XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ÁTLÁT GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) LỚP 11 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

89 780 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ÁTLÁT GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN  CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) LỚP 11 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đề tài khóa luận, em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thế Bình, các thầy cô giáo tổ phương pháp dạy học khoa Lịch sử, trường Đại học phạm Hà Nội. Sự đóng góp, hướng dẫn tận tình của thầy cô đã giúp em hoàn thành đề tài khóa luận. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ cùng gia đình, bạn bè, người thân đã luôn cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận của mình. Mặc dù bản thân đã nỗ lực, cố gắng nhưng khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự nhận xét góp ý của các thầy cô các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2014 Tác giả khoá luận Nguyễn Kim Thùy 2 MỤC LỤC PHỤ LỤC 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Mỗi học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường đều hướng tới một mục đích là tu dưỡng, rèn luyện, vì ngày mai lập nghiệp. Việc đào tạo một công dân có tri thức đạo đức đáp ứng nhu cầu xã hội là nhiệm vụ chiến lược của mỗi trường phổ thông. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân"[31;12]. Bộ môn lịch sử với cách là một bộ môn khoa học xã hội có ưu thế trong việc góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo với việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản có hệ thống về lịch sử dân tộc lịch sử thế giới. Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông góp phần hình thành những yếu tố của con người mới, những con người có ý thức đạo đức, có trình độ văn hóa phổ thông hiểu biết kĩ thuật, có kĩ năng lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ. Trước đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, việc giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường phổ thông vẫn còn nhiều tồn tại, chất lượng dạy học ở trường phổ thông nói chung bộ môn lịch sử nói riêng so với trước đây bị giảm sút đi nhiều. Thực tế dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay vẫn còn không ít giáo viên lên lớp “chay”, chỉ cung cấp kiến thức bài học mà không chú trọng đến vấn đề khai thác các tranh, ảnh, bản đồ, đồ dùng dạy học khác.Nguyên nhân của vấn đề trên là do sự hạn chế về các loại tranh ảnh, các loại bản đồ ở các trường học, như hệ thống bản đồ treo tường còn thiếu; bản đồ trong sách giáo khoa lịch sử cũng rất khiêm tốn so với nội dung, yêu cầu dạy học…Đặc biệt, Átlát lịch sử chưa được ban hành, mà chỉ có một tập bản đồ theo chuyên đề khác nhau. 4 Vậy phải làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông? Đó là một việc làm khó, đòi hỏi giáo viên có những cố gắng, quan tâm sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học. Vai trò trách nhiệm của giáo viên trong giảng dạy lịch sử có ý nghĩa quan trọng. Muốn đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, ngoài việc hiện đại hóa nội dung cải tiến phương pháp dạy học phải tạo ra một hệ thống đồ dùng trực quan hoàn chỉnh. Việc khai thác, sử dụng các hình ảnh trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông là một yêu cầu cần thiết trong dạy học bộ môn. Bởi vì kiến thức lịch sử là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, người học không thể trực tiếp quan sát sự kiện. Vì vậy, trong giảng dạy để dựng lại bức tranh của lịch sử, giáo viên phải vận dụng nhiều biện pháp khác nhau như tạo biểu tượng, sơ đồ hóa, trực quan… Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay, các giáo viên đã rất chú trọng đến việc sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh học tập môn Lịch sử, những thiết bị đang được sử dụng rộng rãi là: bản đồ treo tường, lược đồ, tranh ảnh, niên biểu, sơ đồ…Những năm gần đây, do tiến bộ của khoa học kĩ thuật công nghệ hiện đại đã cung cấp cho ngành Giáo dục nhiều phương tiện tiên tiến khoa học như: máy vi tính, máy chiếu, băng đĩa hình, hình ảnh trên mạng Internet…giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy. Do đó, nhiều giáo viên không quan tâm tới việc có một cuốn Átlát lịch sử. Nhưng nếu ta chỉ chú trọng sử dụng các phương tiện hiện đại, học sinh không thể đủ điều kiện tiếp cận được với những phương tiện này khi ra khỏi lớp, khả năng duy độc lập sẽ bị hạn chế. Song nếu có một cuốn Átlát sẽ giúp các em chủ động tiếp thu những kiến thức theo nội dung bài học, ít phải ghi nhớ máy móc, sử dụng tiện lợi, vì trong đó có đủ những thông tin để học sinh có thể tái hiện được bức tranh quá khứ còn nắm được bản chất, hiểu vận dụng vào thực tại. Khi sử dụng quen Álát thì lúc tiếp xúc với bản đồ to các em sẽ đỡ bỡ ngỡ, thông thạo hơn kĩ năng phân tích số liệu, làm việc với bản đồ để khai thác kiến thức. Bên cạnh đó, sách giáo khoa lịch sử có những hạn chế cần sửa đổi. Đó là có nhiều kiến thức, sự kiện khô khan, vấn đề lịch sử mang tính hàn lâm, 5 trừu tượng với kênh chữ nhiều hơn kênh hình. Chỉ học trong sách giáo khoa mà không có một tài liệu tham khảo bổ trợ ở ngoài sẽ làm cho học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách khó khăn hơn. Môn Địa lí có Átlát Địa lí có vai trò không thể thiếu trong việc học tập địa lí, nhất là rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh thì một cuốn Átlát lịch sử nếu được thiết kế sẽ phục vụ đắc lực cho việc dạy học của giáo viên học sinh. Qua những nhận thức về vai trò, tác dụng của Át lát lịch sử nói trên, chúng tôi đưa ra những ý tưởng để xây dựng sử dụng một cuốn Átlát lịch sử; vận dụng vào một phần cụ thể. Đó là chương II: “Các nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)” lớp 11 THPT (chương trình chuẩn). 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, Átlát đã là khái niệm quen thuộc trong khoa học địa lí, trong lĩnh vực sử học có đưa ra những khái niệm về “Átlát giáo khoa lịch sử” nhưng hiện nay chưa có bộ Átlát lịch sử. Nhưng những tài liệu, tác phẩm lí luận dạy học bộ môn một số đề tài luận văn đã là những gợi mở quan trọng để xây dựng nên Átlát lịch sử: * Tài liệu của các nhà nghiên cứu thế giới: Trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bản đồ học Átlát. D.N.Anutrin nhà địa lí học người Nga có viết: “Mức độ hiểu biết của một nước được xác định bằng mức độ hoàn thiện của các bản đồ mà nước đó có”[1;21]. Bản đồ được nghiên cứu từ rất sớm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhiều công trình nghiên cứu về lí luận, phương pháp xây dựng bản đồ Átlát dùng trong trường học được đề cập trong các tác phẩm của: K.A. Xalisev (1986) “Nhập môn bản đồ học”, Borden D. Dent (1999) “Cartorgraphy Thematic Map Design” (Thiết kế bản đồ chuyên đề)…Nội dung của các tác phẩm trên đây đã trình bày tương đối đầy đủ về lí luận phương pháp thành lập bản đồ Átlát, V.S. Tikunov (1997) “Mô hình hóa trong bản đồ kinh tế- xã hội”, Terry Slocum (1999) “Thematic 6 cartography” (Bản đồ chuyên đề), A.M. Berliant (2004) “Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ”, K.A. Xalisev (2005), “Bản đồ học”. Tất cả các tác giả đều nhấn mạnh vào vai trò to lớn của việc sử dụng bản đồ trong nghiên cứu giảng dạy địa lí. Bên cạnh việc xây dựng bản đồ bằng phương pháp truyền thống, các tác giả đã trình bày công tác tự động hóa trong việc thành lập bản đồ. * Tài liệu của các nhà phương pháp dạy học địa lí Việt Nam: Việc xây dựng một Átlát giáo khoa lịch sử có liên quan đến vấn đề sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học địa lí. Xin nêu những nguồn tài liệu có liên quan sau đây: Bài viết: “Phương pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh phổ thông cơ sở” của tác giả Đặng Văn Đức (thông báo khoa học, ĐHSP, Hà Nội 1996) tuy viết cho lĩnh vực dạy học địa lý song đã gợi mở ra những biện pháp hữu ích có thể vận dụng vào xây dựng Átlát giáo khoa lịch sử. Cuốn “Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực” (NXB ĐHSP Hà Nội, 2003) có một số vấn đề làm cơ sở so sánh của đề tài, đặc biệt là phần phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Ngoài ra, các luận văn, luận án khoa học địa lí, tiêu biểu là: “Một số vấn đề về lý thuyết thực tiễn trong xây dựng bản đồ giáo khoa địa lí (ở trường PTTH ở Việt Nam)”của Ngô Đạt Tam - luận án PTS- ĐHSPHN, 1987. * Tài liệu của các nhà phương pháp dạy học lịch sử Việt Nam: Có thể nói rằng, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử được các nhà giáo dục lịch sử Việt Nam quan tâm từ lâu. Cho đến nay, tác giả đã tiếp cận được những công trình, bài viết chủ yếu liên quan đến đề tài: Trước hết là cuốn “Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975) của tác giả Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá đã đề cập khá căn bản về phân loại, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan có tính chất phổ biến trong dạy học lịch sử, trong đó bản đồ lịch sử nói chung, Átlát 7 giáo khoa lịch sử nói riêng được đề cập tới. Tuy nhiên, vì xuất bản từ những năm 70 của thế kỉ XX, do điều kiện cụ thể lúc đó, nên các tác giả mới chỉ nhắc tới Átlát giáo khoa lịch sử về định nghĩabản trên lý thuyết mà chưa có đi sâu vào thiết kế, ứng dụng Átlát vào thực tiễn dạy học lịch sử. Giáo trình “Bản đồ giáo khoa (sách dùng cho sinh viên khoa Lịch sử)” của tác giả Lâm Quang Dốc (NXB Đại học phạm, Hà Nội, 1997) đã đề cập những vấn đề cơ bản về khái niệm, đặc điểm, tính chất, cách sử dụng xây dựng các loại bản đồ giáo khoa trong dạy học lịch sử, trong đó có đề cập tới Át lát lịch sử. Tuy nhiên, giáo trình do tác giả chuyên gia bản đồ học của khoa Địa lí viết nên vấn đề về phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử nói chung, Átlát giáo khoa lịch sử nói riêng còn chưa được phân tích sâu sắc, còn thiếu yếu tố “lịch sử”, nhiều khi quá nặng về bản đồ học của khoa học địa lí. Tiếp theo, phải kể đến các giáo trình phương pháp dạy học lịch sử: một giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (NXB ĐHSP, Hà Nội, tái bản lần 1 năm 1998) của Trần Văn Trị Phan Ngọc Liên; hai là, giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (2 tập, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2002 tái bản có sửa chữa năm 2009) của nhóm tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi đã dành dung lượng khá lớn đề cập tới biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử, trong đó có biện pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử, nhưng về Átlát giáo khoa lịch sử mới chỉ dừng lại ở định nghĩa; ba là, giáo trình “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS” (NXB ĐHSP Hà Nội, 2005) do Trịnh Đình Tùng chủ biên đề cập tới hệ thống đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử khá chi tiết, đầy đủ, gồm hệ thống các đồ dùng trực quan truyền thống đồ dùng trực quan hiện đại. Trong đó, có nói tới Átlát giáo khoa lịch sử. Trong đề tài cấp Bộ “Bản đồ lịch sử cải cách giáo dục ở trường phổ thông” (mã số B93-24-1C-53) do PGS.TS Trịnh Đình Tùng chủ nhiệm, các tác giả đã đề cập một cách căn bản cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề sử dụng bản đồ giáo khoa, có nói tới Átlát giáo khoa lịch sử. 8 Bài viết “Sử dụng bản đồ lịch sử trong những bài giảng liên quan đến lịch sử quân sự” của tác giả Phạm Hồng Tung Nguyễn Thị Ngọc Mai đăng trên tạp chí Lịch sử quân sự tháng 11- 2006 tập trung nhiều yếu tố lịch sử quân sử trên bản đồ giáo khoa. Các sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên lịch sử THPT hoặc các tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT đều đề cập đến những nguyên tắc chung về sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Trong cuốn “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2006) của Nguyễn Thị Côi đã đề xuất nhiều con đường, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử trường phổ thông. Trong đó, tác giả đã nhấn mạnh tới biện pháp phát triển hoạt động nhận thức, nhất là duy độc lập của học sinh biện pháp tổ chức giờ học hiệu quả. Hệ thống các biện pháp, con đường nâng cao hiệu quả bài học nói chung biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan nói riêng có tác dụng lớn đối với việc tiếp thu kiến thức tích cực của học sinh. * Những luận văn, luận án về phương pháp dạy học lịch sử: Luận văn thạc sĩ “Thử nghiệm một loại bản đồ giáo khoa lịch sử treo tường” của học viên Đoàn Văn Hưng (ĐHSP, Hà Nội, 1998) đã phân tích cụ thể về các loại bản đồ giáo khoa, trong đó có Átlát lịch sử. Tạ Minh, “Xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan để giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ 1919- 1929 ở trường THPT”, luận văn, ĐHSPHN, 1983. Nguyễn Hữu Tiến “Xây dựng sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học lịch sử ở trường PTTH”, Luận văn SĐH- ĐHSPHN, 1988. Các nguồn tài liệu trên đã góp phần làm phong phú cơ sở lí luận của việc sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử, đồng thời cũng đã đưa ra nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu để không ngừng cải tiến việc xây dựng sử dụng các loại bản đồ giáo khoa phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu giảng dạy trường phổ thông. 9 Hệ thống các nguồn tài liệu trên khá phong phú, nhưng chưa trực tiếp đề cập đến vấn đề xây dựng sử dụng Átlát lịch sử. Ở những nước tiên tiến, kinh tế phát triển, ngay cả khi thiết bị trường học được cung cấp khá đầy đủ, người ta vẫn xem việc giáo viên cải tiến, tự xây dựng lấy tài liệu đáp ứng yêu cầu của bài giảng là một phương pháp pháp tốt: “Tự làm thiết bị giáo dục không chỉ là một trong những nguồn bổ sung, xây dựng hệ thống thiết bị giáo dục mang ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa khoa học sâu sắc, vì qua đó năng lực chuyên môn của giáo viên được nâng cao, học sinh nắm kiến thức sâu sắc hơn. Ngay cả những nước phát triển, hoạt động này được coi là hoạt động chuyên môn nghiêm túc” [20; 56]. Do đó, trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, từ thực tế dạy học lịch sử THPT hiện nay, chúng tôi hy vọng rằng đề tài này đảm bảo tính khả thi được thực hiện. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là: quá trình dạy học lịch sử trường THPT nói chung dạy học chương II “Các nước bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)” lớp 11 (THPT) nói riêng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài không đi sâu nghiên cứu lí luận chung về Átlát mà tập trung xây dựng một hệ thống Átlát giáo khoa lịch sử để dạy học chương II “Các nước bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)” lớp 11 (THPT) đề xuất các biện pháp sử dụng Átlát giáo khoa lịch sử hiệu quả. Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu các biện pháp sử dụng Átlát trong giờ nội khóa. Phạm vi thực nghiệm phạm trong một bài. 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4.1 Mục đích Trên cơ sở lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất việc xây dựng sử dụng Átlát lịch sử vào dạy học chương II: “Các nước bản giữa hai cuộc chiến 10 tranh thế giới (1918-1939)” lớp 11 (THPT) nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT. 4.2 Nhiệm vụ Từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: -Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề: átlát, Átlát địa lí, Átlát lịch sử, Átlát giáo khoa lịch sử… -Tìm hiểu về việc xây dựng sử dụng Átlát giáo khoa lịch sử, tình hình dạy học ở trường phổ thông. -Nghiên cứu mục tiêu, nội dung của phần lịch sử lớp 11, chương II: Các nước bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) lớp 11 (THPT). - Tiến hành thiết kế một Átlát lịch sử xác định cách sử dụng Átlát đó trong dạy học chương II “Các nước bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)” lớp 11 (THPT). - Tiến hành thực nghiệm phạm, điều tra ý kiến của giáo viên học sinh ở trường THPT để khẳng định tính khả thi, tính đúng đắn của đề tài nghiên cứu. 5. Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực hiện trên cơ sở những quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, Nhà nước ta về nhận thức, về giáo dục, thi cử. 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tác phẩm của chủ nghĩa Mác- Lênin, của Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng, Nhà nước ta bàn về nhận thức, về giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng. - Nghiên cứu các công trình của các nhà giáo dục, các nhà giáo dục lịch sử các tài liệu khác liên quan. - Nghiên cứu nội dung chương II- Lịch sử thế giới lớp 11 làm có sở xây dựng Átlát giáo khoa lịch sử. [...]... CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) LỚP 11 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Vị trí, mục tiêu của chương II: các nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1 939) trong lịch sử thế giới lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) * Vị trí Chương II: Các nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) nằm trong hệ thống chung của chương trình LSTG hiện đại lớp 11) Chương. .. THPT CHƯƠNG 2: Xây dựng sử dụng Átlat giáo khoa lịch sử trong dạy học chương II: Các nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1 939) lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) 13 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG SỬ DỤNG ÁTLÁT GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 1.1.1 • Cơ sở lí luận Một số khái niệm cơ bản Bản đồ giáo khoa bản. .. thức chương II: các nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1 939) cần sử dụng để xây dựng trong Átlát lịch sử Trong chương II: Các nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1 939) gồm các bài từ bài 11 đến bài 14 Xác định kiến thức cơ bản của chương II qua từng bài để làm cơ sở xây dựng Átlát lịch sử về chương II này: Bài 11: “Tình hình các nước bản giữa hai. .. khai thác từ các loại kênh hình liệu lịch sử Tuy Átlát lịch sử về lý thuyết được khẳng định vai trò của nó Nhưng trên thực tế dạy học lịch sử ở trường phổ thông chưa có Átlát lịch 33 sử thế, việc xây dựng Átlát lịch sử đề xuất các biện pháp sử dụng hiệu quả Átlát là cần thiết 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG SỬ DỤNG ÁTLÁT GIÁO KHOA LỊCH SỬ DẠY HỌC CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC... nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1 939) có nội dung phong phú, nối tiếp lịch sử của chủ nghĩa bản thời cận đại, trong thời kì đầu của thời hiện đại, các nước bản có nhiều biến động lớn, đặc biệt là trong quan hệ giữa các nước bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn Dạy học phần chương 2: Chủ nghĩa bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1 939)”, phải giúp học sinh nhận... quả dạy học chương II Các nước bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1 939)” nói chung trong dạy học lịch sử ở trường THPT nói riêng 8 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung khóa luận được chia làm 2 chương: CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của việc xây dựng sử dụng Átlat giáo khoa lịch sử trong dạy học lịch sử ở trường THPT. .. việc sử dụng Átlat giáo khoa lịch sử trong dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT Biện pháp xây dựng sử dụng Átlát giáo khoa lịch sử cũng như các biện pháp khác nhằm cải tiến, trang thiết bị dạy học để đạt được mục đích cuối cùng là đổi mới phương pháp dạy học lịch sử Việc sử dụng Átlát lịch sử có ý nghĩa quan trọng trên ba mặt: nhận thức, tưởng- thái độ kĩ năng • Về nhận thức Sử dụng Átlát trong. .. thống các bản đồ, được sắp xếp một cách lôgic để phục vụ cho mục đích dạy học Átlát giáo khoa lịch sử Đã có những giáo trình đề cập tới khái niệm Átlát giáo khoa lịch sử Theo PGS.TS Lâm Quang Dốc: “Átlát giáo khoa lịch sử là một loại của bản đồ giáo khoa lịch sử Átlat giáo khoa lịch sử hay còn gọi là tập bản đồ giáo khoa lịch sử là một tập hợp có hệ thống các bản đồ lịch sử được sắp xếp một cách lôgic... khoa lịch sử không chỉ có bản đồ, lược đồ mà còn có đồ thị, sơ đồ, tranh ảnh…nó mang tính phong phú, hấp dẫn, cụ thể hơn bản đồ Vì thế, Átlát giáo khoa lịch sử có ưu thế trong dạy học lịch sử Việc xây dựng sử dụng hiệu quả nó là cần thiết 1.1.2 Mối quan hệ giữa Átlát giáo khoa lịch sử với các loại bản đồ giáo khoa lịch sử Theo phương thức sử dụng, hình thức thể hiện, bản đồ giáo khoa lịch sử chia... trước hết, giáo viên phải là người biết cách khai thác sử dụng Átlát lịch sử thiết kế này Đề tài giúp cho bản thân nâng cao lí luận về phương pháp dạy học lịch sử có thêm kinh nghiệm trong việc xây dựng sử dụng Átlát giáo khoa lịch sử vào dạy học lịch sử khi ra trường dạy học 7 Giả thiết khoa học của đề tài Nếu thiết kế được một Átlat giáo khoa lịch sử khai thác hiệu quả theo đề xuất của khóa . toán học, nội dung và bố cục bản đồ. Átlat giáo khoa được phân biệt theo sự bao trùm lãnh thổ, theo nội dung và theo mục đích sử dụng. Át lát giáo khoa dùng cho giáo viên có nội dung phong. toán học, nội dung và hình thức để thực sự tạo ra một sản phẩm thống nhất và có giá trị. Átlát có thể được thành lập theo phạm vi lãnh thổ (thế giới, châu lục, quốc gia, tỉnh) theo nội dung (địa. trình độ. Mối quan hệ giữa bản đồ giáo khoa và địa lí, lịch sử thể hiện rõ nhất trong nội dung môn học. Nội dung địa lí, lịch sử ở phổ thông được mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ nhân

Ngày đăng: 26/05/2014, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan