QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN

13 1.3K 4
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN

I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN Lý pháp lý Như biết, hoạt động chủ yếu nhà trường hoạt động chuyên môn Các tổ chuyên môn tổ chức quan trọng nịng cốt nhà trường nói chung, trường trung họ cở sở nói riêng Tổ chun mơn đơn vị sở gắn bó với người giáo viên giảng dạy Ở diễn hoạt động có liên quan đến toàn hoạt động nghề nghiệp người giáo viên Tổ chuyên môn nơi người giáo viên chia sẻ tâm tư, nguyện vọng vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất tinh thần Hoạt động tổ chun mơn nhà trường có vai trò định cho phát triển nhà trường nói riêng phát triển giáo dục nói chung Có thể nói hoạt động tổ chun mơn nhà trường nhân tố định trực tiếp đến chất lượng dạy học trường phổ thông Do đó, quản lý hoạt động chun mơn nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm trình quản lý người hiệu trưởng Điều 16 Tổ chuyên môn (Trích điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học tổ chức thành tổ chun mơn theo mơn học, nhóm mơn học nhóm hoạt động cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: a) Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Lý lý luận Tổ chun mơn tổ chức hình thức nghề nghiệp có từ lâu nhà trường Đây sở trực tiếp với hoạt động giáo viên Tổ chuyên môn tổ chức nhà trường, tập hợp giáo viên có chun mơn giúp họ hành động theo mục tiêu thống Hoạt động tổ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ q trình dạy học – giáo dục Thông qua hoạt động chuyên môn, hiệu trưởng nắm hoạt động giáo viên, phát huy cao độ thống hiệu trưởng với thành viên tập thể sư phạm Vì tăng cường đạo hoạt động tổ chuyên môn mối quan tâm thường xuyên hiệu trưởng Lý thực tiễn Qua quan sát thực tế kiểm tra cho thấy hoạt động tổ chuyên mơn cịn mang nặng tính hình thức, chiếu lệ hiệu chưa đảm bảo khâu trung gian ban giám hiệu với giáo viên Hoạt động tổ chuyên môn chưa vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học Việc chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt chun mơn chưa có sức thuyết phục nên không thu hút quan tâm trao đổi giáo viên Nội dung đưa trao đổi chưa phong phú, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận Tính cấp thiết việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn Tổ chuyên môn hình thức tổ chức nghề nghiệp có từ lâu nhà trường Đây đơn vị sở trực tiếp với hoạt động giáo viên Tổ chuyên môn tổ chức nhà trường, tập hợp giáo viên có chun mơn giúp họ hành động theo mục tiêu thống Hoạt động tổ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ q trình dạy học – giáo dục Do để quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn, người hiệu trưởng phải làm tốt chức cơng tác đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá Thông qua tổ chuyên môn, hiệu trưởng nắm hoạt động giáo viên, phát huy cao độ thống hiệu trưởng với thành viên tập thể sư phạm Từ đề biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng tổ chuyên môn Hoạt động tổ chun mơn có chất lượng giúp cho hiệu trưởng lập lại trật tự, kỹ cương, nề nếp lĩnh vực giảng dạy - giáo dục nhà trường Qua nhiều năm công tác trường phổ thông, thân tơi thấy rõ vai trị quản lý hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng dạy học cần thiết Vì tăng cường đạo hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng nhà trường vấn đề cấp thiết đáng quan tâm, làm tốt cơng tác chất lượng giảng dạy - giáo dục nhà trường nâng lên Từ thực tế nêu chọn đề tài: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THCS thị trấn Tri Tơn năm học 2012 – 2013 II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Giới thiệu khái quát Trường THCS thị trấn Tri Tôn 1.1 Học sinh: Số lượng: Huy động học sinh 1251 học sinh, kế hoạch 1232 tỉ lệ huy động: 101.15% , chia ra: khối 6: 345; khối 7: 328; khối 8: 259; khối 9: 265 1.2 CB-GV-NV: Tổng số: 76 đó: BGH: 03; GV: 68 (1 TPT Đội, thiết bị, thư viện ); nhân viên: 05 1.3 Chất lượng giáo dục năm học: 1.3.1 Hạnh kiểm: - Đa số học sinh ngoan , tích cực, có động học tập, tu dưỡng - Tuy nhiên số em phấn đấu khơng đều, số chưa tích cực học tập Cụ thể: Tốt: 72, 44%; khá: 23,73%; TB: 3,55%; yếu: 0.25% 1.3.2 Học lực: - Nề nếp dạy học củng cố nâng cao, việc đánh giá học sinh thực khách quan, xác, cơng khai, học sinh có ý thức học tập cao Tỉ lệ dạy tốt chiếm 52,7%, số dạy chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ 5,5% - Chất lượng học lực: Giỏi: 25.44%; khá: 38.29%; TB: 32.38%; yếu, kém: 3.9% - Học sinh giỏi: Cấp tỉnh 16 (Các môn VH: 17; MTBT: 2; TNTH: 2); cấp huyện; 26 - Giáo viên dạy giỏi: Cấp tỉnh: 4; cấp trường: 34 - Hiệu đào tạo chu kì 2008 – 2012: 67.1% 1.3.3 Các hoạt động ngồi lên lớp: - Trường tham gia đầy đủ có hiệu phong trào ngành phát động Tổ chức hội khỏe Phù Đổng, hội thi ca múa nhạc cấp trường, tham gia hội KPĐ cấp huyện đạt giải nhì cá nhân Tổ chức đưa vào hoạt động CLB Mỹ thuật CLB tiếng Anh, nhìn chung hoạt động có chất lượng hiệu 1.4 Các hoạt động khác: 1.4.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội địa phương, cha mẹ học sinh : - Sự lãnh đạo sâu sát, kịp thời cấp uỷ, quyền, phối hợp đồn thể thị trấn, ủng hộ hội PHHS - Chính quyền xã lân cận thị trấn có học sinh học trường THSC Tri Tơn quan tâm đạo đoàn thể, ấp phối hợp với trường cơng tác hạn chế tình trạng học sinh bỏ học nên tỉ lệ học sinh thuộc xã bỏ học cao - Điều kiện kinh tế phận gia đình học sinh khó khăn, đặc biệt số học sinh Khmer Số học sinh thuộc ấp Tô Thuỷ - Núi Tô, ấp An Lương – Lương Phi, ấp Ninh Thạnh – An Tức học xa Một số gia đình thiếu quan tâm đến việc học em 1.4.2 Đội ngũ giáo viên: - Đủ để đảm đương công việc giảng dạy, quản lý giáo dục học sinh - Đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình song kinh nghiệm giảng dạy quản lý học sinh hạn chế 1.4.3 Cơ sở vật chất: - Phòng học đảm bảo cho dạy học, riêng phòng chức thiếu trang thiết bị dùng cho quản lý công tác phục vụ giảng - Thư viện thiếu sách tham khảo, giáo viên phụ trách công tác thư viện giáo viên đảm trách nên nghiệp vụ cịn hạn chế 1.5 Tóm tắt mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân: 1.5.1 Mặt mạnh: - Nội đồn kết, trí, số đồng chí có kinh nghiệm quản lí giáo dục học sinh - Nề nếp dạy học, chất lượng giáo dục củng cố, giữ vững bước nâng cao, số lượng học sinh học lực giỏi, chiếm tỉ lệ cao, số học sinh thi đỗ vào lớp 10 công lập cao 1.5.2 Mặt yếu: - Số học sinh bỏ học (kể hè năm 2012) cao đặc biệt học sinh dân tộc, học sinh ấp Tô Hạ, ấp Tô Thủy xã Núi Tô, Ninh Thạnh xã An Tức, An Lương xã Lương Phi - Công tác phối hợp việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học với xã ngồi thị trấn gặp khó khăn khơng hiệu - Thiết bị đồ dùng dạy học thiếu, không đồng 1.5.3 Nguyên nhân, phân tích kết quả: - Địa bàn cư trú học sinh rộng, đời sống vật chất tinh thần gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn, số học sinh gia đình hộ nghèo, cận nghèo đông (23,7%), số PHHS không quan tâm em - Sự nổ lực CB – GV, học sinh, hổ trợ PHHS - Kết quả: Trường hoàn thành tốt tiêu số lượng, nề nếp kỷ cương đựợc củng cố giữ vững, tỷ lệ chất lượng mặt giáo dục tăng so với năm học trước Thực trạng tổ chuyên môn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn: 2.1 Các tổ chuyên môn Trường THCS Thị Trấn Tri Tơn: Trường có 13 tổ chun mơn gồm: - Tổ Tốn: Gồm 08 thành viên; Tổ trưởng Trần Thị Thuý, tổ phó thầy Nguyễn Hữu Hào Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ đại học, giáo viên giỏi cấp huyện 03 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Tin học: Có 06 thành viên; Tổ trưởng cô Hồ Thị Tý Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 03, đại học 03, giáo viên giỏi cấp huyện 02 01 giáo viên giỏi cấp trường Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Vật lí: Có 05 thành viên; Tổ trưởng Nguyễn Thị Minh Trân Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 01, đại học 04, giáo viên giỏi cấp huyện 04 01 giáo viên giỏi cấp trường Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Hố học: Có 05 thành viên; Tổ trưởng cô Dương Việt Thuý Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 01, đại học 04, giáo viên giỏi cấp huyện 04 01 giáo viên giỏi cấp trường Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Sinh học: Có 05 thành viên; Tổ trưởng Dương Thị Kim Oanh Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 02, đại học 03, giáo viên giỏi cấp huyện 01 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ GDCD: Có 03 thành viên; Tổ trưởng cô Nguyễn Thị Mỹ Trang Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ đại học 03, giáo viên giỏi cấp huyện 03 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Ngữ văn: Có 12 thành viên; Tổ trưởng Liêu Hồng Giáng Hương Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ đại học 12, giáo viên giỏi cấp huyện 03 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Lịch sử: Có 05 thành viên; Tổ trưởng Vũ Thị Minh Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ đại học 05, giáo viên giỏi cấp huyện 04 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Địa lí: Có 03 thành viên; Tổ trưởng thầy Tống Ngọc Lợi Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ đại học 03, giáo viên giỏi cấp huyện 02 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Ngoại ngữ: Có 05 thành viên; Tổ trưởng Nhan Hồng Hạnh Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ đại học 05, giáo viên giỏi cấp huyện 04 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Nhạc – Hoạ: Có 04 thành viên; Tổ trưởng thầy Phan Thanh Bỉnh Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 03, đại học 01, giáo viên giỏi cấp huyện 03 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Thể dục: Có 04 thành viên; Tổ trưởng thầy Trần Quốc Việt Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 02, đại học 02, giáo viên giỏi cấp huyện 01 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Tổ Văn phịng: Có 08 thành viên; Tổ trưởng cô Phạm Kim Sang Đa số nhân viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm công việc 2.2 Các hoạt động tổ chun mơn Tổ chun mơn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc Nội dung cịn sơ sài nên không thu hút giáo viên Vấn đề đưa trao đổi chưa sâu vào trọng tâm, chưa phong phú, vấn đề khó đưa bàn bạc, thảo luận tháo gỡ Vì khơng khí buổi họp thường im lặng thiếu sơi nổi, sinh động Thời gian sinh hoạt tổ thường ngắn khoảng 30 – 40 phút, nội dung thường nhận xét đánh giá sơ lược công tác tháng qua, phổ biến công tác tháng tới Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn chưa tổ chức cho giáo viên thảo luận vấn đề khó chương trình Thống vấn đề trọng tâm, chưa dự kiến vấn đề nảy sinh trình thực chương trình dự kiến biện pháp giải khả thi theo khả giáo viên tổ chuyên môn Một số giáo viên chưa nắm chương trình tồn cấp chưa thấy vị trí u cầu trình độ kiến thức mà khối (lớp) cần đạt Từ khơng xác định vấn đề cần tập trung rút kinh nghiệm cho thân cần thảo luận tổ chuyên môn Đầu năm học tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên tổ trao đổi vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị cho giảng dạy có định hướng chung thống tổ việc phải làm tổ năm chung chung chưa cụ thể, rõ ràng Tổ chức thảo luận nội dung chương trình để phát vấn đề khó dạy, phân tích phương pháp vận dụng chưa nêu rõ chỗ mạnh, chỗ yếu phương pháp Tổ chức làm đồ dùng dạy học phong trào chưa mạnh, giáo viên chủ yếu làm lại đồ dùng cũ, hư mang tính chất thay thiếu sáng tạo khơng sử dụng cho nhiều môn học Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra việc soạn giáo viên hai tuần lần chưa mạnh dạn nhận xét, góp ý cách cụ thể để giúp giáo viên rút kinh nghiệm soạn tốt Tổ trưởng chuyên môn chưa xây dựng kế hoạch dự tổ năm học Tổ chức việc dự phân tích sư phạm dạy giáo viên phạm vi tổ hạn chế Tổ chức thao giảng đổi phương pháp hình thức dạy học: có đánh giá, rút kinh nghiệm chưa thật tốt, nhận xét ưu khuyết điểm tiết dạy chưa làm tốt công tác tư vấn, thúc đẩy Tổ chức hoạt động ngoại khóa: Tổ trưởng chun mơn vào kế hoạch năm học tổ, phân công giáo viên phụ trách hoạt động Nhưng giáo viên chưa tích cực tham gia xem nhẹ hoạt động này, chủ yếu giao phó cho tổng phụ trách nên phong trào chưa mạnh, chất lượng chưa cao Sau đợt kiểm tra tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Giáo viên thực chưa liên tục thực gần đến ngày kiểm tra định kì, cịn học sinh yếu học sinh giỏi chưa nhiều Tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh quy định Những thuận lợi, khó khăn hoạt động tổ chuyên môn a/ Thuận lợi: Được quan tâm hiệu trưởng, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn, giáo viên giỏi cấp huyện nhiều Tổ chun mơn có kế hoạch năm, tháng, tuần đủ hồ sơ sổ sách theo quy định Mỗi tháng họp tổ lần b/ Khó khăn: Tổ chuyên môn chưa làm tốt chức cánh tay nối dài Ban Giám hiệu hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Việc chuẩn bị (Kế hoạch) cho buổi sinh hoạt chuyên môn chưa khoa học, nội dung sinh hoạt sơ sài Tổ trưởng đánh giá tình hình hoạt động tháng qua đưa kế hoạch hoạt động tháng tới Đa số thành viên tổ chưa mạnh dạn trao đổi chuyên môn, nặng hỏi đáp tranh luận đóng góp ý kiến hoạt động chun mơn Xác định mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành buổi sinh hoạt chun mơn chưa rõ ràng cịn theo vụ việc, chưa sáng tạo, đổi phương pháp hoạt động tổ chuyên môn nên tạo nhàm chán cho thành viên tổ Sự chuẩn bị nội dung thành viên trước buổi họp hạn chế Minh chứng cho buổi họp cô đọng biên tổ nên giải pháp tốt, ý kiến hay thành viên chưa nhân rộng áp dụng thí điểm Trong buổi sinh hoạt tuyên truyền, phổ biến vấn đề chủ trương, đường lối giáo dục, … Những việc làm thân để quản lý hoạt động tổ chuyên môn 4.1 Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Kế hoạch tổ chuyên môn xây dựng sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch chun mơn, kế hoạch bồi dưỡng nhà trường Khi xây dựng cần vào điều kiện thực tiễn nhà trường, tình hình đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất thực tiễn học sinh tổ Trong kế hoạch tổ chun mơn nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phần quan trọng Nội dung phải thể công việc cần làm cho năm học bổ sung vấn đề nhà trường đạo nảy sinh tăng cường biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu sau lần kiểm tra định kì; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích; vấn đề giáo viên chưa nắm vững gặp khó khăn q trình giảng dạy đặc biệt quan tâm đến giáo viên trường lực chun mơn cịn hạn chế Năm học này, đạo tập trung vào vấn đề: Tiếp tục thực nội dung phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật Tôi đạo tổ trưởng nghiên cứu giáo viên tổ, giáo viên năm trước tổ năm bổ sung, đặc điểm giáo viên đó, nghiên cứu hồ sơ năm trước tổ làm chuyên đề nào, chuyên đề áp dụng thành công, chuyên đề cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh, cần tổ chức chuyên đề 4.2 Bồi dưỡng cho tổ trưởng tổ phó tổ chun mơn Tổ trưởng, tổ phó chun mơn thường giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn, có sức khỏe tốt, hiệu trưởng tin tưởng, giáo viên tin cậy lại chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hiệu trưởng hay phó hiệu trưởng Vì tơi quan tâm đến bồi dưỡng lực tổ chức, đạo chun mơn tổ Đó kiến thức, kĩ xây dựng tổ chức thực kế hoạch tổ theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực chương trình, thời khóa biểu thành viên tổ; kiểm tra hiệu giáo dục thành viên tổ; kiểm tra việc sử dụng sách, thiết bị dạy học thành viên tổ; tham gia kiểm tra toàn diện giáo viên theo điều động hiệu trưởng nhà trường Bồi dưỡng kĩ đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông Bồi dưỡng lực tổ chức, điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề, thi tổ; số kĩ đề kiểm tra cho học sinh đợt kiểm tra định kì, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tổ người, việc; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh giúp đỡ giáo viên cách kịp thời Biện pháp bồi dưỡng là: Yêu cầu tổ trưởng nắm vững văn đạo, nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ môn học lớp thuộc khối lớp tổ phụ trách Những vấn đề chưa hiểu tơi giải thích bổ sung ngun tắc tự bồi dưỡng chủ yếu 4.3 Tư vấn cho tổ trưởng nội dung sinh hoạt chuyên môn, thiết kế tiến hành buổi sinh hoạt chuyên môn 4.3.1 Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn Năm học 2013 -2014, đạo tư vấn cho tổ trưởng sinh hoạt chuyên môn tập trung vào vấn đề thực chương trình, kế hoạch giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức lớp học phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, dự rút kinh nghiệm, tổ chức chuyên đề, sử dụng tự làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Học tập, bồi dưỡng chuyên môn hình thức khác đọc sách thư viện nhằm tăng vốn hiểu biết giáo viên, nghiên cứu viết, chuyên đề tạp chí Giáo dục, khai thác thông tin 10 mạng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường Nghiên cứu, học tập văn đạo, tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương bổ trợ kiến thức cho giáo viên Dành quỹ thời gian cố định cho việc học tập viết tạp chí chuyên ngành Ưu tiên cho vấn đề vướng mắc trình thực nhiệm vụ giáo viên Chú trọng đến kĩ tổ chức dạy, phối hợp phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ động phát huy khả sáng tạo cá nhân Tôi đạo buổi sinh hoạt chuyên môn thường gồm có phần Phần đầu đánh giá công tác tháng qua triển khai công tác tháng tới Phần sinh hoạt chun mơn Phần thứ ba hoạt động bổ trợ kiến thức cho giáo viên Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, trình duyệt với lãnh đạo nhà trường trước tuần Khi đó, tơi tư vấn cho tổ trưởng nội dung để đảm bảo tính kế hoạch nhà trường Coi trọng chủ động, sáng tạo tổ trưởng giáo viên tổ không áp đặt phải sinh hoạt nội dung 4.3.2 Một số nội dung dự kiến triển khai nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Nội dung Thảo luận văn đạo việc nâng cao chất lượng giáo dục để nắm vững vận dụng vào thực tiễn cơng tác Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu để phụ đạo học sinh yếu hồn thành kiến thức, kĩ bản, sử dụng thiết bị dạy học, cách hình thành động học tập cho học sinh, thiết kế phiếu học tập … Nội dung Đánh giá mức độ nắm kiến thức, kĩ mơn đánh giá điểm số sau kì kiểm tra định kì Tơi đạo tổ giáo viên thống kê kiến thức, kĩ mức độ học sinh đạt được, từ bàn biện pháp tăng cường bồi dưỡng, giúp đỡ để học sinh tiến Nội dung Tổ chức chuyên đề Chuyên đề vấn đề chuyên môn nghiên cứu sâu lí luận thực tiễn, xem xét toàn diện thực thời gian tương đối dài, biện pháp đưa phải kiểm chứng trước báo cáo áp dụng Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh 11 giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh… Chuyên đề phải có báo cáo văn bản, dạy minh hoạ tùy theo nội dung Các chuyên đề dự định làm năm học phải xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực Báo cáo chuyên đề phải gửi đến thành viên nghiên cứu trước 3- ngày Nội dung Cả tổ chuyên môn dự tiết, rút kinh nghiệm cách tỉ mỉ, cụ thể từ lí luận phương pháp dạy học đến điều kiện trang thiết bị dạy học, tình hình thực tế học sinh tổ Nghiên cứu, thảo luận số tiết dạy khó tuần Nội dung Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Căn tình hình thực tế, tơi đạo làm từ bước khởi điểm, bồi dưỡng cho giáo viên biết soạn thảo văn tập soạn giáo án điện tử, tương đối thành thạo đạo thảo luận, trao đổi kĩ thuật cho nhanh, dễ sử dụng Khai thác mạng tìm tư liệu phục vụ giảng dạy 4.4 Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn đánh giá sinh hoạt tổ chuyên mơn hàng tháng, hàng kì Mỗi tháng tơi tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn lần Khi tham gia sinh hoạt tơi đóng vai trị thành viên để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện buổi sinh hoạt, không áp đặt ý kiến mình, khơng đánh giá ý kiến người khác, lắng nghe ý kiến thành viên với thái độ trân trọng Tôi nhận phần việc chuẩn bị tài liệu, báo cáo, phân tích làm rõ số điểm văn đạo …, hỗ trợ giáo viên cần thiết Trong q trình dự sinh hoạt, tơi ghi chép nội dung chính, vấn đề mà giáo viên cịn vướng mắc Từ thơng tin thu thập sau lần dự sinh hoạt tổ, góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung nội dung giáo viên thiếu, yếu, phát huy mạnh, lực sở trường giáo viên để nghiên cứu sâu Trong họp chuyên môn hàng tháng, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Đánh giá việc làm việc chưa làm được, đánh giá thi đua tổ Tham mưu với Hội đồng thi đua khen thưởng đưa nội dung sinh hoạt tổ chun mơn tiêu chí đánh giá thi đua tổ, thi đua cá nhân Mỗi năm học có khen thưởng cho tổ chun mơn làm tốt nhiệm vụ, khen thưởng cho nhóm giáo viên làm chuyên đề có giá trị Khen thưởng cá nhân có nhiều đóng 12 góp sinh hoạt tổ Những việc làm có tác dụng điều chỉnh bổ sung kế hoạch tổ chuyên môn việc sinh hoạt chun mơn có chất lượng, có hiệu 13 ... nhà trường nâng lên Từ thực tế nêu chọn đề tài: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THCS thị trấn Tri Tôn năm học 2012 – 2013 II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG... làm thân để quản lý hoạt động tổ chuyên môn 4.1 Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Kế hoạch tổ chuyên môn xây dựng sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch... trường Đây sở trực tiếp với hoạt động giáo viên Tổ chuyên môn tổ chức nhà trường, tập hợp giáo viên có chuyên môn giúp họ hành động theo mục tiêu thống Hoạt động tổ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo

Ngày đăng: 26/05/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan