chương 3 sinh lý nội tiết (2)

66 1.1K 3
chương 3 sinh lý nội tiết (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3SINH NỘI TIẾT *Tuyến nội tiết (Endocrine gland): Tiết các chất hoạt tính sinh học, đổ trực tiếp vào máu, tác dụng kích thích, điều hòa các quá trình trong cơ thể. §I.ĐẠI CƯƠNG VỀ NỘI TIẾT & HORMONE Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết -Không ống dẫn (gland less duct) -Đổ trực tiếp vào máu -Đặc hiệu ?? -Có ống dẫn -Đổ vào xoang *Hormone (harman = kích thích) Chất truyền tin hóa học tuần hoàn theo máu, từ nơi sinh đến nới tiếp nhận (đích) phát huy tác dụng sinh học cao, được điều hòa = feed-back 1.Nguồn gốc -Tuyến nội tiết (Classical Hormone) -Hệ TK: (Neuro Hormone) : TB TK tiết +Hypothalamus, TK TV (Adrenalin, Noradrenalin, Axetylcholin) -TB, tính chất cục bộ (Local Hormone): điều tiết chức năng tế bào gần kề hoặc ngay trong cơ quan tiết hoặc nội tiết (không cần máu vận chuyển) +Somatostatin (tuyến tụy)  ức chế tiết insulin, glucagon +Hạ vị tiết Gastrin  tiết dịch vị +Tá tràng tiết Secretin  dịch tụy 2.Phân loại hormone: Theo cấu tạo (4 nhóm), tính tan (2 loại) 2.1.Dẫn xuất của a.a: dẫn xuất tyrosine (T/hợp đơn giản và nhanh hơn) -Chủ yếu dạng kết hợp, dạng từ do ít ∈∈ H.Tủy thượng thận (Adrenalin, Noradrenalin) Hòa tan trong nước T/d = H-màng H.Tuyến giáp (T 4 . Thyroxine, T 3 .Triiodothyronine) Hòa tan trong lipid T/d = H-gen 2.2.Peptide và Protein (3  400a.a) Hòa tan trong nước T/hợp ở lưới nội chất nguyên sinh dạng pro-hormone(peptid dài hơn) -T/d = H-màng 2.3.Steroid (tan trong lipid) Nhân: Cyclopentan-perhydro phenantren -T/h từ cholesterol dưới xúc tác hệ enzyme nội bào (vỏ thượng thận, sinh dục, nhau thai) -Ngoài ra còn calcitriol (chất chuyển hóa VTM D 3 được t/h ở thận) -Phần lớn h/đ trực tiếp (trừ testosteron  s.p h/đ dihydro-testosteron) -Trong máu ở dạng k/hợp protein v/c đặc hiệu -Khi t/d k/h receptor đặc hiệu nhân  t/d lên AND TB đích  Adrenalin t/d ngay (phút),steroid phải sau vài giờ. 2.4.Eicosanoid (hợp chất của axit béo): • Tạo thành từ arachidonic (axit béo không no 20 C, nhiều nối đôi) • Prostaglandin (phần lớn các mô), Leukotriene (bạch cầu), Thromboxane (bạch cầu và các mô khác) • T/d tại chỗ, các tế bào gần kề. Một số ví dụ về phân loại theo cấu tạo hóa học Nhóm hormone Hormone Nơi tiết Peptid TRH (Thyrotropin Releasing H) ACTH (Adreno Cortico Tropin H) Insulin, Glucagon Vazopressin (Anti Diure H) Hypothalamus Tiền yên Tuyến tụy Nhân trên thị, cạnh não thất Dẫn xuất amin Andrenalin, Noradrenalin Thyroxin Tủy thượng thận Tuyến giáp Steroid Cortisol, Aldosteron β-estradiol Testosteron Progesteron Vỏ thượng thận Buồng trứng Tinh hoàn Thể vàng Eicosanoid Prostaglandin Leucotrien, Tromboxan Phần lớn các mô Bạch cầu 3.Sự vận chuyển hormone -H.hòa tan trong nước (catecholamine, peptide): tự do (trừ GH, IGF 1 ) -H.Hòa tan trong chất béo (steroid, thyroid): kết hợp protein v/c (đặc hiệu hoặc không đặc hiệu) Protein v/c đặc hiệu Protein v/c không đặc hiệu CBG (Cortisol – Binding Globulin SHBG (Sex Hormone Binding Globulin) DBG (VTMD - Binding Globulin) Albumin và prealbumin v/c steroid, thyroid Nhiều Hormone lưu thông trong máu bằng 1 protein v/c đặc hiệu 4.Đặc tính sinh học của hormone -Không đặc trưng loài: HTNC, HCG -Đặc hiệu với cơ quan (do receptor)  H.sinh dục ảnh hưởng cơ sinh dục (ảnh hưởng cơ quan khác nhưng không rõ) -Hoạt tính sinh học cao (µmol, nmol, pico mol): 1g insulin gây giảm đường huyết 125.000 thỏ -T/d qua lại, hiệp đồng hoặc đối kháng -Điều hòa nhờ TK – TD và feedback Hàm lượng rất thấp: µmol = 10 -6 mol, nmol=10 -9 mol , picomol=10 -12 mol  Khó tách chiết, định tính, định lượng chính xác  Miễn dịch phóng xạ RIA (Radio Immuno Assay) & 1 dạng của RIA: ELISA (Enzym Linked Immunosorbent Assay) 5.Cơ chế tác dụng của hormone H – màng, H-gen và H-Enzyme Receptor bản chất protein: thiếu hoặc cấu trúc bất thường ??? Thiếu receptor GH (còi cọc), receptor VTM D (còi xương), receptor H. sinh dục đực (rối loạn phát triển giới tính)   [...]... q/trình chuyển điện tử và hydro trong hô hấp, tăng chuyển hóa E, tăng hô hấp mô bào  giải∈thích hưng phấn mạnh khi động dục 6.Sự điều hòa nội tiết vùng dưới đồi -Trung tâm TK, cầu nối TK – nội tiết, chức năng nội tiết - Tiết 2 nhóm hormone (điều hòa hoạt động nội tiết đặc biệt tuyến yên) Nhóm giải phóng RF: Releasing Factor Tăng cường h/đ các tuyến Nhóm ức chế IF: inhibiting Factor ức chế h/đ các tuyến... khảo B .SINH CÁC TUYẾN NỘI TIẾT §1-TUYẾN YẾN (Hypophyse) I.Cấu tạo (3 thùy) -Vị trí: hố yên của xương bướm •Đ/m vào 2 lần mao quản: RF + IF iữ a ớc ) ư tr yến y hù y tu T ù (th yg -Hệ mao quản thứ 2 phân bố cho các TB tiết Hypothalamus Th ù -Hệ thống 1 nhận chất tiết hypothalamus vào hệ mao quản thứ cấp u sa K) y hù ùy T T h (t Tham khảo II.Các kích tố tuyến yên 1.Hormone thùy trước 1.1.H sinh trưởng:... KT tạo tinh Cái : KT chín & rụng trứng → thể vàng → tiết proestrogen Đực: KT sản xuất testosteron của tế bào kẽ (Leydig) Kiểm soát: do GnRH (Gonadotropin RH.)& H sinh dục 1.5.Kích nhũ tố (prolactin): protein, 3 cầu disulfur Tác dụng -Có thai tiết liên tục, KT thể vàng tiết progesteron trước khi tiết ở nhau thai và KT tiết sữa ngay sau đẻ -Ức chế tiết FSH, LH → ức chế động dục -Gây bản năng làm mẹ... tiroxin Kiểm soát -TRH (dưới đồi) → tiết TSH -Ức chế bằng feet-back từ các H.tuyến giáp (T3,T4) 1 .3. Kích vỏ thượng thận tố (ACTH: Adenocorticotropin H.) Tác dụng -Điều tiết trao đổi đường qua KT tiết glucocorticoid và trao đổi khoáng qua Mineralocorticoid Kiểm soát: CRH: Corticotropin R.H (dưới đồi) và các H.vỏ thượng thận qua feed-back -Streess gây tăng tiết ACTH →tăng tiết H.vỏ thượng thận Ưu năng:... khi mất nước → máu đặc →↑ tiết -Khi KT núm vú, cơ quan sinh dục→ tăng tiết oxytoxin Điều hòa tiết ADH -TB nhận cảm thẩm thấu ở Hypothalamus -TB nhận cảm ASTT trong hệ tuần hoàn §2.TUYẾN GIÁP TRẠNG (Thyroid gland) -Mặt ngoài khí quản: 2 thùy 2 bên + một eo ở giữa T4 T3 Thyroxine Triiodothyronine 1 .Sinh tổng hợp T3 & T4 -Dẫn xuất của a.a tyrosine -T3, T4 + globulin → Tireoglobulin dự trữ ở xoang bao tuyến... Sự tăng tiết → ứ nước, tăng Pa nhưng nhanh chống nhất thời Oxytoxin: -Co cơ trơn tử cung, đường sinh dục cái nói chung → thúc đẻ -KT co bóp cơ trơn tuyến vú → KT tiết sữa -Ứng dụng: thụ tinh nhân tạo → KT nhu động t/c đưa nhanh tinh trùng gặp trứng → tăng tỷ lệ thụ thai Thúc đẻ 2.2.Kiểm soát: -Điều hòa ADH thông qua ASTT máu:(↑ASTT → tiết nhiều, ASTT ↓ → ↓ tiết) → khi mất nước → máu đặc →↑ tiết -Khi... Hypothalamus có tác dụng điều hòa nội tiết (RF, IF) Hormone Hypothalamus Tác dụng Tirotropin Releasing Factor (TRF) Peptit (3 aa) Gây tăng tiết TSH tiền yên Thyroid Stimulating Hormone Kích giáp trạng tố Cortico Releasing Factor (CRF) Peptit (41aa) Gây tăng tiết ACTH tiền yên Adeno Cortico Tropin Hormone Kích vỏ thượng thận tố Gonadotropin Releasing Factor (GnRF) Peptit (10aa) Gây tiết FSH VÀ LH tiền yên GonadoStimulin... tố: Iod (ngoại sinh, nội sinh) & protein tuyến giáp thyroglobulin Qua 4 bước: B1 : TB tuyến giáp thu nhận, cô đặc Iodur Iod (Thức ăn, nước) hấp thu ở ruột dạng (I-) đến tuyến giáp giữ lại B2: Oxy hóa iod: 2I- Peroxydaza2e- + I2 B3: Gắn Iod lên a.a tirozin tạo MIT và DIT COOH CH2 CH I2 + OH Tyrosine COOH I CH2 CH OH Iodinaza MIT NH2 COOH I CH2 CH OH I B4: Tạo T3 & T4 I I *MIT + DIT → T3 I I I *DIT +... KT tiết glucagon → đái đường sinh -Thoái hóa lipit cung cấp E → ↑ axit béo tự do huyết tương Kiểm soát Rối loạn Thiếu hụt (nhược) Trước dậy thì →chứng người lùn, tí hon (trí tuệ bình thường, bất thường gen tổng hợp STH) Thừa GH (ưu) Trước dậy thì →chứng khổng lồ Sau dậy thì → chứng to cực 1.2.Kích giáp tố (TSH): Thyroid Stimlating H.) glycoprotein, tuyến đích: tuyến giáp Chức năng sinh -Qua... GonadoStimulin Hormone (FSH-LH) Kích dục tố Somatotropin Releasing Factor (SRF) Peptit (44aa) Gây tiết STH tiền yên Somatotropin Inhibiting Factor (SIF) Peptit (14aa) Ức chế tiết STH của tiền yên Somato Tropin Hormone Kích tố sinh trưởng (Growth H) Prolactin Releasing Factor (PRF) Peptit Gây tiết Prolactin tiền yên amin Ức chế tiết Prolactin của tiền yên Prolactin Kích nhũ tố Oxytoxin Peptit (9 aa) Gây co bóp cơ . Chương 3 – SINH LÝ NỘI TIẾT *Tuyến nội tiết (Endocrine gland): Tiết các chất hoạt tính sinh học, đổ trực tiếp vào máu, tác dụng kích thích,. phục dự trữ kiềm =3 phương thức: ∈ ∈ ∈ 6.Sự điều hòa nội tiết vùng dưới đồi -Trung tâm TK, cầu nối TK – nội tiết, chức năng nội tiết - Tiết 2 nhóm hormone (điều hòa hoạt động nội tiết đặc biệt. điều tiết chức năng tế bào gần kề hoặc ngay trong cơ quan tiết hoặc nội tiết (không cần máu vận chuyển) +Somatostatin (tuyến tụy)  ức chế tiết insulin, glucagon +Hạ vị tiết Gastrin  tiết

Ngày đăng: 26/05/2014, 18:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3 – SINH LÝ NỘI TIẾT

  • *Hormone (harman = kích thích) Chất truyền tin hóa học tuần hoàn theo máu, từ nơi sinh đến nới tiếp nhận (đích) phát huy tác dụng sinh học cao, được điều hòa = feed-back

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2.Phân loại hormone: Theo cấu tạo (4 nhóm), tính tan (2 loại)

  • 2.3.Steroid (tan trong lipid)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 4.Đặc tính sinh học của hormone

  • 5.Cơ chế tác dụng của hormone H – màng, H-gen và H-Enzyme

  • 5.1.Cơ chế H – Màng: (H.có trọng lượng phân tử lớn)

  • Slide 12

  • Tác dụng của Adrenalin và glucagon

  • Tác dụng hormone lên trao đổi lipit qua AMPc (lipocain, tiroxin liều cao…)

  • 5.2.Cơ chế H-gen: (steroid)

  • Cơ chế tác động lên ADN T/h protein: ADN mở xoắn kép

  • Slide 17

  • 6.Sự điều hòa nội tiết vùng dưới đồi

  • Các hormone Hypothalamus có tác dụng điều hòa nội tiết (RF, IF)

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan