Báo cáo thực tập dược lâm sàng

20 1 0
Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện.2. Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG NĂM VỪA QUANhận xét: Như vậy chúng ta có thể thấy danh mục thuốc của bệnh viện được đưa ra 1 cách khoa học đáp ứng được vấn đề kinh tế, lợi nhuận, ưu tiên những loại thuốc có tần suất sử dụng lớn, đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh viện.

BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG Tìm hiểu công tác dược lâm sàng bệnh viện 1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện - Vẽ sơ đồ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện + Sơ đồ khoa dược bệnh viện Trưởng khoa dược Nghiệp vụ dược Kho Kho Tây y Nội trú Nội trú Dược lâm sàng Nhà thuốc Kho đông y Ngoại trú Ngoại trú - Mô tả vai trò, chức hoạt + Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị, chẩn đoán yêu cầu chữa bệnh khác + Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu + Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị + Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” + Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn + Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc + Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện + Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Cao đẳng Trung học dược + Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện + Tham gia đạo tuyến + Tham gia hội chẩn yêu cầu + Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc + Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy định + Thực nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao (bơng, băng, cồn, gạc) khí y tế.động khoa dược 1.2 Công tác dược lâm sàng bệnh viện 1.2.1 Tư vấn trình xây dựng danh mục thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh nhằm mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu quả: a) Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc để tư vấn cho Hội đồng Thuốc Điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Tiếp nhận xử lý thông tin an toàn, hiệu liên quan đến việc sử dụng thuốc thuộc danh mục thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh để đề xuất bổ sung, điều chỉnh danh mục thuốc bảo đảm việc sử dụng thuốc hợp lý, an tồn hiệu quả; c) Phân tích, đánh giá an toàn, hiệu sở chứng chi phí hiệu quả, chi phí - lợi ích, nguy - lợi ích việc sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh để tư vấn, cung cấp thông tin việc xây dựng danh mục thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm hợp lý, an toàn hiệu 1.2.2 Tư vấn, giám sát việc kê đơn thuốc, sử dụng thuốc: a) Tư vấn sử dụng thuốc cho người kê đơn lựa chọn thuốc điều trị Kiểm tra, kiểm sốt q trình kê đơn thuốc, thẩm định y lệnh để phát hiện, ngăn ngừa sai sót, nhầm lẫn xảy Tổng hợp phân tích ngun nhân sai sót để đề xuất giải pháp khắc phục, cải thiện chất lượng kê đơn; b) Tham gia phân tích sử dụng thuốc (bình ca lâm sàng) trường hợp người bệnh nhiễm vi sinh vật kháng thuốc, người bệnh phải sử dụng nhiều thuốc phức tạp theo yêu cầu người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Tham gia hội chẩn hội đồng chẩn đốn chun mơn liên quan đến lựa chọn thuốc điều trị 1.2.3 Thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, người sử dụng thuốc cộng đồng: a) Cập nhật thông tin thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, định, chống định, tương tác thuốc, liều dùng, cách dùng, hướng dẫn sử dụng thuốc đối tượng bệnh nhân cần theo dõi đặc biệt, thông tin liên quan đến cảnh báo, an tồn thuốc thơng tin cần thiết khác; b) Cập nhật thông tin thuốc cho người sử dụng thuốc cộng đồng tên thuốc, thành phần, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, định, chống định, liều dùng, cách dùng vấn đề cần lưu ý trình sử dụng thuốc; c) Tổ chức cập nhật thông tin thuốc quy định điểm a, điểm b khoản hình thức thông tin trực tiếp, thông tin văn niêm yết bảng tin, trang thông tin điện tử sở khám bệnh, chữa bệnh 1.2.4 Tham gia xây dựng quy trình, hướng dẫn chun mơn liên quan đến sử dụng thuốc giám sát việc thực quy trình này, bao gồm: a) Xây dựng quy trình chun mơn liên quan đến sử dụng thuốc, hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Phối hợp với Hội đồng Thuốc Điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, thuốc cần pha để sử dụng qua đường tiêm truyền sử dụng cho đối tượng bệnh nhân cần theo dõi thuốc có điều kiện bảo quản đặc biệt theo yêu cầu công tác điều trị; c) Tham gia trực tiếp vào trình điều trị giám sát việc tuân thủ quy trình sử dụng thuốc Hội đồng Thuốc Điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh thông qua người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh phê duyệt 1.2.5 Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Xây dựng kế hoạch phân tích, đánh giá hiệu sử dụng thuốc định kỳ tháng, hàng năm, xu hướng kế hoạch sử dụng thuốc năm sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng thuốc thông qua việc đánh giá phù hợp hướng dẫn điều trị danh mục thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh với định thuốc cung ứng cho khoa lâm sàng sở 1.2.6 Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại thuốc: a) Cập nhật thơng tin phản ứng có hại thuốc, thơng tin khác an tồn thuốc cách xử trí, hướng dẫn cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng viên, y tá, kỹ thuật viên, hộ sinh viên phát hiện, xử trí phản ứng có hại thuốc; b) Theo dõi, giám sát phản ứng có hại thuốc tiếp nhận thông tin để tổng hợp, báo cáo phản ứng có hại thuốc sở theo hướng dẫn Bộ Y tế; c) Báo cáo đột xuất nguy tổn hại tới sức khỏe người bệnh liên quan đến việc sử dụng thuốc trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp sở khám bệnh, chữa bệnh cho người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh 1.2.7 Tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thử nghiệm tương đương sinh học thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh nghiên cứu khoa học khác sử dụng thuốc hợp lý, an tồn hiệu 1.3 Cơng tác thông tin thuốc khoa dược bệnh viện Bước 1: Thu thập thông tin Thông tin thuốc thu thập từ nhân viên y tế, bệnh nhân, văn từ quan chủ quản, thông tin cập nhật từ sách, báo, tạp chí, website quan chủ quản Sở Y tế, Trung tâm DI&ADR Quốc gia… Bước 2: Xử lý thông tin Thông tin phận đơn vị Thông tin thuốc kiểm tra, thẩm định, có tham khảo ý kiến từ Ban giám đốc, Hội đồng thuốc Điều trị, soạn thảo lại dạng văn Chủ tịch Hội đồng thuốc Điều trị phê duyệt trước triển khai Với yêu cầu thông tin thuốc nhận qua điện thoại người có thẩm quyền khoa Dược đơn vị thông tin thuốc xử lý trực tiếp, trường hợp cần thiết xin ý kiến Ban giám đốc, Hội đồng thuốc Điều trị khoa phịng có liên quan Bước 3: Triển khai thông tin thuốc Các thông tin cập nhật thuốc mới, đình lưu hành thuốc, rút số đăng ký cảnh báo ADR, tương tác thuốc…từ quan có thẩm quyền cơng bố triển khai văn gửi khoa phịng có liên quan đồng thời triển khai lưu trữ website thông tin thuốc Thông tin thuốc dạng viết tin tức sưu tầm từ nguồn khác đăng tải lưu trữ có thời gian ngắn website Thơng tin tồn kho khoa Dược, thuốc cận date, thuốc chậm sử dụng… triển khai văn có u cầu tới khoa phịng có liên quan sau có ý kiến Ban giám đốc đăng tải có thời hạn website thơng tin thuốc Thông tin thay thuốc, thông tin tương tác thuốc, tư vấn sử dụng, pha chế, bảo quản…khi có yêu cầu trả lời trực tiếp thời gian ngắn văn sau cần thiết phải có ý kiến Hội đồng thuốc Điều trị, phòng Quản lý chất lượng chuyên mơn lãnh đạo đơn vị có thẩm quyền 2 Mơ hình sử dụng thuốc bệnh viện 2.1 Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 2022 STT I THUỐC GÂY NGHIỆN Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ/hàm lượng ĐVT         Morphin (Morphin hydroclorid 10mg/ml) Osaphine (Morphin ) 10mg/1ml Fenilham (Fentanyl) 50mcg/ml Fentanyl 0,1mg/2ml Pethidinehameln 50mg/ml   Gramadol Capsules Codalgin Forte II THUỐC DẠNG PHỐI HỢP CHỨA DƯỢC CHẤT GÂY NGHIỆN III.THUỐC HƯỚNG THẦN   Morphin (hydroclori d, sulfat) Morphin (hydroclori d, sulfat) 10mg/ml Ống 10mg/1ml Ống Fentanyl 50mcg/ml Ống Fentanyl 0,1mg/2ml Ống Pethidin 100mg/2ml Ống     Paracetamo l + tramadol 325mg + 37,5mg Paracetamo l + codein phosphat 500mg + 30mg       Phenobarbit al 100mg   Diazepam 10mg/2ml Ống Midazolam Diazepam 5mg/ml 5mg Ống Viên Ketamin 50mg/ml x 10ml Lọ Midazolam 5mg/ml Ống Viên Viên 13 Gardenal 100mg Diazepam Injection BP 10mg Midazolam (Paciflam) 5mg/ml Seduxen 5mg Ketamine Hydrochloride Injection Midazolam B.Braun 5mg/ml   Ephedrin (hydroclori d)     14   Ephedrine Aguettant 30mg/ml 30mg/ml Ống   Ciprofloxacin Polpharma Ciprofloxacin (Quinrox) 500mg Metronidazol   Ciprofloxac in Ciprofloxac in     200mg/100ml Chai 500mg Viên 10 11 12 IV THUỐC TIỀN CHẤT V DANH MỤC THUỐC, DƯỢC CHẤT THUỘC DANH MỤC CHẤT BỊ CẤM SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC 15 16 Viên Biểu đồ cấu sử dụng danh mục thuốc bệnh viện năm 2022 Thuốc tiền chất 0% Thuốc hướng thần 1% Danh mục thuốc, dược chất bị cấm sử dụng số danh mục 6% Thuốc gây nghiện 1% Thuốc dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện 0% Thuốc thường 91% Thuốc gây nghiện Thuốc dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện Thuốc hướng thần Thuốc tiền chất Danh mục thuốc, dược chất bị cấm sử dụng số danh mục Thuốc thường * So sánh - Theo biểu đồ ta thấy thuốc sử dụng nhiều loại thuốc thường với 91% loại thuốc sử dụng thông dụng ngày không nằm danh mục thuốc bị cấm sử dụng, dễ mua được, phù hợp với nhiều đối tượng, coi loại thuốc cấp thiết thiếu với lượng bệnh nhân - Thuốc thuốc tiền chất có loại Ephedrine Aguettant 30mg/ml chiếm không đến 1% danh mục với loại thuốc lại thuốc nằm danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt, thuốc dùng viện dành cho đối tượng bệnh nhân đặc biệt, đồng thời gây nghiện, gây độc nhiều tác dụng không mong muốn thuốc khơng sử dụng phổ biến, tràn lan * Nhận xét: Như thấy danh mục thuốc bệnh viện đưa cách khoa học đáp ứng vấn đề kinh tế, lợi nhuận, ưu tiên loại thuốc có tần suất sử dụng lớn, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bệnh viện 2.2 Mơ hình giám sát sử dụng thuốc bệnh viện KHAI THÁC TIỀN SỬ DÙNG THUỐC 2.DUYỆT ĐƠN/ XEM SÉT BỆNH ÁN THÔNG TIN THUỐC QUẢN LÝ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ TƯ VẤN BỆNH NHÂN THAM GIA VÀO NHÓM CHUYÊN KHOA GIÁO DỤC BỆNH NHÂN 10 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG - Báo cáo thực tế sử dụng thuốc bệnh viện: Việc giám sá sử dụng thuốc viện tuân thủ nghiêm ngặt, đủ theo quy trình, nắm rõ cặp tương tác thuốc, thuốc đình lưu hành, adr hay gặp TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG NĂM VỪA QUA 3.1 Tổng hợp báo cáo ADR - Báo cáo tổng hợp ADR xảy năm qua BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT Nơi báo cáo: …………………………………………… Mã số báo cáo đơn vị: …………………………… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………………………………………………… ……… Xin anh/chị báo cáo kể không chắn sản phẩm gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thơng tin A THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN 1.Họ tên: Hứa Thị Dinh 2.Ngày sinh: 05/10/1952 Giới tính Hoặc tuổi: Nam 4.Cân Nữ nặng: 60kg B THÔNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI (ADR) 5.Ngàyxuất phản ứng: 14/11/2022 Phản ứng xuất sau (tính từ lần dùng cuối thuốc nghi ngờ): Mô tả biểu ADR Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng Sau bệnh nhân truyền dịch 1h xuất rét run Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…) 10 Cách xử trí phản ứng 11 Mức độ nghiêm trọng phản ứng Tử vong Đe dọa tính mạng 12 Kết sau xử trí phản ứng Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề Tử vong ADR Chưa hồi phục Tử vong không liên quan đến Đang hồi phục thuốc C THÔNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR S T T 13.Thuốc (tên gốc tên thương mại) Nephgold ( acid amin) i Dạng bào chế, hàm lượng Nhà sản xuất Số lô Dung dịch tiêm JW LIFE Scienc e FLI 21004 Dị tật thai nhi Không nghiêm trọng Hồi phục có di chứng Hồi phục khơng có di chứng Liều dùng lần Số lần dùn g tron g ngà y/ tuần / thán g Đường dùng 250m l 01 Truyền tĩnh mạch Không rõ Ngày điều trị (Ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc 14/11/22 14/11/22 Lý dùng thuốc Bn suy thận ii ii i i v STT (Tương ứng 13.) 14.Sau ngừng/giảm liều thuốc bị nghi ngờ, phản ứng có cải thiện khơng? Khơn Khơng ngừng/giảm Có g liều Khơng có thơng tin 15.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất lại phản ứng khơng? Có Khơng Khơng tái sử dụng i ii iii iv 16 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu ADR) Tên thuốc Dạng bào chế, hàm lượng Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc Tên thuốc Dạng bào chế, hàm lượng Khơng có thơng tin Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc D PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ 17 Đánh giá mối liên quan thuốc ADR Chắc chắn Không chắn Có khả Chưa phân loại Có thể Khơng thể phân loại Khác : …………………………………………… …………………………………………… 18 Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào? Thang WHO Thang Naranjo 19 Phần bình luận cán y tế (nếu có) …………………………………………… Thang khác: …………………………………………………… E THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO 20 Họ tên:………………………………… Nghề nghiệp/Chức vụ: ……………………………………………… Điện thoại liên lạc:……………………………………………………… Email: ………………………………………………………………… 21 Chữ ký 23 Ngày báo 22 Dạng báo cáo: Lần đầu/ cáo:………/… …/………… Bổ sung Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO Xin báo cáo tất phản ứng có hại mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:  Các phản ứng liên quan tới thuốc  Các phản ứng không mong muốn chưa biết đến  Các phản ứng nghiêm trọng Cách báo cáo:     Điền thông tin vào mẫu báo cáo Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin Có thể đính kèm thêm vài trang (nếu mẫu báo cáo không đủ khoảng trống để điền thơng tin hay có xét nghiệm liên quan) Xin gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo địa sau: Thư: Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Trường Đại học Dược Hà Nội 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Fax: 024 3933.5642 Điện thoại: 024 3933.5618 Website: http://canhgiacduoc.org.vn Email: di.pvcenter@gmail.com Anh/chị lấy mẫu báo cáo khoa Dược, phòng Kế hoạch     Tương tác thuốc Thất bại điều trị Các vấn đề chất lượng thuốc Các sai sót trình sử dụng thuốc tổng hợp bệnh viện tải từ trang web http://canhgiacduoc.org.vn Nếu có thắc mắc nào, anh/chị liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo số điện thoại 024 3933 5618 theo địa email di.pvcenter@gmail.com Mẫu báo cáo áp dụng cho phản ứng gây bởi:  Thuốc chế phẩm sinh học  Vắc xin  Các thuốc cổ truyền thuốc có nguồn gốc dược liệu  Thực phẩm chức Người báo cáo là:  Bác sĩ  Dược sĩ  Nha sĩ  Y tá/ điều dưỡng/n ữ hộ sinh  Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Phần dành cho Trung tâm DI & ADR Quốc gia Gửi xác nhận tới đơn vị báo cáo Phản ứng có y văn/ SPC/ CSDL Phân loại phản ứng Nhập liệu vào hệ sở liệu quốc gia   Thuốc Thuốc cũ Nghiêm trọng Không nghiêm trọng Mức độ nghiêm trọng phản ứng Đe dọa tính mạng/ gây tử vong Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện Nhập liệu vào phần mềm Vigiflow Ngày gửi … /.… / ……… Gửi báo cáo tới hội đồng thẩm định 10 Kết thẩm định Chắc chắn Có khả Có thể Không chắn Chưa phân loại Không thể phân loại 11 Người quản lý báo cáo …………………………………………………………… …… tật Gây dị tật/ tàn Liên quan tới lạm dụng/ phụ thuộc thuốc Ngày gửi … /… / …… Gửi báo cáo cho UMC Khác: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 13 Chữ ký 12 Ngày:….…./… …/ ……… - Nhận xét: ADR phát xử lí kịp thời, bệnh nhân hết triệu chứng ADR ngày 3.2 Phân tích bệnh án, đơn thuốc Phụ lục PHIẾU THU THẬP BỆNH ÁN (Dùng cho sinh viên thực tập môn học Dược lâm sàng) Ngày 18 tháng 11 năm 2022 Khoa: Lão .Bệnh viện: Đa khoa Đống Đa Họ tên bệnh nhân: … Phạm Thị Mỹ Anh …………… Mã BA: .…………… Ngày vào viện:18/11/2022………………… Ngày viện:… 23/11/2022………… Tuổi (trẻ < 12 tuổi ghi rõ ngày sinh) Giới tính Chiều cao Cân nặng (cm) (kg) Nam Nữ Chẩn đoán vào viện: Dị ứng thuốc huyết áp Lorista, ĐTĐ typ Bệnh mắc kèm: Chẩn đoán viện: Dị ứng thuốc huyết áp Lorista, ĐTĐ typ Các xét nghiệm cần theo dõi: Xét nghiệm huyết học ( tổng phân tích tế bào máu ngoại vi ), Xét nghiệm sinh hóa máu ( định lượng ure máu, điện giải đồ, ALT ), tổng phân tích nước tiểu, siêu am ổ bụng ( gan, mật, lách, tụy, thận, bang quang), X-Quang ngực thẳng, điện tim 3.2.1 Kết xét nghiệm KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC TÊN XÉT KẾT NGHIỆM QUẢ Tổng phân tích tế bào Số lượng hồng 4,54 cầu Huyết sắc tố 138 Hematocrit 0,419 MCV 92,3 MCHC 392 MCH 30,4 RDW-SD 13,4 Số lượng bạch 9,36 cầu Neut 5,84 Lymph 2,58 TRỊ SỐ BÌNH THƯỜNG ĐƠN VỊ 3,9-5,4 T/L 120-142 0,37-0,42 85-95 28-32 320-360 11,6-14,0 4-10 g/L L/L Fl Pg g/L % G/L 1,9-8,0 0,9-5,2 G/L G/L Mono Eos Baso % Neut % Lymph % Mono % Eos % Baso Số lượng tiểu cầu MPV P-LCR 0,64 0,22 0,07 62,4 27,6 6,8 2,4 0,8 243 0,16-1,0 0,08 0-0,2 40-74 20,5-51,1 1,7-9,3 0-7 0-1 150-400 G/L G/L G/L % % % % % G/L 7,6 23,36 7,2-11,1 FL 0,19-0,36 15-15,1 % PCT PDW 0,18 19,0 - Siêu âm : chức gan, thân, bang quang bình thường - X-QUANG + Kích thước bóng tim giới hạn bình thường, vơi hóa quai ĐMC + Trung thất khơng rộng + Hai phổi sáng đều, khơng thấy bất thường + Góc sườn hồnh bên sáng, nhọn 3.2.2 Thuốc điều trị STT Tên thuốc – hàm lượng Liều dùng Ngày dùng cách dùng (bắt đầu/kết thúc) Dimedrol 10mg x - 18/11: ống ống, tiêm bắp vào buổi Tùy ngày Ghi chiều - 19,20/11: ống tiêm bắp sáng/ chiều Methylprednisolone -18/11: viên lần 16mg sau ăn tối -19, 20, 21, 22, 23 /1: viên sau ăn sáng Cozaar ( Losartan) 18/11: viên 50mg lúc 17h lần - 19, 20, 21, 22, 23/11: viên 9h Vitamin 3b extra 18/11: viên lần lúc 20h 19- 23/11: viên 9h-20h Insunova Gpen 21h lần Cordaflex 19-23/11: 1 lần ( Niphidinpin) 20mg viên 15h Loratadine 10mg 22, 23/11: 1 lần viên 20h - Phân tích sở lựa chọn thuốc điều trị: + Dimedrol 10mg: thuốc kháng Histamin Loratadine giúp điều trị dị ứng dùng thuốc - Methylprednisolone 16mg: giúp điều trị ứng mẩn đỏ, ngứa rát + Cozaar: Thuốc dùng để điều trị huyết áp cho bệnh nhân + Vitamin b3: bệnh nhân có bị mỡ máu kèm theo vitamin b3 giúp điều hòa cholesterol, giảm chất béo máu, hộ trợ điều trị huyết áp + Insunova: giúp cho bệnh nhân ổn định đường huyết + coradafelx ( niphidipine ) 20mg: Đây thuốc chẹn kênh canxi, thuốc có chế làm giãn trơn động mạch ngoại vi, giảm di chuyển ion canxi qua kênh tế bào từ giúp làm hạ huyết áp bệnh nhân + Với thuốc loratadine 10mg dùng vào ngày cuối để hộ trợ điều trị dị ứng cách triệt để, hết hoàn toàn mẩn đỏ, ngứa ran -> CÁC THUỐC TRONG ĐƠN PHÙ HỢP VỚI TÌNH TRẠNG SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ CỦA NGƯƠI BỆNH - Các thuốc đơn phối hợp sử dụng cách hợp lý phù hợp, với thuốc dimedrol 10mg ngày tiêm bắp ống để theo dõi tăng dần liều, thuốc loratadine uống vào ngày cuối 22-23 Các thuốc lại sử dụng theo khung - Nhận xét việc sử dụng thuốc: Liều dùng phù hợp với người cao tuổi, theo dõi tăng liều từ từ, thời gian bố trí sử dụng thuốc hợp lý, dễ nhớ - Các ADR xảy ra: ngủ gà, nhức đầu, mệt mỏi, tinh thần kích động, buồn nơn, nơn, khơ miệng, khơ niêm mạc, đau bụng, hạ huyeesp áp tư đứng uống Cozaar, phù ngoại vi dùng Cordafelx, ……… => KẾT LUẬN: THUỐC ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG BỆNH ÁN PHÙ HỢP VỚI TÌNH TRẠNG SINH LÝ VÀ BỆNH CỦA BỆNH NHÂN 3.2.3 Theo dõi tiến triển bệnh nhân qua ngày Ngày Diễn biến bệnh 18/11/2022 Bệnh nhân nữ 72 tuổi vào viện mẩn ngứa ngày nay, bệnh 16:18 nhân xuất mẩn ngứa rải rác toàn thân tăng dần sau sử dụng thuốc huyết áp Conststar , khơng khó thở, khơng đau bụng, đại tiểu tiện bình thường, bệnh nhân tỉnh, khơng phù, khơng sốt, mẩn đỏ, ngứa rải rác tồn thân Nhịp tim 96l/p HA: 160/90mmHg Phổi không ran Bụng mềm không chướng Gan lách không sờ thấy 20/11/2022 Bệnh nhân tỉnh, không phù, không sốt Da mẩn đỏ, ngứa đỡ rải rác toàn thân Nhịp tim đều, t1 t2 rõ phổi thô, bụng mềm, gan lách không sờ thấy HA: 170/60mmHg Spo2: 97 M: 88 Nhiệt độ: 36,6 22/11/2022 Bệnh nhân tỉnh, không sốt, da mẩn đỏ, hết ngứa 09:52 Niêm mạc hồng Nhịp tim đều, t1 t2 rõ, bụng mềm Gan, lách không sờ thấy HA: 180/80mmHg Spo2: 96 M: 80 Nhiệt độ: 36,3 23/11/2022 Bệnh nhân tỉnh, không ngứa, không sốt, tim nhịp đều, t1 t2 rõ, 9:55 bụng mềm, gan lách không sờ thấy 3.2.4 Đánh giá đợt điều trị - Bệnh nhân tỉnh, không phù, không sốt - Da mẩn đỏ, ngứa đỡ rải rác toàn thân - Nhịp tim đều, t1 t2 rõ phổi thô, bụng mềm, gan lách không sờ thấy - HA: 170/60mmHg - Spo2: 97 - M: 88 - Nhiệt độ: 36,6 3.2.5 Đánh giá cuối đợt điều trị Bệnh nhân tỉnh, không ngứa, không sốt, tim nhịp đều, t1 t2 rõ, bụng mềm, gan lách không sờ thấy

Ngày đăng: 26/06/2023, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan