Nghiên cứu kinh nghiệm hoa kỳ về xây dựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổi mới và chính sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong bối

263 525 2
Nghiên cứu kinh nghiệm hoa kỳ về xây dựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổi mới và chính sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong bối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ o0o - BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ HỢP TÁC VỚI HOA KỲ Nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ xây dựng phương pháp luận phân tích trạng đổi sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh hội nhập Chủ nhiệm Nhiệm vụ: TS Trần Ngọc Ca Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ 8916 Hà nội, năm 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ HỢP TÁC VỚI HOA KỲ “Nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ xây dựng phương pháp luận phân tích trạng đổi sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh hội nhập” Danh sách Nhóm nghiên cứu chính: 1.TS Trần Ngọc Ca, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN - Chủ nhiệm (sắp xếp theo vần abc… tên gọi) TS Chu Ngọc Anh, Bộ Khoa học Công nghệ ThS Cao Thu Anh, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN TS Lê Thanh Bình, Vụ Hợp tác quốc tế Bộ KH&CN ThS Đặng Thu Giang, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN ThS Chu Thu Hà, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN ThS Nguyễn Việt Hịa, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN ThS Nguyễn Mạnh Quân, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN TS Đặng Kim Sơn, Viện Chính sách Chiến lược NN&PTNT 10 ThS Nguyễn Thanh Tùng, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương Một: Những yêu cầu đặt cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ sau gia nhập WTO I.1 Cơ hội doanh nghiệp vừa nhỏ sau Việt Nam gia nhập WTO I.2 Tác động tích cực việc gia nhập WTO doanh nghiệp VVN Việt Nam 10 I.3 Thách thức doanh nghiệp VVN sau Việt Nam gia nhập WTO vấn đề đặt cho hoạt động đổi công nghệ 10 Chương Hai: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐỔI MỚI 13 II.1 Kinh nghiệm thúc đẩy đổi cho doanh nghiệp vừa nhỏ Hoa Kỳ 13 II.2 Kinh nghiệm số nước khác 25 II.2.1 Kinh nghiệm thúc đẩy đổi công nghệ cho doanh nghiệp VVN Thái Lan 25 II.2.2 Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đổi cho doanh nghiệp VVN Trung quốc 38 II.3 Một số phương pháp xác định số đổi mới: kinh nghiệm giới 49 II.3.1 Cách tiếp cận số đổi 49 II.3.2 Các công cụ đánh giá đổi nói chung 51 II.3.3 Một số kinh nghiệm quốc tế hệ thống số đổi 52 II.3.4 Một số kinh nghiệm khác 59 Chương Ba: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐỔI MỚI VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM 63 III.1 Cách tiếp cận chung 63 III.1.1 Một số khái niệm đổi (innovation) 63 III.1.2 Hệ thống đổi quốc gia (NIS) 73 III.1.3 Hệ thống đổi vùng (RIS) 87 III.1.4 Hệ thống đổi ngành 95 III.2 Phương pháp phân tích trạng đổi .101 III.2.1 Hiện trạng số liên quan đến đổi Việt Nam khả áp dụng kinh nghiệm quốc tế 101 III.2.2 Một số số dùng thử điều tra Việt Nam 103 III.3 Phương pháp phân tích sách đổi 108 III.3.1 Phương pháp luận chung phân tích sách đổi mới: kinh nghiệm quốc tế .108 III.3.2 Kinh nghiệm quốc tế phương pháp phân tích sách từ góc độ kinh tế đổi .115 III.3.3 Kinh nghiệm quốc tế phương pháp phân tích sách từ góc độ phi kinh tế đổi 116 III.3.4 Nghiên cứu trường hợp: thử áp dụng phân tích sách hỗ trợ cho hoạt động R&D doanh nghiệp theo Nghị định 119 117 Chương Bốn: Hiện trạng đổi công nghệ DNVVN Việt Nam bối cảnh hội nhập 124 IV.1 Đánh giá tổng quan trạng đổi công nghệ 124 IV.2 Một số nghiên cứu trường hợp đổi công nghệ DNV&N 128 IV.3 Phân tích mơi trường sách đổi cơng nghệ .149 IV.4 Phân tích mơi trường sách thể chế cho đổi lĩnh vực CN 149 IV.5 Phân tích mơi trường sách thể chế cho đổi lĩnh vực NN 156 IV.6 Phân tích mơi trường sách thể chế cho đổi lĩnh vực dịch vụ 166 IV.7 Năng lực quản lý đổi Cục Ứng dụng Phát triển Công nghệ 181 Chương Năm: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 184 V.1 Kiến nghị thay đổi sách hỗ trợ đổi cho DNVVN bối cảnh sau gia nhập WTO 185 V.2 Thông qua kênh tài trợ mang tính sách cho DNVVN 186 V.3 Sử dụng sách dịch vụ xã hội hố thúc đẩy phát triển DNVVN .187 V.4 Về phương pháp phân tích trạng đổi sách đổi 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO .191 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ CNTT Công nghệ thông tin DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐMCN Đổi cơng nghệ EIU Bộ Phân tích thơng tin kinh tế KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NRC Hội đồng nghiên cứu quốc gia R&D Nghiên cứu triển khai SHTT Sở hữu trí tuệ WTO Tổ chức thương mại giới Nhiệm vụ khoa học công nghệ theo Nghị định thư hợp tác với Hoa Kỳ “Nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ xây dựng phương pháp luận phân tích trạng đổi sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh hội nhập” - LỜI NÓI ĐẦU Đổi (Innovation) chìa khóa cho thành cơng kinh doanh doanh nghiệp nói chung tảng cho tăng trưởng kinh tế tiến xã hội nói chung quốc gia Thúc đẩy đổi đổi công nghệ hoạt động mà doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ cần thực Mặc dù đổi khái niệm khơng hồn tồn nước ta, hoạt động chưa thực nhìn nhận cách thấu đáo vào sống cách mạnh mẽ Do nguồn lực hạn chế, doanh nghiệp vừa nhỏ cần nhận hỗ trợ Nhà nước thơng qua chương trình hỗ trợ sách khuyến khích đổi cơng nghệ khác Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy điều Kể kinh tế thị trường mạnh, vai trò Nhà nước rõ nét việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Hoa Kỳ, kinh tế thị trường lớn giới có sách chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đổi công nghệ hiệu Việc học hỏi kinh nghiệm nhu cầu cho việc xây dựng thực thi sách phù hợp cho Việt Nam Bên cạnh đó, việc có hệ phương pháp luận phù hợp để đánh giá phân tích trạng đổi doanh nghiệp nhu cầu cần thiết, giúp cho nhà phân tích, hoạch định sách, nhà quản lý thân doanh nghiệp nhận thức xác trạng hoạt động đổi mình, cấp độ khác Nhận diện rõ trạng đổi giúp cho việc hoạch định thực thi sách hỗ trợ có sở thực tế Đồng thời, việc phân tích trạng sách cho đổi việc không đơn giản địi hỏi phải có phương pháp thích hợp Phân tích sách xây dựng, thiết kế, hoạch định sách lĩnh vực chun mơn tổng hợp nhiều ngành khoa học, địi hỏi phải có phương pháp luận Trong bối cảnh Việt Nam, cơng cụ phân tích ln điểm khó khăn việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nước nhu cầu quan trọng Những kinh nghiệm nước Hoa Kỳ, Thái lan, số tổ chức quốc tế OECD, EU, v.v tảng quan trọng cho việc lựa chọn phương pháp phân tích Mục tiêu đề tài Với định hướng vậy, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ số kinh nghiệm quốc tế khác xây dựng phương pháp luận phân tích trạng đổi doanh nghiệp, phương pháp luận phân tích sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, sở đề xuất số giải pháp ứng dụng phương pháp hoạt động số tổ chức thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Đồng thời đề xuất số sách hỗ trợ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Đề tài nhằm hỗ trợ cho hoạt động số tổ chức thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Cục Ứng dụng Phát triển Công nghệ, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, cho chương trình, đề án đổi cơng nghệ Bộ Chương trình Đổi cơng nghệ Quốc gia, Chương trình Phát triển cơng nghệ cao Quốc gia, Chương trình Phát triển thị trường cơng nghệ, v.v…; đóng góp vào q trình xây dựng Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Một số mục tiêu chuyên sâu đề tài đặt là: - Tìm hiểu tổng quát phương pháp phân tích trạng hệ thống đổi doanh nghiệp, đặc biệt trạng đổi cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ; - Tìm hiểu phương pháp phân tích sách hỗ trợ đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp; - Góp phần nâng cao lực số quan, tổ chức chuyên sâu đổi Bộ Khoa học Công nghệ (Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, Cục Ứng dụng Phát triển Công nghệ) qua đề xuất phương pháp luận, kỹ phân tích hoạch định sách, thơng qua hoạt động đào tạo, tổ chức nghiên cứu, khảo sát tập huấn đổi mới; - Đề xuất số giải pháp sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp sau: khảo sát nghiên cứu trường hợp vấn trực tiếp doanh nghiệp, tổ chức liên quan đến hoạt động đổi Viện, trường, quan quản lý, tổ chức tài Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số địa bàn khác Bắc Ninh, Cần thơ, v.v… tổ chức toạ đàm, hội thảo bàn tròn, trao đổi lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu tư liệu Đề tài tổ chức số hoạt động nâng cao lực lớp đào tạo phương pháp luận cho tổ chức có liên quan Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Cục Ứng dụng Phát triển Công nghệ, v.v khảo sát số địa bàn nước trạng đổi công nghệ Chuyên gia Hoa Kỳ với nhóm chuyên gia Việt Nam tổ chức khảo sát sơ trạng đổi công nghệ doanh nghiệp số địa phương, ngành Do quy mô nhỏ, khảo sát thực thông qua vấn trực tiếp doanh nghiệp tổ chức liên quan, quan sát thực địa kết hợp với nghiên cứu số liệu thứ cấp Đề tài đưa tranh tổng thể hệ thống đổi Việt Nam cấp độ khác nhau, phân tích trạng đổi trạng sách đổi Qua phát xu sử dụng phương pháp số phân tích đổi phương pháp phân tích sách Việt Nam Trên sở kinh nghiệm quốc tế (chủ yếu Hoa Kỳ), đề tài có kết luận kiến nghị tương ứng việc đưa sách hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động đổi nước ta phương pháp phân tích đổi Đề tài có đóng góp thơng qua số xuất phẩm báo đăng tạp chí chương số sách xuất bản, có liên quan đến hoạt động đổi Những tư liệu, tài liệu đề tài sử dụng số chương trình đào tạo số trường cấp đại học sau đại học Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn đề tài nguồn lực có hạn, khơng thể có nhìn đánh giá tồn diện trạng đổi sách đổi Việt Nam Do gặp khó khăn nguồn kinh phí từ phía đối tác nước ngồi, đề tài phải giành khoản kinh phí lớn cho việc mời chun gia nước ngồi Nhìn chung, có nhiều cố gắng kết nghiên cứu đề tài chắn cịn thiếu sót cần đóng góp q báu người đọc thành viên Hội đồng đánh giá Thay mặt Nhóm thực Nhiệm vụ Chủ nhiệm: Trần Ngọc Ca Chương Một: Những yêu cầu đặt cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ sau gia nhập WTO Sau Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006, kinh tế Việt Nam có chuyển biến quan trọng Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) tăng mạn, tạo nhiều hội đầu tư, mở rộng thị trường, quản lý, đổi công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, với hội doanh nghiệp nước phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần đây, có phát triển ấn tượng, DNV&N bộc lộ điểm yếu nhiều mặt, như: chiến lược kinh doanh hạn chế, thiếu liên kết với doanh nghiệp ngồi nước, lực cạnh tranh yếu, đổi mới, đội ngũ cán không ổn định, chưa sẵn sàng cho việc hội nhập Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng năm 2010, có thêm 33.982 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, nâng tổng số doanh nghiệp lên 496.101; vốn đăng ký gần 2.313.857 tỷ VND (khoảng 121 tỷ USD) DNV&N chiếm 96% doanh nghiệp nước, 50,1% lao động doanh nghiệp, ước tính đóng góp khoảng 40% GDP I.1 Cơ hội doanh nghiệp vừa nhỏ sau Việt Nam gia nhập WTO - Vì WTO yêu cầu thực đối xử quốc gia, điều làm DNV&N hưởng đối xử bình đẳng với doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc tiếp cận công nghiệp WTO yêu cầu cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hưởng đối xử quốc gia cơng - Vì WTO u cầu mở cửa thị trường vốn Việt Nam, cho phép ngân hàng nước ngồi tham gia, điều có nghĩa DNV&N có nhiều kênh phương thức việc nhận hội tài trợ gián tiếp tài trợ trực tiếp - WTO yêu cầu mở cửa thị trường vốn cho phép ngân hàng nước tham gia tiến hành nghiệp vụ tài chính, tăng cường cạnh tranh ngành tài Việt Nam, đặc biệt cạnh tranh ngân hàng Điều có tác động tích cực thúc đẩy ngân hàng nước thông qua tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ để nâng cao lực cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng - Vì WTO thúc đẩy điều chỉnh cấu cơng nghiệp tồn cầu hố, tạo thêm nhiều hội cho DNV&N tham gia vào chuỗi giá trị, sở hợp tác với tập đoàn lớn nước quốc tế Tồn cầu hố phân cơng sản xuất làm nhiều DNV&N trở thành đối tác chiến lược thiếu công ty đa quốc gia I.2 Tác động tích cực việc gia nhập WTO doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam a) Cải thiện môi trường thương mại quốc tế Cải thiện môi trường thương mại quốc tế tạo điều kiện cho DNV&N Việt Nam hướng thị trường quốc tế Trong tình hình xu chủ nghĩa bảo hộ thương mại tập đồn hố khu vực ngày tăng, gia nhập WTO giúp DNV&N giành đãi ngộ thương mại công bằng, rào cản thương mại số quốc gia thiết lập Việt Nam tự động bị huỷ bỏ Do vấn đề mơi trường thương mại bị cản trở số yếu tố phi kinh tế gây giải cho phép sản phẩm DNV&N định hướng xuất thâm nhập vào thị trường quốc tế b) Thực chế độ đại diện xuất Chế độ đại diện thương mại quốc tế hình thức phổ biến thương mại quốc tế, doanh nghiệp thương mại quốc tế cung cấp dịch vụ, đại diện cho doanh nghiệp sản xuất phận đặt hàng xử lý nghiệp vụ xuất nhập khẩu, doanh nghiệp thương mại quốc tế thu phí định, lỗ lãi doanh nghiệp sản xuất xuất khách hàng nhập tự chịu trách nhiệm Thực chế độ đại diện có lợi cho nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất DNV&N thị trường quốc tế, DNV&N trực tiếp tham gia cạnh tranh thị trường quốc tế Thực chế độ đại diện cung cấp kênh thông suốt cho xuất sản phẩm DNV&N Việt Nam c) Xây dựng hoàn thiện chế giảm thuế xuất Giảm thuế xuất hoàn trả thuế nộp sản phẩm xuất khâu sản xuất lưu thông nước cho doanh nghiệp xuất Sau gia nhập WTO, với việc đơn giản hóa thủ tục điều kiện phê duyệt quyền kinh doanh xuất nhập DNV&N, thời điểm thích hợp để Nhà nước thực hồn thiện sách miễn, giảm, hoàn trả thuế xuất cho DNV&N I.3 Thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ sau Việt Nam gia nhập WTO vấn đề đặt cho hoạt động đổi công nghệ a) Chất lượng thương hiệu sản phẩm thấp Sản phẩm DNV&N Việt Nam chủ yếu sử dụng nhiều sức lao động công nghiệp lắp ráp đơn giản, tỉ lệ sản phẩm có quyền sở hữu trí tuệ độc lập tương đối ít, giá trị gia tăng thấp Đối với số loại sản phẩm xuất sử dụng nhiều vốn cơng nghệ, đẳng cấp, chất lượng, thương hiệu giá cịn mức độ cạnh tranh quốc tế chưa cao Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cao làm yếu khả cạnh tranh DNV&N So sánh sản phẩm nước với nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, sản phẩm sản xuất 10 công nghệ hạn chế đáng kể lực cung cấp dịch vụ nhiều tổ chức tư vấn, mơi giới IV.2.2 Phân tích mơi trường sách thể chế cho đổi lĩnh vực nơng nghiệp Tính đến cuối 2004, tồn quốc có khoảng 15.600 doanh nghiệp nơng nghiệp nơng thơn, phần lớn DNV&N 1,5 triệu hộ kinh doanh nơng thơn Nhìn chung, trình độ cơng nghệ, kỹ cán bộ, trang bị kỹ thuật, sở hạ tầng DNV&N thấp Mức độ đầu tư đổi công nghệ thấp so với yêu cầu phát triển, hoạt động nghiên cứu triển khai yếu Trong nông nghiệp phát triển nơng thơn, có hệ thống viện, trường tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nhân lực Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp đáng kể hệ thống thời gian qua, bất cập tồn cho thấy hệ thống đổi theo nghĩa tác nhân có liên kết chặt chẽ chưa tồn Nhiều kết sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc vào yếu tố khơng bền vững khí hậu, thời tiết, mùa vụ Các chức đổi hệ thống chưa thực thi đầy đủ, tác nhân đổi hoạt động khơng đồng đều, liên kết yếu Nhìn chung, chưa có sách trực tiếp quy định ĐMCN CGCN cho khu vực DNV&N Các chủ trương nằm rải rác đan xen nhiều văn bản, nhiều quan ban hành chồng chéo dẫn đến nhiều khó khăn việc áp dụng Có thể nêu số sách điển hình sau Chính sách hỗ trợ chuyển giao công nghệ Nhà nước khuyến khích việc phổ biến CGCN, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng mức phí ưu đãi công nghệ tạo từ nguồn ngân sách nhà nước Nhà nước lập Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN nhằm hỗ trợ cho nhà đầu tư vay với điều kiện thuận lợi, lãi suất ưu đãi để nghiên cứu, áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ, CGCN, đổi cơng nghệ Mặc dù có sách thực tế, doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn không dễ dàng tiếp cận hỗ trợ nhà nước cho hoạt động Có khoảng cách lớn khả tiếp cận công nghệ DNV&N so với doanh nghiệp khác Ví dụ, doanh nghiệp nhà nước thời gian qua nhà nước đầu tư trực tiếp qua Viện, trung tâm nghiên cứu dâu tằm, ong, mía đường, cao su, cà phê v.v Các doanh nghiệp nước ngồi có hệ thống nghiên cứu CGCN Trong DNV&N nơng nghiệp nơng thơn khơng có hội để tiếp cận nguồn thông tin khoa học thị trường công nghệ Hệ thống KH&CN hoạt động CGCN nông nghiệp bao gồm: - Kênh chuyển giao công nghệ thuộc hệ thống khuyến nông, khuyến lâm Ưu điểm có hệ thống chặt chẽ, từ trung ương đến xã, thống chủ trương phương pháp tiến hành, tập huấn kỹ thuật trước phổ biến rộng rãi, hậu thuẫn hỗ trợ cấp, ngành, có kinh phí 53 nhà nước hỗ trợ giống, vật tư, đào tạo, cán khuyến nơng có trình độ có kiến thức CGCN Nhược điểm việc tổ chức theo kế hoạch từ xuống, thường mang tính áp đặt, bao cấp, chưa gắn kết sản xuất thị trường; tổ chức hệ thống cồng kềnh, nhiều cấp; sách đãi ngộ dọi ngũ cán chưa gắn với kết hoạt động; cấp phát kinh phí theo năm tài chính, khơng phù hợp với sản xuất, không phù hợp với chu kỳ sinh trưởng phát triển trồng, vật ni - Mơ hình CGCN thuộc hệ thống nghiên cứu triển khai viện, trường Loại hình tồn số điểm yếu như: khó chủ động kinh phí; phương pháp CGCN chưa cải tiến để phù hợp với vùng; đơn vị nghiên cứu phân bố không vùng sinh thái; viện trường thường phối hợp với quan chuyển giao khác khuyến nông địa phương, nên chưa có kết hợp chặt chẽ - Mơ hình CGCN thuộc chương trình KH&CN Nhược điểm là: kế hoạch áp đặt, cứng nhắc, dân tham gia lựa chọn công nghệ, kinh phí cấp chậm; thiếu nhạy bén với nhu cầu thực tế sản xuất kinh doanh; thiếu phối hợp cấp ngành, thiếu giám sát, tỉ lệ thất thoát nhiều khâu; thời gian năm đểthực dự án q ngắn, tốn cịn nhiều bất cập - CGCN tổ chức phi phủ (NGO) tài trợ Kênh bộc lộ hạn chế như: Kinh phí dự án thường nhỏ, rải rác, khó tổng kết, nhân rộng kém, khó phối hợp hoạt động; thực không thường xuyên, làm có dự án, phạm vi hẹp hơn; chi phí cho việc chuyển giao tương đối cao - Mơ hình CGCN doanh nghiệp thành phần khác tài trợ Các doanh nghiệp kợp đồng CGCN cho nông dân sản xuất theo u cầu mặt hàng hố nơng sản cung cấp cho doanh nghiệp Nhược điểm doanh nghiệp quan tâm đến tiến kỹ thuật đem lại lợi ích chung cho cộng đồng; khó kiểm sốt việc thực hợp đồng bao tiêu sản phẩm Chính sách thuế Luật KH&CN quy định ưu đãi thuế hoạt động KH&CN doanh nghiệp quy định miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ việc thực hợp đồng nghiên cứu phát triển Theo Thông tư số 95/2004/TT-BTC, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP, doanh nghiệp miễn thuế nhập máy móc thiết bị, phương tiện vân tải chuyên dùng nằm dây chuyền công nghệ chế biến nhập để tạo tài sản cố định mà nước chưa sản xuất Các doanh nghiệp miễn thuế nhập thuế giá trị gia tăng cho việc nhập máy móc, thiết bị sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu KH&CN v.v Ngồi doanh nghiệp cịn số ưu đãi khác ưu đãi thuế GTGT, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp v.v… 54 Tuy nhiên, sách thuế chưa ổn định thực thơng thống, cịn mang tính chắp vá, thiếu đồng phức tạp trở ngại lớn gây khó khăn việc chấp hành doanh nghiệp Ví dụ, với trình độ quản lý tài nghiệp vụ hạn hẹp chủ doanh nghiệp kế toán doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng có mức thuế 26 trường hợp miễn trả tỏ phức tạp với DNV&N nơng nghiệp nơng thơn, tạo nhiều nguy luồn lách trốn thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm 32% lợi nhuận cao so với điều kiện hoạt động khó khăn khả cạnh tranh non yếu DNV&N nông nghiệp nông thôn, chưa khuyến khích việc đầu tư tái sản xuất cơng nghệ Trong cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng danh mục chi phí tiền lương, khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý doanh nghiệp nhà nước áp cho DNV&N nông nghiệp nông thôn gây nhiều bất hợp lý dẫn đến tình trạng doanh nghiệp tăng chi phí để giảm thuế, khơng khuyến khích ĐMCN Chính sách nhân lực Tỷ lệ lao động có trình độ, tay nghề đào tạo thấp, kiến thức đổi CGCN lại hạn chế Nhà nước ban hành số sách nhằm hỗ trợ tăng cường nhân lực KH&CN cho DNV&N: Nghị định số 90/2001/NĐ-CP trợ giúp DNV&N; Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNV&N; Quyết định số 1347/2004/QĐ-BKH ngày 24/11/2004 việc ban hành quy chế quản lý thực chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNV&N giai đoạn 2004 - 2008 Theo sách trên, Nhà nước trợ giúp kinh phí để tư vấn đào tạo nguồn nhân lực thông qua chương trình trợ giúp đào tạo Kinh phí trợ giúp bố trí từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Nhà nước khuyến khích tổ chức nước trợ giúp DNV&N việc đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời khuyến khích việc thành lập "vườn ươm doanh nghiệp nhỏ vừa" để hướng dẫn, đào tạo doanh nhân bước đầu thành lập doanh nghiệp Việc trợ giúp Nhà nước thơng qua khố học đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa cần thiết, đặc biệt khoá đào tạo ngắn hạn đổi CGCN Trong đó, nên ưu tiên đối tượng doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động có tiềm sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp có tiềm tham gia xuất hay doanh nghiệp nông thôn, vùng sâu vùng xa, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Các sách nghiên cứu tiếp thu cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 214/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển thị trường công nghệ, có sách phát triển nhu cầu phát triển KH&CN lĩnh vực nông nghiệp nông thôn: Tăng cường cung cấp kỹ thuật tiến bộ, giống cho khu vực nông nghiệp nông thôn thông qua nhiều hoạt động đa dạng hố hồn thiện kênh CGCN cho khu vực nông nghiệp nơng thơn, thơng qua chương trình hỗ trợ KH&CN chương trình KT-XH khác; tổ chức điểm giao dịch công nghệ thường xuyên quy mô vùng, tỉnh địa bàn có nhu cầu điều kiện phù hợp; phát triển chuỗi liên kết doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học nhằm giải đầu vào - đầu sản xuất 55 nông nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường; phát triển loại hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao doanh nghiệp đầu tư Tuy nhiên, sách cịn chung chung, thiếu văn hướng dẫn thực Hầu hết doanh nghiệp thiếu hỗ trợ tư vấn dịch vụ thông tin thị trường công nghệ, bảo vệ mơi trường, khó khăn thủ tục đặt mua nhập thiết bị từ nước ngồi Rất khó tiếp cận nguồn vốn vay trung dài hạn với lãi suất hợp lý Trước đòi hỏi bách đặt cho sản xuất, nhiều doanh nghiệp nơng dân tự tìm tòi nghiên cứu giải pháp kỹ thuật (chuyển dịch nhà cửa, chế tạo máy làm đất, chế tạo máy chế biến nông sản, sản xuất giống vật nuôi, trồng, thuỷ sản) IV.2.3 Phân tích mơi trường sách thể chế cho đổi lĩnh vực dịch vụ Hệ thống sách thể chế Ở nước ta nay, có nhiều sách có liên quan tới khuyến khích hoạt động ĐMCN doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ (gọi tắt doanh nghiệp dịch vụ) Phân tích sách này, thấy đặc điểm bật sau: - Đã có quy định cụ thể nhiều mặt nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ ĐMCN, đặt hệ thống sách khuyến khích doanh nghiệp hoạt động KH&CN nói chung - Cùng với sách Trung ương cịn có sách địa phương ban hành Các sách địa phương thường xây dựng theo sách quốc gia, có số điểm khác biệt đối tượng ưu đãi, phạm vi ưu đãi, mức độ ưu đãi Chính sách địa phương phát huy sách quốc gia, hướng vào phục vụ phát triển kinh tế địa phương Biểu rõ khuyến khích, hỗ trợ nhằm vào doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp tạo sản phẩm chủ lực - Sự phù hợp với cam kết quốc tế Có thể chuyển số sách trợ cấp bị cấm (như trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp theo tỷ lệ nội địa hóa…) sang sách trợ cấp cho KH&CN vốn phép trì - Ngồi sách khuyến khích ĐMCN doanh nghiệp nói chung, có sách áp dụng cho doanh nghiệp đặc thù (doanh nghiệp hoạt động vùng nơng thơn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn), sách khuyến khích doanh nghiệp ĐMCN dành cho số lĩnh vực doanh nghiệp cụ thể (dich vụ viễn thông, dịch vụ vận tải…) Nhìn chung, chủ yếu có sách khuyến khích doanh nghiệp nói chung ĐMCN có sách dành riêng cho lĩnh vực dịch vụ Các sách khích ĐMCN doanh nghiệp dịch vụ thường quy định có đối tượng doanh nghiệp nói chung (mà dịch vụ lĩnh vực đó) Điều có phần khác với lĩnh vực cơng nghiệp nơng nghiệp, có nhiều sách dành riêng cho doanh nghiệp thuộc ngành cụ thể (ưu tiên phát triển ngành mũi nhọn: công nghệ sinh học, phát triển công nghệ cao) 56 Thực thi sách thể chế Trong 10 năm trở lại đây, dịch vụ ngân hàng Việt Nam đại hóa nhanh chóng thể thơng qua việc trang bị phần mềm công nghệ quản lý (core banking, retail banking system…) Dịch vụ ngân hàng trực tuyến hệ thống toán điện tử Paynet, VinaPay, toán VASC Vietpay xuất quy mô ứng dụng hạn chế Tuy nhiên, sở hạ tầng yếu thiếu lao động lành nghề cản trở việc áp dụng công nghệ đại Mặc dù số lượng công ty nhu cầu dịch vụ bảo hiểm tăng nhanh, dịch vụ bảo hiểm Việt Nam thiếu tính chun nghiệp Cơng nghệ, hiệu kinh doanh dịch vụ chăm sóc khách hàng chậm cải thiện Hiện nay, tình hình dịch bệnh có xu hướng ngày diễn biến phức tạp, công tác thông tin báo dịch bệnh chủ yếu thực theo phương pháp truyền thống nên độ tin cậy chưa cao, chưa kịp thời, gây khó khăn cơng tác dự báo dịch cảnh báo sớm dịch bệnh Điều liên quan tới việc ứng dụng CNTT phần mềm công nghệ khác quản lý ngành y tế, y tế dự phịng hoạt động cần thiết góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước y tế, nâng cao hiệu cơng tác phịng chống dịch Từ số liệu báo cáo cho thấy năm vừa qua, Việt Nam có đầu tư đáng kể từ phía nhà nước (Bộ Y tế) phía đơn vị hoạt động ngành y tế (bệnh viện) nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ, hoá hệ thống quản lý bệnh viện Tuy nhiên thực tế triển khai cho thấy, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý bệnh viện Việt Nam thấp so với nhiều ngành khoa học khác xa nước trung bình tiên tiến khu vực Thực tế chứng tỏ doanh nghiệp dịch vụ chưa tích cực ĐMCN cho nỗ lực khuyến khích doanh nghiệp ĐMCN Nhà nước mang lại kết mong muốn Nguyên nhân thứ tình trạng sách khuyến khích khó vào sống từ phía quy định ban hành: thủ tục xét duyệt chưa phù hợp, mức hỗ trợ thấp, khó xác định đối tượng sản phẩm dịch vụ… Nguyên nhân thứ hai thân phương thức phát triển chi phối hoạt động dịch vụ nước ta không thuận cho ứng dụng KH&CN ĐMCN Có phát triển khơng ngành lĩnh vực dịch vụ Các doanh nghiệp dịch vụ chiếm tới 61,19% tổng số doanh nghiệp kinh tế Tỷ trọng doanh nghiệp lĩnh vực KH&CN chiếm 0.01% tổng số doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ Phần lớn doanh nghiệp dịch vụ có quy mơ nhỏ, vốn lao động Ngồi ra, số lĩnh vực dịch vụ đặc thù tư vấn, giáo dục, KH&CN trình doanh nghiệp hóa, cịn hưởng nhiều bao cấp Nhà nước Nguyên nhân thứ ba liên quan tới hạn chế quản lý hoạt động dịch vụ nói chung Quản lý phát triển lĩnh vực dịch vụ số nhược điểm như: Thiếu chiến lược phát triển tổng thể, thiếu sở liệu thơng tin xác, 57 lực phân tích hoạch định sách liên quan đến phát triển dịch vụ hạn chế, lực chế phối hợp quản lý tổ chức triển khai kế hoạch hành động dịch vụ Trung ương địa phương yếu Một số đề xuất đổi sách, thể chế - Nhận thức vai trò ngành dịch vụ ĐMCN dịch vụ Kinh nghiệm giới cho thấy, việc hoạch định sách phù hợp cho dịch vụ bị hạn chế việc định nghĩa không chuẩn xác chất ngành dịch vụ lý thuyết kinh tế thống kê thức - Phù hợp với đặc điểm nước ta Ngoài điểm chung bất tương xứng khoản bỏ thu trực tiếp đầu tư cho R&D doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp nước có số khó khăn lớn làm ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN là: thiếu thông tin KH&CN, thiếu vốn đầu tư cho KH&CN, thiếu nhân lực KH&CN, thiếu chiến lược phát triển doanh nghiệp, tình trạng thấp KH&CN nước Một số đặc điểm ngành dịch vụ nước ta cần tính đến sách khuyến khích ĐMCN: chất lượng dịch vụ thấp, suất hoạt động dịch vụ thấp, coi trọng vai trò doanh nghiệp Nhà nước Những đặc điểm có nhiều ý nghĩa đổi sách khuyến khích ĐMCN doanh nghiệp dịch vu: định hướng mục tiêu sách vào tháo gỡ vướng mắc đặt ra, xác định mức độ kỳ vọng phù hợp, có phối hợp với sách khác, quan hệ tương thích, đồng với đổi sách khác - Đổi khâu tổ chức thực Trong đó, trọng đổi phương thức, mơ hình phổ biến sách Tun truyền phải đơi với giải thích nơi dung quy định sách Phối hợp phổ biến sách khuyến khích ĐMCN doanh nghiệp dịch vụ với sách khác - Tập trung vào phục vụ mục tiêu phát triển ngành dịch vụ Chính sách khuyến khích hoạt động ĐMCN cần bám sát phục vụ mục tiêu phát triển ngành dịch vụ Tập trung đầu tư cho ngành dịch vụ có lợi cạnh tranh cao, ngành dịch vụ thu ngoại tệ Nâng dần tỷ trọng dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ, có hàm lượng công nghệ cao cấu ngành dịch vụ - Chính sách phù hợp với đối tượng khác Lĩnh vực dịch vụ vốn đa dạng phức tạp Ngồi số quy định chung, cần có sách riêng phù hợp với đối tượng đặc thù lĩnh vực dịch vụ 58 Chương Năm: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT V.1 Kiến nghị thay đổi sách hỗ trợ đổi cho doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh sau gia nhập WTO V.1.1 Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế Hệ thống pháp luật Việt Nam phải chỉnh sửa, thay đổi cho phù hợp với quy định WTO tạo môi trường đối xử cơng bằng, khơng có phân biệt đối xử, tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư quốc gia thành viên Về bản, sách khuyến khích hoạt động KH&CN doanh nghiệp không vi phạm cam kết WTO Tuy nhiên, cần loại bỏ số sách bị cấm, như: trợ cấp xuất cho doanh nghiệp đầu tư vào R&D, trợ cấp theo tỷ lệ nội địa hóa… Nhà nước trì hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động R&D, đào tạo, sở hạ tầng (chưa có tác động trực tiếp tới cạnh tranh) Tuy nhiên, cần chuyển đổi từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp việc hỗ trợ nâng cao lực cho doanh nghiệp V.1.2 Tăng cường điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển đổi chế, sách quản lý kinh tế cho phù hợp với môi trường kinh tế Cần tạo thuận lợi cho thành viên khác thâm nhập thị trường hình thức giảm thuế nhập khẩu, mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà kinh doanh nước ngoài, cam kết bảo vệ SHTT thủ tục pháp lý đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế… Việc hỗ trợ DNV&N cần kết hợp khuyến khích sử dụng nhiều lao động sử dụng nhiều công nghệ, đẩy mạnh hình thức hợp tác DNV&N DNV&N với doanh nghiệp lớn nhằm đẩy mạnh chun mơn hóa, thúc đẩy phát triển nhanh chóng doanh nghiệp KH&CN vừa nhỏ Tăng cường tái cấu DNV&N quốc doanh, tập thể, đẩy nhanh đổi chế độ doanh nghiệp Tái cấu doanh nghiệp phải tập trung vào thị trường, soạn thảo mục tiêu phát triển doanh nghiệp phương án thực V.1.3 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Sức cạnh tranh kinh tế tổng hợp yếu tố: phải có cấu kinh tế thích ứng với cấu kinh tế giới đại, dựa công nghệ dịch vụ cơng nghiệp đại, sách kinh tế vĩ mơ phủ điều hành quản lý kinh tế mạnh, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường 59 Bên cạnh số lợi ngắn hạn như: chi phí lao động rẻ, vật tư, nguyên liệu đầu vào phong phú, DNV&N đối mặt với nhiều bất lợi dài hạn, đặc biệt công nghệ lạc hậu, quy mơ nhỏ, vốn ít, trình độ quản lý hạn chế… cần có sách vĩ mơ tạo động lực khuyến khích DNV&N nâng cao lực cạnh tranh V.2 Thông qua kênh tài trợ mang tính sách, xây dựng chế tài trợ mang tính sách Thành lập ngân hàng sách cho DNV&N, uỷ thác cho ngân hàng thương mại có để thực hỗ trợ mang tính sách cho DNV&N Nguồn vốn ngân hàng cho DNV&N ngân sách cấp phát, quyền trung ương địa phương phối hợp hỗ trợ Trong phương thức tài trợ, chủ yếu sử dụng tài trợ vốn tín dụng trung dài hạn V.2.1 Tạo phương thức tài trợ trực tiếp V.2.2 Sử dụng sách thuế thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Xố bỏ ưu đãi sách thuế ban hành theo tính chất chế độ sở hữu tính chất kinh tế, giữ vững ưu đãi thuế hướng vào nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp công nghệ cao/mới Thống chế độ thuế thu nhập cho doanh nghiệp nước nước, thay đổi tượng doanh nghiệp nước ưu đãi nhiều, doanh nghiệp nước ưu đãi ít, dẫn đến cạnh tranh khơng bình đẳng Đẩy nhanh khấu hao doanh nghiệp, thực miễn giảm thuế việc sử dụng số tiền lợi nhuận định DNV&N tái đầu tư V.3 Sử dụng sách dịch vụ xã hội hố thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ V.3.1 Thành lập trung tâm dịch vụ xã hội hoá cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trung tâm dịch vụ liên kết quan dịch vụ vùng, ngành nghề xã hội, thông qua điều chỉnh nguồn lực dự trữ, bên xã hội tham gia, tăng cường dịch vụ công nghệ, thông tin, khai thác thị trường, tư vấn pháp luật cho DNV&N, hình thành mạng lưới dịch vụ cho DNV&N V.3.2 Cung cấp dịch vụ ưu đãi giới thiệu loại quan cho doanh nghiệp vừa nhỏ DNV&N sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm mở sở ươm tạo doanh nghiệp KH&CN tiến hành phát triển công nghệ, tiếp nhận dịch vụ đạo kỹ thuật DNV&N thành lập nhận dịch vụ kế tốn tài chính, đánh giá tài sản kiểm tốn cung cấp tổ chức trung gian xã hội trung tâm dịch vụ xã hội hoá DNV&N tiến cử, hưởng ưu đãi chi phí dịch vụ 60 V.3.3 Tăng cường sử dụng pháp luật, quy định để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhanh chóng ban hành quy định, biện pháp thúc đẩy phát triển DNV&N, chủ yếu liên quan đến tài (vay, bảo lãnh phát hành trái phiếu tài niêm yết Về phương diện thuế, sách Nhà nước thức ban hành, ví dụ thu thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp liên doanh đầu tư, doanh nghiệp cá thể Các DNV&N vùng sâu vùng xa DNV&N công nghiệp công nghệ cao hưởng ưu đãi thuế định Khuyến khích DNV&N tiến hành đào tạo, nâng cao tố chất doanh nghiệp, đào tạo xã hội phải hướng vào DNV&N hưởng ưu đãi thích hợp Khuyến khích sinh viên tốt nghiệp đại học đến DNV&N Quy định nghĩa vụ thúc đẩy DNV&N đa số quan dịch vụ trung gian xã hội quan đánh giá tài sản, quan liên kết doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Đưa quy định tiêu chuẩn cho DNV&N Kiến nghị số biện pháp cụ thể khuyến khích DNV&N ĐMCN bối cảnh gia nhập WTO: - Cho phép khấu trừ trước thuế R&D DNV&N - Khuyến khích DNV&N thành lập trung tâm công nghệ doanh nghiệp phối hợp với trường đại học, quan nghiên cứu khoa học thành lập quan nghiên cứu khoa học, nâng cao lực đổi độc lập - DNV&N công nhận doanh nghiệp cơng nghệ cao/mới hưởng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp công nghệ cao/mới theo quy định hành - Cục sở hữu trí tuệ nên hỗ trợ lệ phí nộp đơn đăng ký, trì sáng chế ngồi nước cá nhân doanh nghiệp nhỏ theo quy định liên quan - Khuyến khích DNV&N sử dụng cơng nghệ thơng tin nâng cao trình độ quản lý tiếp cận thị trường Khuyến khích nhà cung cấp cơng nghệ thơng tin quan dịch vụ trung gian cung cấp hỗ trợ cơng nghệ dịch vụ liên quan - Khuyến khích DNV&N đẩy mạnh đào tạo kỹ làm việc cho cán công nhân viên đào tạo nhân tài - Ngân hàng thương mại phải tích cực hỗ trợ tín dụng theo sách cơng nghiệp quốc gia nguyên tắc tín dụng dự án ĐMCN DNV&N chương trình ĐMCN - Các quan tài phải tích cực cung cấp hỗ trợ tín dụng cho vay vốn lưu động cần thiết cho xuất nhập sản phẩm DNV&N có hiệu quả, có lực hồn vốn theo ngun tắc tín dụng - Hướng dẫn khuyến khích loại quan tài đổi sản phẩm tài phù hợp với đặc điểm DNV&N - Xây dựng sở khởi nghiệp DNV&N, cung cấp địa điểm kinh doanh với chí phí thấp, tư vấn khởi nghiệp dịch vụ tài cho doanh nghiệp nhỏ khởi 61 nghiệp ban đầu Hỗ trợ sở ươm tạo cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp KH&CN vừa nhỏ - Khuyến khích tổ chức dịch vụ, hiệp hội ngành nghề cung cấp dịch vụ thông tin, R&D, CGCN mang tính cơng cộng, đào tạo nhân tài cho DNV&N, thúc đẩy thương mại hoá - Cải thiện điều kiện hạ tầng sở xây dựng thông tin hố DNV&N, tối ưu hố bố trí nguồn lực công nghệ, thúc đẩy trao đổi hợp tác công nghệ DNV&N, DNV&N với trường đại học quan nghiên cứu khoa học, DNV&N với doanh nghiệp lớn - Cơ quan quản lý DNV&N cấp phải phối hợp với quan SHTT thực Luật Sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo SHTT, xây dựng hệ thống dịch vụ tư vấn patent mang tính vùng, xây dựng trung tâm hỗ trợ quyền SHTT, tăng mức độ xử phạt hành vi xâm phạm quyền V.4 Về phương pháp phân tích trạng đổi sách đổi Nhìn chung, phương pháp phân tích trạng đổi sách đổi quốc tế phong phú, bước đầu sử dụng Việt Nam Một số trường hợp thích nghi hóa để phù hợp điều kiện đặc thù kinh tế chưa mạnh thống kê Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tất số sử dụng Việt Nam địi hỏi phải có thử nghiệm chuyên sâu tìm số, phuơng pháp phù hợp Trong phương pháp phân tích sách đổi mới, phương pháp định tính cần coi trọng không phương pháp định lượng, cần kết hợp phương pháp cách tiếp cận kinh tế phi kinh tế phân tích sách Đặc biệt, kinh nghiệm Hoa Kỳ cho thấy kinh tế thị trường mạnh, vai trị Chính phủ quan trọng việc đưa sách hỗ trợ DNV&N ĐMCN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Accenture 2000 and ICARD 2003, Nguyen Tan Phong, “Lộ trình cho Phát triển ngành chè”-“New roadmap for development in the tea industry”, Tea producers magazine, No.6- 2004 ADB, 2004, The Value Chain for Tea in Viet Nam: Prospects for Participation of the Poor Available at www.markets4poor.org ADBI (2005) Public policy research and training in Vietnam Asian Development Bank Institute Hanoi Amir Piric and Neville Reeve (1997), Evaluation of public investment in R&D Towards a contingency analysis, Ministry of Research, Science and Technology, Wellington, New Zealand Anna, Johnson, 2001 “Functions in innovation system approachs”, presentation paper in DRUID’s Nelson-Winter conference, Aalborg, Denmark Asian Development Bank (2000), Loan Recommendation and Report, the Tea and Fruit Development Project Hanoi: Asian Development Bank Asian Productivity Association, 2003 Asia-Pacific Productivity Data and Analysis 2003 Tokyo Bản, Nguyễn Quang, 2007, Báo cáo kết đánh giá trình độ cơng nghệ sở chế biến chè tỉnh Yên Bái năm 2006 Sở KH&CN tỉnh Yên Bái ngày 12/02/2007 Bezanson, K., Tran Ngoc Ca and Oldham, G (2000) A Science, Technology and Industry Strategy for Vietnam UNDP/UNIDO, Hanoi Business Review Volume 48 (2) March-April Chaminage,C and Edquist,C., 2006 Industrial policy from a systems of innovation perpective Volumn 11, No1, An industrial policy for Europe? Context and Concepts EIB papers, p.108-132 Conway, T 2003, Politics and PRSPs: issues for long term sustainability Vietnam case study Coombs, R., Saviotti, P & Walsh, V (Ed.) (1992) Technological change and company strategies: economic and sociological perspectives Hartcourt Brace Jovanovich Publishers Cortada, James W., Gupta A., Le Noir M “How rapidly advancing nations thrive in the Information Age: Leveraging ICT for national economic development” IBM Institute for Business Value January 2007 Đặng Kim Sơn (2005) Mối liên kết hợp tác quốc tế tổ chức nghiên cứu đào tạo sách cơng Việt Nam Đặng Phong & Beresford, M (1998) Authority relations and economic decisionmaking in Vietnam An historical perspective NIAS Copenhagen Diễn đàn nghiên cứu “Sự phát triển DNV&N Việt Nam giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường, 1996 DNV&N, trạng kiến nghị giải pháp, 5/2000 Do Dinh Thuan (2000) Using knowledge for agriculture and rural development Proceeding of the conference Using knowledge for development Hanoi 1998 World Bank and NISTPASS 63 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Do Huu Hao (2000) Knowledge for industrial development Proceeding of the conference Using knowledge for development Hanoi 1998 World Bank and NISTPASS Doanh nghiệp Việt Nam, tháng 5/98 Tài liệu phục vụ Chiến lược KH&CN 2020 Edquist, C System of Innovation: perspectives and challenges The Oxford Handbook of innovation (chapter 7, p.181-208) Erik Arnold and Ken Guy, Technology diffusion programmes and the challenge for evaluation, Technopolis, Brighton, United Kingdom FAO (2001), FAO Agricultural Commodity Projections to 2010 Rome: FAO General Statistics Office (2004) The Real Situation of Enterprises, Statistics Publishing House, Hanoi General Statistics Office (2004) The Real Situation of Enterprises Statistics Publishing House, Hanoi George Papaconstantinou, Economic Analysis and Statistics Division, OECD, Paris and Wolfgang Polt, Science and Technology Policy Division, OECD, Paris: Policy evaluation in innovation and technology: an overview Ha, Pham Thi Bich, 2006 “Vietnam’s tea processing industry in the context of economic intergration- A case study of regional innovative cluster”- Master thesis on ESST program in Lund University Hào, Vũ Hữu, 2006, Tổng công ty chè Việt Nam “Nâng cao ổn định chất lượng chè bền vững” Bài trình bày Đại hội Hiệp hội ngành chè III, Đà lạt, 12, 2006 Henri Capron and Bruno van Pottelsberghe de la Potterie (2000), Public support to R&D programmes: an integrated assessment scheme, Unitộ d’Economie Spatiale et de la Technologie, University Libre de Bruxelles, Brussels Hirohisa Uchida (2005) Eco-technology-human environment conscious science & technology In Linking innovation and entrepreneurship for developing countries Proceeding of the Honda Foundation international symposium HOF and NISTPASS Hanoi Hoang Dinh Phi (2003) Technology management and some suggestions Young enterprises Journal of the Hanoi Assocition of young enterprises Hồng Kim Dung “Đảm bảo thơng tin cho đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp” luận văn thạc sỹ -Chuyên ngành Chính sách khoa học công nghệ Hoang Tuy (2007) New year, old stories Tia Sang Journal of the Ministry of Science and Technology No 3-4 February 2007 Hollanders H., Arundel A., 2006 “Global Innovation Scoreboard” (GIS) Report, MERIT – Maastricht Economic and social Research and training centre on Innovation and Technology, European Trend Chart on Innovation IBM Vietnam, 2006 Foundations for innovation Directions for the development of a national innovation strategy for Vietnam Draft proposal for APEC conference Hanoi IFPRI (2003), Income Diversification and Poverty in the Northern Uplands of Vietnam, Paper prepared for Japan Bank for International Cooperation Washington, D.C.: IFPRI Available at http://www.ifpri.org/divs/mtid/dr/200307/ dr200307incometoc.pdf 64 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 International Development Research Center (IDRC)/MOSTE (1997) A science, technology and innovation policy review of Vietnam: report of the international mission Kanerva M., Hollanders H., Arundel A., 2006 Trend Chart report: Can We Measure and Compare Innovation in Services?, MERIT Kerkvliet, B (2001) An approach to analysing state-society relations in Vietnam Sojourn 16(2) Klaus Meyer, et al (2006), Doing business in Vietnam Thunderbird International Business Review Lall, S (2002) Failing to Compete: Technology Development and Technology Systems in Africa, Cheltenham, Northampton, Edward Elgar Publishing Ltd Leonard-Barton, D (1991) The role of process innovation and adaptation in attaining strategic technological capability International Journal of Technology Management Vol.6 No.3/4 Luke Georghiou (1998), Issues in the evaluation of innovation and technology policy, Policy Research in Engineering, Science and Technology (PREST), University of Manchester Malerba, F., Ed (2004) Sectoral Systems of Innovation: Concepts, Issues and analyses of Six Major Sectors in Europe, Cambridge, Cambridge University Press Manuja Peiris (2006), Chief Executive of ITC, Global Supply & Demand of Tea (ppt version) Available at http://www.inttea.com/download/Global_Consumer_Behaviour_Supply_ Demand_Manuja_Peris.ppt#9 Marko P Phekkert, R Suurs, H.van Lente ‘Funtions of innovation Systems: New approach for analysing socio-technical transformation’ Presentation paper at Innternational workshop on Functions of innovation Systems, Utrecht University, The Netherlands, June 23 and 24 McCarty, A (2002) The policy making process in Vietnam Miehlbrandt, A and InvestConsult Group (2002) Business Development Services in Viet Nam A Study to Assess the Market for BDS among 1,200 Small and Medium Enterprises in Ha Noi, Ho Chi Minh City, Da Nang, Hai Phong, Dong Nai and Binh Duong GTZ, VCCI & Swisscontact, Hanoi, June Ministry of Education and Training (MOET) (2005), Data on Education and Training Website: http://www.edu.vn/data/ MOST (2006) Khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật National Institute for Science and Technology Policy and Strategy Studies (NISTPASS) (1997) Survey of technological capabilities in seven industries Hanoi Ngọc, Đỗ Văn, 2006, Đưa nhanh tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển chè Việt Nam, Bài trình bày Đại hội Hiệp hội ngành chè III, Đà lạt, 12, 2006 Nguyễn Đình Cung, Bùi Văn, Phạm Hoàng Hà (2005) Các tổ chức nghiên cứu sách cơng Việt Nam hoạt động tổ chức Nguyễn Mạnh Quân (1999) Nghiên cứu khái niệm Quản lý công nghệ Đề tài cấp 65 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 sở năm Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Nguyễn Minh Hạnh (2000) Nâng cao hiệu số sách thuế tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ Đề tài cấp sở, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Nguyen Quang Thai (2000) Vietnam’s Development Strategies and The Role of Knowledge Proceeding of the conference Using knowledge for development Hanoi 1998 World Bank and NISTPASS Nguyễn Thanh Hà (1996) Quản lý nhà nước công nghệ bối cảnh kinh tế thị trường hình thành- Đề tài cấp Bộ Nguyễn Thị Phương Mai Chuyển giao cơng nghệ sách khoa học công nghệ nước ta –luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính sách KH&CN Nguyen Vo Hung and Nguyen Thanh Ha (2004) Survey on innovation activities of firms with domestic investment Report to the project Improving technological capability of Vietnamese industries in transition to market economy NISTPASSSIDA/SAREC NISTPASS (1999) Technological capability of firms in economic sectors Final report of survey of six economic sectors Hanoi NISTPASS (2000) Research and postgraduate training Report of RAPOGE project Hanoi NISTPASS (2002) Survey of the supply capability of organisations in the technology infrastructure Final report of survey of R&D and technical service organisations Hanoi NISTPASS (2004) Reforms of R&D policy in the context of the transition to a market economy Agriculture publishing house, Hanoi OECD (1996), Oslo Manual, 2nd edition, Organisation for Economic Cooperation Development Oxfam (2002), The Tea Market: a Background Study, Draft paper prepared for Make Trade Fair campaign, Available at http://www.maketradefair.com/assets/english/ TeaMarket.pdf Phạm Chi Lan (2002) Tưởng châu chấu đá xe Young enterprises Journal of the Hanoi Association of young enterprises Pham Duc Chinh (2006) To reform more radically Tia Sang Journal of the Ministry of Science and Technology No 24 December 2006 Pham Duy Hien (2006) When would Vietnamese science and education join WTO? Tia Sang Journal of the Ministry of Science and Technology No 22 November 2006 Pham Minh Hac (2000) Education and human resources Proceeding of the conference Using knowledge for development Hanoi 1998 World Bank and NISTPASS Phong, Nguyen Kim 2006, Chủ tịch VITAS “Thực trạng số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước (FDI) ngành chè” Bài trình bày Đại hội Hiệp hội ngành chè III, Đà lạt, 12, 2006 Scholtốs, P (1998) Business services and institutional support for industrial development in Vietnam ASEAN Economic Bulletin; Vol 15, No 2, p 184 Science and Technology Law (2000) National Political Publishing House Hanoi 66 74 75 76 SERD, AIT, (2002) (School of Environment, Resources and Development, Asian Institute of Technology), 2002: “Small and Medium scale Industries in Asia: Energy and Environment, Tea Sector” Service-Growth Consultants Inc., Thien Ngan (Galaxy) Co., Ltd (1998) Business Services in Vietnam, Private Sector Discussions, Number 5, Mekong Project Development Facility Slack, N., Chambers, S., Harland, C., Harrison, A., Johnston, R (1998) Operations Management Pitman Publishing 67 ... xây dựng phương pháp luận phân tích trạng đổi sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh hội nhập” Danh sách Nhóm nghiên cứu chính: ... khoa học công nghệ theo Nghị định thư hợp tác với Hoa Kỳ ? ?Nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ xây dựng phương pháp luận phân tích trạng đổi sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng sách hỗ trợ đổi công. .. nét việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Hoa Kỳ, kinh tế thị trường lớn giới có sách chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đổi công nghệ hiệu Việc học hỏi kinh nghiệm nhu cầu cho việc xây dựng

Ngày đăng: 26/05/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan