VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN

97 4.1K 21
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân Em xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô giáo Tổ Bộ mơn Giáo dục cơng dân, khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục Công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy hướng dẫn em hoàn thành chương trình học tập thực khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Th.S Hồng Thị Thuận Cơ nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên em suốt trình thực Em xin gửi lời biết ơn tới người thân gia đình, tới người bạn ln động viên, khích lệ em Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt GDCD GV HS PP PPDH PPĐV THPT Từ, ngữ đầy đủ Giáo dục công dân Giáo viên Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp đóng vai Trung học phổ thơng Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, kéo theo phát triển vượt bậc mặt đời sống xã hội Trong đó, giáo dục coi hành trang quan trọng giúp người thành công nhiều lĩnh vực khác Hịa vào phát triển chung khu vực giới, Việt Nam hướng tới phát triển kinh tế tri thức Do đó, nước ta, việc xây dựng giáo dục đại điều cần thiết cấp bách Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam thực đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) Mục tiêu quan trọng chiến lược đổi lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, gắn lí luận với thực tiễn, nâng cao khả thực hành cho học sinh (HS) Do đó, Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: "Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội" [13; tr.37] Điều cụ thể hóa Luật giáo dục nước ta điều 24 khoản 2: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" [24, tr.42] Trước yêu cầu đổi PP dạy học đây, dạy học môn giáo dục công dân (GDCD) cần thiết phải đổi cho phù hợp Bởi, mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan, tạo tư Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp tưởng, niềm tin cho em HS Đồng thời, có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách tốt đẹp, giúp em có lối sống lành mạnh phù hợp với chuẩn mực xã hội, đặc biệt việc thực pháp luật Thực tế cho thấy, số HS vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thơng, trộm cắp, cướp giật, có xu hướng ngày gia tăng Chẳng hạn, thực trạng HS vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng năm 2012 cho thấy, 100% HS phổ thông điều khiển mơ tơ, xe gắn máy khơng có giấy phép lái xe; 95% HS sinh viên điều khiển phương tiện sai kỹ thuật; đối tượng cịn vi phạm số lỗi điển hình như: trở số người quy định, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông mô tô, xe gắn máy, lạng lách, đánh võng, chạy tốc độ cho phép, vượt đèn đỏ Để khắc phục tình trạng trên, việc giáo dục pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật HS Vì vậy, cần phải đưa giáo dục pháp luật vào chương trình dạy học, mơn GDCD mơn học truyền tải cách đầy đủ, hiệu cụ thể nội dung giáo dục pháp luật cho HS Cho đến nhiều người cho môn GDCD môn học khô khan, kiến thức lý luận trừu tượng, khó dạy, khó học khó ứng dụng PPDH tích cực, đại Nhưng thực tế, nhìn vào nội dung chương trình mơn GDCD lại mơn học có ưu việc ứng dụng PPDH (cả truyền thống đại) Mỗi PPDH có đặc trưng riêng, ưu riêng khơng thể so sánh, đánh giá PPDH tốt PPDH khác Vấn đề quan trọng người giáo viên (GV) phải biết sử dụng phương pháp (PP) cho phù hợp, tối ưu với giảng, tiết giảng, đơn vị kiến thức dựa kiến thức, lực thân khả nhận thức, tham gia vào trình dạy học HS Môn GDCD lớp 12 môn học hay, cung cấp cho người học tri thức pháp luật Qua đó, giúp em xây dựng ý thức pháp luật để điều chỉnh hành vi cho phù hợp Trong chương trình GDCD lớp 12, Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp sử dụng kết hợp nhiều PPDH khác nhau, có PP chủ đạo Phương pháp đóng vai (PPĐV) PPDH chủ đạo, tích cực việc chuyển tải nội dung đến người học Bởi, việc vận dụng PPĐV giúp HS có trải nghiệm để đưa pháp luật vào sống thân, gia đình Hiện nay, trường THPT Lê Quý Đôn Hà Đông, thành phố Hà Nội, PPĐV sử dụng số môn học (như: Văn, Sử, GDCD), chủ yếu tiết giảng mẫu, có người kiểm tra, đánh giá Do đó, PPĐV chưa thực GV sử dụng phổ biến, thường xuyên tiết học Đặc biệt, mơn GDCD, GV cịn e dè sử dụng PPĐV chưa thấy hết vai trò việc chuyển tải kiến thức hình thành kỹ quan trọng cho HS Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học mơn Giáo dục công dân phần Công dân với pháp luật trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu PPĐV ngày sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo Ngày nay, giáo dục đại, PPĐV trở thành PPDH tích cực bên cạnh nhiều PPDH đại khác như: PP thảo luận nhóm (tương tác nhóm), PPDH trực quan, PPDH nêu vấn đề (xây dựng giải tình có vấn đề), PPDH dự án, Trong thực tiễn trình dạy học, hầu giới, có nước ta, tất cấp học, ngành nghề, lĩnh vực khoa học có sử dụng PPĐV mức độ khác Đối với trường đại học, trình sinh viên thực tập (sinh viên sư phạm thực tập - đóng vai GV, sinh viên y khoa thực tập - đóng vai bác sĩ, sinh viên luật thực tập - đóng vai luật sư, ) việc sử dụng đóng vai cách rõ nét Thực tiễn phong phú phổ Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp biến, có cơng trình nghiên cứu lý luận PPDH chủ yếu nghiên cứu thông qua hình thức đóng vai Một số cơng trình tiêu biểu Việt Nam có đề cập đến PPĐV là: Các loại sách sách tham khảo gồm có: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT, Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên), 2011, NXB Đại học Sư phạm nêu lên vấn đề: lý luận PPDH môn GDCD, PPDH mơn GDCD trường THPT, có đề cập tới PPĐV Dạy học môn GDCD trường THPT, Những vấn đề lí luận thực tiễn tác giả Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên, 2007, NXB Đại học Sư phạm, trình bày vấn đề lí luận chung dạy học mơn GDCD, đổi PP vận dụng PPDH tích cực, thiết kế giảng cụ thể chương trình GDCD trường THPT, có phần sử dụng PPĐV giảng dạy pháp luật, chương trình GDCD lớp 12 Dạy học PPDH nhà trường, Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 nói vấn đề lí luận chung dạy học PPDH nhà trường; PPDH tích cực; hình thức, nguyên tắc dạy học PPDH nhà trường; Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 trình bày vấn đề chung giáo dục, lí luận dạy học (bao gồm: q trình dạy học, tính quy luật ngun tắc dạy học, nội dung dạy học, PPDH, phương tiện dạy học, ) kiểm tra, đánh giá kết học tập Các luận án, luận văn gồm có: Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học phần "Cơng dân với đạo đức" mơn GDCD trường THPT Đồn Thị Điểm - Hà Nội, Lê Thi Biên; Phát huy tính tích cực học tập mơn GDCD phần cơng dân với pháp luật trường THPT Lạc Thuỷ B, tỉnh Hòa Bình, Bùi Thị Ngọc; Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Tâm lý học Đại học Hải Phịng, Đinh Thị Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Phương Thảo; Một số phương pháp giảng dạy giáo dục cơng dân theo hướng giáo dục tích cực, Phạm Thị Thúy Phương; Các đề tài trình bày cách khái quát sở lý luận PPDH tích cực, PPĐV mơn học cụ thể, có mơn GDCD, đồng thời đề cập tới việc giáo dục pháp luật cho HS THPT qua mơn GDCD Các báo, tạp chí gồm có: Phương pháp phát huy tính tích cực - phương pháp vơ q báu, Phạm Văn Đơng, Tạp trí nghiên cứu giáo dục, số 271/ 1994; Tiếp cận xu đổi phương pháp giáo dục, Nguyễn Sinh Huy, tạp trí nghiên cứu giáo dục, số 274/ 1995; Những đặc trưng PPDH tích cực, Trần Bá Hồnh, Tạp trí giáo dục số 32/ 2002; Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Trần Hồng Quân, Tạp trí nghiên cứu giáo dục số 1/ 1995 Các cơng trình đề cập cách khái quát sở lý luận PPDH, có PPĐV mà chưa sâu vào việc vận dụng vào môn học cụ thể Từ cơng trình nghiên cứu đây, thấy PPĐV quan tâm nghiên cứu để ứng dụng vào giảng dạy Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc đưa khái niệm, cách thức tiến hành thực nghiệm phạm vi cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu lí luận vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” để áp dụng cho đối tượng HS nhiều trường khác Bởi vậy, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn Giáo dục công dân phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu PPĐV khả vận dụng PP vào dạy học môn GDCD, phần "Công dân với pháp luật" trường THPT Lê Quý Đơn - Hà Đơng, thành phố Hà Nội, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp mơn GDCD nói riêng chất lượng giáo dục môn khoa học khác nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu lý luận chung PPĐV như: Quan niệm PPĐV, kiểu dạy học theo hình thức đóng vai, quy trình vận dụng PPĐV, … Thứ hai, tìm hiểu thực trạng vận dụng PPĐV vận dụng PPĐV vào giảng dạy số cụ thể chương trình GDCD, phần “Cơng dân với pháp luật” trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu khái quát PPĐV dạy học Vận dụng PPĐV vào dạy hoc môn GDCD dạy học phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng PPĐV dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật” lớp 12 Nghiên cứu thực nghiệm trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông Phương pháp nghiên cứu Trên sở xác định mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài, trình thực khố luận, tơi sử dụng PP nghiên cứu sau: PP nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp lịch sử, lôgic; để xây dựng sở lý luận cho đề tài PP nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, phương pháp khảo sát, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê,… nhằm thu thập thông tin việc vận dụng PPĐV xử lý thơng tin cách hiệu Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Khố luận hồn thành góp phần làm sáng tỏ PPĐV, cung cấp sở lý luận cho việc vận dụng PPĐV vào q trình dạy học mơn GDCD nói chung, phần “Cơng dân với pháp luật” nói riêng để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Qua khố luận góp phần nhỏ bé vào q trình đổi PPDH nói chung, PPDH mơn GDCD nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luân văn gồm hai chương, 10 tiết: Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Trong cách mạng đổi PPDH, đổi PP cũ, đồng thời sử dụng PP mới, có PPĐV Nhưng việc áp dụng PPĐV tồn nhiều hạn chế, nhiều lý do, bật lên điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu dạy học PPĐV Đặc biệt, lâu người ta coi môn GDCD môn học phụ, học cho có, cho qua nên GV khơng thiết tha với việc đổi PP cho môn học Tuy nhiên, PPĐV PPDH tích cực có vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học mơn GDCD nói chung chương trình GDCD, phần "Cơng dân với pháp luật" lớp 12 nói riêng, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Vì vậy, việc lựa chọn vận dụng PPĐV để dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” lớp12 cần thiết Để góp phần thay đổi q trình dạy học mơn GDCD có hiệu hơn, tơi tiến hành nghiên cứu việc vận dụng PPDH đóng vai dạy học mơn GDCD thu số kết sau: Bước đầu làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn để khẳng định tính tất yếu lựa chọn PPĐV dạy học mơn GDCD nói chung dạy học phần “Công dân với pháp luật” lớp 12 nói riêng Qua đó, tơi đưa quy trình PPĐV, kiểu dạy học theo hình thức đóng vai, ưu điểm, nhược điểm PP này, Trên sở đó, tơi tiến hành thiết kế giảng mẫu tiến hành thực nghiệm cho HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông Kết thực nghiệm cho thấy, phần lớn em thích học hình thức đóng vai, hứng thú với mơn học hơn, học tập tích cực, chủ động sáng tạo Với kết thu sau thực nghiệm khẳng định PPĐV góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD nói chung, mơn GDCD, phần “Cơng dân với pháp luật” lớp 12 nói riêng Để thực PPĐV cách hiệu quả, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng PPĐV cấp quản lý, GV trực tiếp giảng dạy môn GDCD HS Tuy nhiên, dù có tích cực đến đâu, PPĐV khơng thể trở thành PPDH vạn năng, chiếm vị trí 80 Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp độc tơn dạy học Vận dụng PPĐV có khó khăn giới hạn riêng nó, để vượt qua giới hạn GV cần có kết hợp khéo léo với PPDH khác Trước yêu cầu đổi PPDH để thực mục tiêu nhà trường chiến lược phát triển người cách toàn diện mà Đảng Nhà nước đề ra, hi vọng việc vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn Hà Đơng có đóng góp khơng nhỏ vào mục tiêu áp dụng cách rộng rãi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học, NXB Giáo dục, Bộ giáo dục - đào tạo, Vụ giáo viên PGS Lê Khánh Bằng (2006), Một số phương hướng đổi việc nghiên cứu dạy học khoa học giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo viên, NXB Hà Nội Lê Thi Biên (2010), Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học phần "Cơng dân với đạo đức" mơn GDCD trường THPT Đồn Thị Điểm - Hà Nội Phùng Văn Bộ (1999),“Lý luận dạy học môn GDCD trường THPT”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa GDCD lớp 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên GDCD lớp 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT Phạm Thị Châu - Nguyễn Tuyết Oanh - Trần Thị Sinh (2004), Giáo dục học Mầm Non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Chiến (chủ biên) (2009), Pháp luật học, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên (đồng chủ biên) (2008), “Dạy học môn GDCD trường THPT, vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Đại học sư phạm 11 Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát (2008), Thiết kế giảng GDCD 12, NXB Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 TS Vương Tất Đạt (chủ biên) (1994), “Phương pháp giảng dạy GDCD”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Phạm Văn Đông, Phương pháp phát huy tính tích cực - phương pháp vơ q báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 271/1994 16 TS Dương Minh Đức (2006), Phương pháp giảng dạy GDCD, Hà Nội 17 Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên), (2011), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT, NXB Đại học Sư phạm 18 Đinh Văn Đức (tổng chủ biên) (2011), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD lớp 12, NXB Đại học Sư phạm 82 Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp 19 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Kỳ (1995), “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm”, NXB Giáo dục 21 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lí học tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 22 GS Trần Bá Hồnh, Những đặc trưng PPDH tích cực, Tạp chí Giáo dục số 32/2002 23 Nguyễn Sinh Huy, Tiếp cận xu đổi phương pháp giáo dục, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 274/1995 24 NXB Lao Động, Luật Giáo dục, (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 25 Nguyễn Đình Đặng Lục (2000), Giáo dục pháp luật nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Bùi thị Ngọc (2011), "Phát huy tính tích cực học tập mơn giáo dục cơng dân phần công dân với pháp luật trường trung học phổ thơng Lạc Thủy B, tỉnh Hịa Bình", Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 Phạm Thị Thúy Phương (2011), "Một số phương pháp giảng dạy giáo dục cơng dân theo hướng giáo dục tích cực" 32 Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lí luận dạy học đại cương, tập 1, Trường cán giáo dục Trung Ương 83 Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp 33 Trần Hồng Quân, Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Tạp trí nghiên cứu giáo dục số 1/1995 34 Sở Tư pháp Bắc Ninh (2000), Đưa giáo dục pháp luật vào trường học Thực trạng giải pháp, Bắc Ninh 35 Đinh Thị Phương Thảo (2013), "Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học Đại học Hải Phòng" 36 Trần Văn Thắng (2008), Tình GDCD 12, NXB Giáo dục 37 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, NXB Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng, (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phan Thị Hồng Vinh (2007), PPDH Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Babanxki Iu K (1981) Tích cực hóa q trình dạy học, NXB Cục đào tạo bồi dưỡng, Bộ giáo dục 84 Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh trước thực nghiệm) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn GDCD, mong em vui lịng chia sẻ thơng tin q trình học tập mơn GDCD thân cách trả lời câu hỏi sau: (Tích dấu X vào phương án mà em cho phù hợp nhất) Câu 1: Theo em môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" có vai trị việc hình thành phát triển nhân cách cho HS? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Ít quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Môn GDCD lớp 12 phần "Cơng dân với pháp luật" có vai trị quan trọng vì: (có thể chọn nhiều đáp án) □ Môn học trang bị hệ thống kiến thức, kỹ phổ thông, bản, thiết thực cho người học □ Trang bị giới quan, PP luận khoa học cho người học để học tập mơn học khác tốt có thái độ, hành vi đắn sống □ Môn học có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội □ Nội dung kiến thức môn học phong phú □ Góp phần định đến điểm trung bình học tập sau kỳ, năm học sinh □ Lý khác Câu 3: Môn GDCD quan trọng khơng quan trọng vì: (có thể chọn nhiều phương án) □ Môn học khơng thi tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp □ Môn học xa với thực tế khơng có tính ứng dụng thực tế □ Chỉ mơn học phụ, mang tính bổ trợ kiến thức □ Môn học không thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học □ Lý khác Câu 4: Mức độ hứng thú em việc học tập môn GDCD sao? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Ít hứng thú □ Khơng hứng thú Câu 5: Theo em lý sau tạo cho em có hứng thú học tập mơn GDCD? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) □ GV giảng dạy hay, có trình độ, PP giảng dạy hút HS □ Nội dung môn học phong phú, đa dạng có liên hệ chặt chẽ với đời sống thực tiễn □ GV có hình thức khích lệ học tập HS □ Lý khác Câu 6: Lý làm cho em không cảm thấy hứng thú học mơn GDCD gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) □ GV giảng dạy không hấp dẫn, không hút HS tham gia vào học □ Nội dung môn học nặng nề lý luận, trìu tượng, khó học, khó hiểu, khó nhớ □ GV khơng có biện pháp, hình thức khích lệ HS tích cực học tập tham gia vào giảng □ Xác định môn học phụ nên không cần đầu tư thời gian, công sức vào mơn học □ Do khơng khí học tập trung lớp □ Lý khác Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Câu 7: Trong trình học tập mơn GDCD lớp em thường có biểu đây? (Ghi chú: Mức độ - thường xuyên; Mức độ - thường xuyên; Mức độ - đôi khi; Mức độ - khi; Mức độ - khơng bao giờ) STT Các biểu Mức độ Chú ý nghe giảng Trả lời câu hỏi GV Tham gia tình Góp ý kiến cho bạn Thắc mắc phần chưa rõ Trao đổi ý kiến với bạn Chia sẻ kinh nghiệm với bạn Trình bày quan điểm 10 11 12 trước lớp Tham gia hoạt động Đóng góp ý kiến xây dựng Hồn thành tập Tham gia đóng vai, thảo luận Câu 8: Những PP mà GV thường sử dụng lớp là: □ Thuyết trình, diễn giảng, giảng giải - chủ yếu GV thực đóng vai trò chủ đạo, chủ động lớp □ Đàm thoại, vấn đáp - đặt câu hỏi cho HS trả lời giảng □ Trực quan - sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, bảng biểu, máy tính, máy chiếu □ Thuyết trình, nêu vấn đề - kết hợp thuyết trình với nêu câu hỏi dạng tình có vấn đề □ Thảo luận nhóm - đưa nhiệm vụ học tập để nhóm thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm □ Phương pháp khác Câu 9: Mức độ sử dụng PPDH thầy cô là: (Ghi chú: Mức độ thường xuyên; Mức độ - đôi khi; Mức độ - chưa bao giờ) STT Các phương pháp Thuyết trình, diễn Mức độ Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp giảng, giảng giải Đàm thoại, vấn đáp Trực quan Thuyết trình, nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phương pháp khác Câu 10: Các em hiểu PPDH hình thức đóng vai? □ PPĐV PP sử dụng hình thức đóng kịch dạy học □ PPĐV việc giao cho HS tình kịch liên quan đến nội dung học tập để HS trực tiếp thực sau thời gian chuẩn bị nhanh lớp □ PPĐV sử dụng học ngoại khóa giúp cho việc thực môn học sinh động □ Khơng có khái niệm thân PPĐV Câu 11: Theo em việc sử dụng PPĐV giảng dạy môn GDCD là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Câu 12: Theo em, nội dung mơn GDCD lớp 12 có nhiều thích hợp với PPĐV khơng? Vì sao? □ Có, mơn học liên quan đến việc hiểu vận dụng, thực hành thái độ, kỹ sống tuân thủ pháp luật □ Khơng, GV giảng dạy cần dạy mơn việc giảng dạy lớp 10 lớp 11 Câu 13: Theo em, để vận dụng tốt PPĐV vào dạy mơn GDCD lớp 12 cần có điều kiện nào? □ Có phịng học chun dụng có đủ điều kiện phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy hoạt động học Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp □ Nhà trường khuyến khích sử dụng PPDH tích cực, cóPPĐV □ GV có khả tổ chức điều hành hoạt động đóng vai HS □ HS có hứng thú tích cực tham gia hoạt động đóng vai hoạt động liên quan Xin em vui lịng chia sẻ đơi điều thân: Tuổi: Giới tính: Học sinh lớp: Điểm tổng kết môn GDCD năm trước: Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh sau thực nghiệm) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD, học thử nghiệm số tiết học GDCD có sử dụng PPĐV, xin em vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi sau: (Tích dấu X vào đáp án mà em cho phù hợp) Câu : Mức độ hứng thú em việc học môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" sử dụng PPĐV? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Ít hứng thú □ Khơng hứng thú Câu 2: Sau học số tiết dạy có sử dụng PPĐV môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật", em thấy: □ Rất hiểu □ Hiểu □ Bình thường □ Khơng hiểu Câu 3: Cảm nhận em học tiết dạy môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" có sử dụng PPĐV nào? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Hơi thích □ Khơng thích Câu 4: Khi tham gia vào vai nội dung giao em thấy PP có ưu điểm ? (Có thể chọn nhiều đáp án) □ Tạo hứng thú, tích cực học tập □ Giúp hiểu bài, nâng cao hiệu học Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp □ Tạo phong thái mạnh dạn, tự tin cho HS □ Bộc lộ tài HS Câu 5: Qua học em thấy phương pháp đóng vai kết hợp với PP khác có tác dụng gì? Có thể chọn nhiều đáp án) □ Giúp HS tiếp thu nhanh, nâng cao hiệu học □ Không gây nhàm chán □ Giúp HS phát triển tất kỹ năng: nghe, nhìn, thực hành, Câu 6: Các em có kiến nghị giáo viên nhà trường sử dụng PP ĐV dạy học môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" không? Xin em vui lòng chia sẻ đôi điều thân: Tuổi: Giới tính: Lớp: Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD, xin thầy (cơ) vui lịng chia sẻ thơng tin q trình giảng dạy việc trả lời câu hỏi sau: (Tích dấu X vào đáp án mà thầy (cô)cho phù hợp nhất) Câu 1: Theo thầy (cô) môn GDCD lớp 12 phần "Cơng dân với pháp luật" có vai trị việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Ít quan trọng □ Khơng quan trọng Câu 2: Chương trình mơn GDCD lớp 12 có đặc điểm gì? □ Cung cấp tri thức triết học, đạo đức học □ Cung cấp tri thức kinh tế - trị - xã hội □ Trang bị hiểu biết quyền nghĩa vụ pháp lí người cơng dân số lĩnh vực Câu 3: Trong trình dạy học môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" thầy (cô) sử dụng PPDH nào? (Ghi chú: Mức độ - thường xuyên; Mức độ - đôi khi; Mức độ chưa bao giờ) STT Các phương pháp Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Trực quan Động nnão Thảo luận nhóm Đóng vai Dạy học tình Mức độ Nguyễn Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Câu 3: Trong trình dạy học môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật", việc sử dụng PPĐV là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Câu 4: Theo thầy (cô) việc sử dụng PPĐV môn GDCD lớp 12 phần "Công dân với pháp luật" giúp cho HS: (Có thể chọn nhiều đáp án) □ Lĩnh hội tri thức □ Ôn tập, củng cố kiến thức □ Khái qt, hệ thống hóa kiến thức □ Hình thành thói quen bạo dạn, tự tin trước đám đơng □ Liên hệ kiến thức lý luận với thực tiễn sống □ Gây hứng thú, làm cho học sơi □ Phát huy tính tích cực, tự giác HS học tập Câu 5: Để nâng cao hiệu việc sử dụng PPĐV dạy học môn GDCD trường thầy (cơ) có ý kiến, kiến nghị gì? Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân: Tuổi: Giới tính: Thâm niên công tác: Lớp phân công giảng dạy: Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! ... GDCD, phần “Cơng dân với pháp luật” để áp dụng cho đối tượng HS nhiều trường khác Bởi vậy, chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học mơn Giáo dục công dân phần ? ?Công dân với pháp. .. nguyên tắc dạy học, nội dung dạy học, PPDH, phương tiện dạy học, ) kiểm tra, đánh giá kết học tập Các luận án, luận văn gồm có: Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học phần "Công dân với đạo đức"... thấy hết vai trị việc chuyển tải kiến thức hình thành kỹ quan trọng cho HS Từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với pháp luật

Ngày đăng: 26/05/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan