng huy động với thời hạn từ 12 tháng trở lên. Đây là nguồn vốn ổn định được ngân hàng sử dụng với mục đích đầu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng Mỗi hoạt động kinh doanh đều diễn ra trong một môi trường nhát định. Mỗi môi trường đều có tính hai mặt của nó, một mặt nó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, nhưng mặt khác nó cũng có thể hạn chế sự phát triển của những hoạt động của các doanh nghiệp. Vì vậy , hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của môi trường xung quanh rất lớn. Nghiệp vụ HĐV của NHTM cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tuy nhiên, để tạo nên những hoạt động đó thì phải tồn tại chủ thể khách quan và chủ quan. 1.2.4.1 Nhân tố khách quan ? Môi trường pháp lý: Như chúng ta đã biết, hoạt động của ngân hàng có mật độ ảnh hường tác động mạnh mẽ đối với nên kinh tế của các quốc gia phải được sự điều chỉnh của các rất nhiều chính sách, các quy định của các chính phủ, của NHTW đó là luật TCTD, luật doanh nghiệp, luật kinh tế, luật dân sự, hàng loạt hệ thống các quy định cụ thể trong thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức…Trong sự rang buộc về luật pháp này thì các yếu tố của hoạt động huy động vốn chắc chắn sẽ bị thay đổi và kết quả làm ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả của việc huy động vốn, Bởi khi chính sách của nhà nước, chính phủ, NHTW, chính sách tiền tệ, tài chính, lãi suất… thay đổi sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn của NHTM SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 10 [...]... nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đà Nẵng 2.2.2.1 Phân tích tình hình chung về huy động tiền gửi cá nhân Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân qua 3 năm 20112013 tại Vietin Bank chi nhánh Đà Nẵng Nhìn vào biểu đồ ta thấy tình hình huy động vốn từ tiền gửi dân tăng dần qua 3 nămchi m con số lớn trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2011 số tiền huy động được từ tiền... tiền gửi dân là 1,011,157 triệu đồng, chi m 47.5% tổng nguồn vốn huy động Năm 2012 số tiền huy động được từ tiền gửi dân là 1,186,034 triệu đồng, chi m 53.74% tổng nguồn vốn huy động, tăng 174,877 triệu đồng so với năm 2011 với tốc độ tăng là 17.29% Năm 2013 số tiền huy động từ tiền gửi dân đạt 1,323,979 triệu đồng, chi m 55.47% tổng nguồn vốn huy động, tăng 137,945 triệu đồng so với năm 2012... cụ thể năm 2012 tăng 12% so với năm 2011, nhưng đến năm 2013 thì đột ngột giảm xuống 48.33% Con số này cho thấy hoạt động huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá thực sự phát triển Vay vốn: Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Đà Nẵng không thực hiện đi vay vốn do nguồn vốn huy động rất lớn và có xu hướng tanwng mạnh qua các năm Qua đó ta thấy được ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Đà Nẵng đã và đang chi m... với mục tiêu NHNN đề ra… Nguồn vốn huy động từ các khách hàng cá nhân tăng đều qua các năm: Năm 2011 số tiền huy động từ dân đạt 1,011,157 triệu đồng chi m tỷ trọng 47.5% trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2012 số tiền huy động từ dân đạt 1,186,034 triệu đồng chi m tỷ trọng 53.74% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 174877 triệu đồng tương ứng tăng 11.63% so với năm 2012 Nguyên nhân của sự tăng... VTB chi nhánh Đà Nẵng) SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 33 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang Biểu đồ 2.6: Tình hình huy động vốn theo mục đích qua 3 năm 2011-2013 tại VTB chi nhánh Đà Nẵng Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy tình hình huy động tiền gửi cá nhân theo hình thức gửi tiền qua 3 năm đều tăng lên Trong khi tiền gửi tiết kiệm luôn chi m tỷ trọng cao tại chi nhánh qua các năm. .. kiệm có kỳ hạn chi m tỷ trọng cao qua 3 năm 2011 – 2013 Năm 2011 đạt 806,625 triệu đồng, chi m 88.45% tổng nguồn vốn huy động từ cá nhân Năm 2012 đạt 983,696 triệu đồng chi m 91.97% tổng nguồn vốn huy động từ cá nhân Năm 2013 đạt 1,181,865 triệu đồng chi m 98.78% tổng nguồn vốn huy động từ cá nhân Qua bảng số liệu ta thấy, tổng lượng huy đông cá nhân thông qua tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn năm 2012 tăng... là huy động tiền gửi cá nhân CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Công Thương - chi nhánh Đà Nẵng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh 2.1.1.1.Giới thiệu về ngân hàng TMCP công thương chi nhánh Đà Nẵng Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Tên viết tắt: Vietinbank. .. với tổng nguồn vốn dân chi nhánh huy đông được Tiền gửi tiết kiệm: Năm 2011 lượng tiền gửi tiết kiệm mà chi nhánh huy động được là 896,228 triệu đồng chi m 88.63% tổng nguồn vốn huy động từ dân Con số này thật sự chưa cao lắm đối với chỉ tiêu chủ chốt tại ngân hàng Nguyên nhân do năm 2011do ảnh hưởng của cuộc khung hoảng kinh tế làm cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do đó người dân hạn chế hơn... tăng ng chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhìn vào bảng 2.1 ta có thể thấy nguồn huy động vốn từ doanh nghiệp luôn tăng qua các năm, chỉ riêng năm 2012 là giảm so với năm 2011 Còn vốn huy động từ dân thì tăng đều Nhận tiền gửi: Tỷ lệ tăng của nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp có nhiều thất thường Năm 2011 giảm xuống 8.94% nhưng đến năm 2013 thì tăng đến 5% Có thể thấy rõ nguồn vốn. .. đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp trong nước Dưới đây là tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Namchi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2011-2013: SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 18 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm (2011-2013) Chỉ tiêu 2011 . hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.Ngân hàng công thương chi nhánh Đà Nẵng không SVTH: Trần Thị Liễu Oanh Trang 15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thùy Trang ngừng hoàn thiện công tác tổ chức. gia nhập Tổ Chức Thương Mai Thế Giới – WTO, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước ta ngày càng nhiều, dó đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước phải bổ sung vốn để đầu tư vào. hưởng Mỗi hoạt động kinh doanh đều diễn ra trong một môi trường nhát định. Mỗi môi trường đều có tính hai mặt của nó, một mặt nó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, nhưng mặt khác nó

Ngày đăng: 26/05/2014, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.2.1 Đối với bản thân Ngân hàng thương mại và hệ thống ngân hàng

    • 1.1.2.2 Đối với nền kinh tế

    • 1.1.2.3 Đối với khách hàng

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG.

      • 2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Công Thương - chi nhánh Đà Nẵng.

        • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh.

          • 2.1.1.1.Giới thiệu về ngân hàng TMCP công thương chi nhánh Đà Nẵng

          • 2.1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển:

          • 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công Thương – chi nhánh Đà Nẵng.

            • 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng CT chi nhánh Đà Nẵng

            • 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức

            • 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Công Thương – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2011-2013

              • 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng Công Thương – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2011-2013

              • 2.1.3.2 Tình hình cho vay tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm (2011-2013)

              • 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đà nẵng qua 3 năm 2011 – 2013

              • 2.2 Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2011 – 2013.

                • 2.2.1 Các sản phẩm huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đà Nẵng

                • 2.2.2 Phân tích tình hình huy động tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đà Nẵng

                  • 2.2.2.1 Phân tích tình hình chung về huy động tiền gửi cá nhân

                  • 2.2.4.Tình hình huy động từ tiền gửi cá nhân theo loại tiền tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2011-2013

                  • 2.2.5.Đánh giá

                    • 2.2.5.1. Kết quả đạt được

                    • 2.2.5.2 Hạn chế

                    • 2.2.5.3.Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan