Đề cương môn địa lí học kì i

4 0 0
Đề cương môn địa lí học kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập môn địa lý A Lý thuyết Địa lý 7(trắc nghiệm) Khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình khu vực Nam Á Đơng Nam Á + Mùa hạ: gió thổi từ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tới theo hướng Tây Nam, đem theo khơng khí mát mẻ mưa lớn + Mùa đơng: gió thổi từ lục địa châu Á theo hướng Đông Bắc, đem theo khơng khí khơ lạnh - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm bật là: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió thời tiết diễn biến thất thường + Nhiệt độ trung bình năm 20oC, biên độ nhiệt năm khoảng 8oC + Lượng mưa trung bình năm 1000mm, thay đổi tùy vào vị trí gần hay xa biển, sườn đón gió hay khuất gió Mùa mưa từ tháng – 10 (75% lượng mưa), mùa khô từ tháng 11 – Sê-ra-pun-đi (phía nam dãy Hi-ma-lay-a) có lượng mưa cao giới: 12.000mm + Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa năm đến sớm, năm đến muộn, năm mưa ít, năm mưa nhiều -> gây thiên tai hạn hán, lũ lụt Các đặc điểm khác môi trường - Mơi trường nhiệt đới gió mùa kiểu mơi trường đa dạng phong phú đới nóng - Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên sống người - Thảm thực vật gồm: rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng vào mùa khô, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng ngập mặn - Nam Á Đông Nam Á khu vực thích hợp cho việc trồng lương thực (đặc biệt lúa nước) công nghiệp; nơi sớm tập trung đông dân giới B Lý thuyết Địa lý 13 (trắc nghiệm) Vị trí, khí hậu đới ơn hồ a Vị trí - Từ chí tuyến đến đường vịng cực bán cầu (Nằm đới nóng đới lạnh)  Phần lớn diện tích đất đới ơn hịa nằm Bắc bán cầu b Khí hậu - Khí hậu đới ơn hồ mang tính chất trung gian đới nóng đới lạnh: nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, lượng mưa trung bình từ 600 - 800mm - Thời tiết có diễn biến thất thường Ngun nhân có vị trí trung gian nên đợt khí nóng chí tuyến đợt khí lạnh vùng cực tràn tới bất thường - Khí hậu phân hóa -> hình thành kiểu mơi trường khác nhau: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa (chiếm diện tích lớn nhất) Địa Trung Hải Sự phân hố mơi trường a Thiên nhiên thay đổi theo thời gian - Thiên nhiên đới ơn hồ thay đổi theo thời gian (4 mùa): Xuân, hạ, thu, đông b Thiên nhiên thay đổi theo không gian Các kiểu môi trường thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây - Từ tây sang đông: rừng rộng chuyển sang rừng hỗn giao cuối rừng kim - Từ bắc xuống nam: rừng kim chuyển sang rừng hỗn giao tới thảo nguyên rừng bụi gai - Đặc điểm kiểu môi trường: C Lý thuyết Địa lý 32 (trắc nghiệm) Khu vực Bắc Phi a) Khái quát tự nhiên - Phía Bắc: + Dãy núi trẻ At-lat rìa phía tây bắc châu lục Các đồng ven Địa Trung Hải + Khí hậu Địa Trung Hải + Thảm thực vật: rừng rộng rậm rạp sườn đón gió,vào sâu nội địa xavan, bụi - Phía Nam: + Hoang mạc nhiệt đới (hoang mạc Sahara) + Khí hậu khơ nóng + Thực vật: gồm bụi cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi; ốc đảo có cối xanh tốt => Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa địa hình chi phối chủ yếu phân hóa thiên nhiên b) Khái quát kinh tế - xã hội - Dân cư, tôn giáo: Bắc Phi chủ yếu người Ả Rập Béc be thuộc chủng tộc Ơ-rôpê-ô-it theo đạo hồi - Các nước Địa Trung Hải: + Có lịch sử phát triển từ sớm: văn minh sông Nin, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất dầu mỏ, khí đốt, phốt phát du lịch + Trồng loại cây: Lúa mì, ô liu, ăn cận nhiệt đới - Các nước thuộc Sa-ha-ra: + Có nhiều thị với cơng trình khai thác , chế biến dầu mỏ + Trồng loại cây: lạc, bông, ngô Khu vực Trung Phi a) Khái quát tự nhiên Có khác phía tây phía đơng - Phía Tây: chủ yếu bồn địa, khí hậu xích đạo ẩm nhiệt đới + Mơi trường xích đạo ẩm: khí hậu nóng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ, rừng rậm xanh quanh năm Sơng ngịi dày đặc, lớn sông Công –gô + Môi trường nhiệt đới: có mùa mưa, mùa khơ; phát triển rừng thưa xavan - Phía Đơng: địa hình có độ cao lớn nhất, gồm sơn nguyên hồ kiến tạo; khí hậu gió mùa xích đạo; phát triển “xavan cơng viên”, rừng rậm sườn đón gió; khống sản (vàng, đồng, chì…) b) Khái quát kinh tế – xã hội - Dân cư: khu vực đông dân Châu Phi, chủ yếu người Bantu chủng tộc Nêgrốit, tín ngưỡng đa dạng - Kinh tế : Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng công nghiệp để xuất - Khó khăn: Đất đai thối hố, hạn hán, nạn châu chấu, giá nơng sản khống sản khơng ổn định D Lý thuyết Địa lý 26 (tự luận) Vị trí địa lí - Diện tích: 30 triệu km2 - Vị trí: + Từ 340B đến 340N + Phần lớn diện tích nằm đới nóng - Hình dạng lãnh thổ: + Được bao bọc biển đại dương, là: Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đỏ + Đường bờ biển bị chia cắt; vịnh biển, bán đảo, đảo Địa hình khống sản * Địa hình: - Độ cao: Lục địa Phi khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m - Các dạng địa hình: + Chủ yếu sơn nguyên xen bồn địa thấp + Ít núi cao đồng thấp + Phía đơng có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp dài - Hướng nghiêng: Đông Nam-Tây Bắc * Khoáng sản đa dạng, phong phú: - Các loại khống sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, vàng, đồng, chì,… - Phân bố: Ven biển Bắc Phi, Trung Phi Nam Phi E Lý thuyết Địa lý 30 (tự luận) Nông nghiệp a) Trồng trọt - Cây công nghiệp nhiệt đới trọng phát triển theo hướng chun mơn hóa nhằm mục đích xuất - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ cấu ngành trồng trọt - Hình thức canh tác: Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu b) Chăn nuôi - Chăn ni phát triển - Hình thức chăn thả phổ biến phụ thuộc vào tự nhiên Công nghiệp - Phần lớn công nghiệp chậm phát triển, lạc hậu Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2% toàn giới - Các ngành chủ đạo: chủ yếu khai thác khống sản; ngồi có cơng nghiệp thực phẩm, lắp ráp khí - Cơng nghiệp phát triển khơng nước Các nước có cơng nghiệp tương đối phát triển Cộng hịa Nam Phi, An-giê-ri… - Khó khăn: Thiếu lao động kĩ thuật, thiếu vốn, sở hạ tầng lạc hậu

Ngày đăng: 26/06/2023, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan