Tom tat nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến

26 607 0
Tom tat  nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Giới thiệu cơng trình nghiên cứu Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế quan tâm nhà nghiên cứu nước nước với phương pháp nghiên cứu khác Kết đạt đa dạng: Tác động dương FDI đến tăng trưởng kinh tế (Chien et al., 2012; Elsadig, 2012); Tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI (Chirstian C Richard, 2012; Cuong et al., 2013); Mối tương quan hai chiều FDI tăng trưởng (Sajid Anwar Lan Phi Nguyen, 2010; Chien Linh, 2013); Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế cần có điều kiện (Basu et al., 2003) Bên cạnh đó, FDI khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế (Carkovic Levine, 2002; Dilek Aytac, 2013) Từ thực tế trên, dựa vào: (i) Mơ hình lý thuyết Cobb-Douglas (1928), Slolow (1956, 1957) lý thuyết đánh giá tác động FDI nước nhận đầu tư MacDougall (1960), Hymer (1960) đóng góp khác thực Buckley Casson (1976), Caves (1971), Dunning (1973), Kindleberger (1969) Vernon (1966); (ii) Dựa nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế theo phương pháp định lượng (Caves, 1996; Zhang, 2000; Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006; Le Thanh Thuy, 2007; Sajid Nguyen, 2011; Elsadig, 2012; Dilek Aytac, 2013, …); (iii) Khai thác sử dụng phương pháp GMM (Difference Generalized Method of Moments) Arellano-Bond (1991) phương pháp PMG (Pooled Mean Group) Pesaran, Shin Smith (1999) với liệu bảng thu thập từ năm 1997 đến năm 2012 tỉnh thành Việt Nam từ Tổng Cục Thống kê Đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam thực Lý chọn đề tài Vấn đề đặt ra, mối quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều cần nghiên cứu chuyên sâu chi tiết Mặc dù có vài nghiên cứu thực để giải vấn đề, kỹ thuật, phương pháp thực phạm vi khơng gian, thời gian nghiên cứu mang tính so sánh cấp vùng, liên kết vùng tổng thể vùng cần quan tâm cập nhật hoàn thiện Thực tế đó, địi hỏi cần thực nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế tổng thể vùng Việt Nam Đồng thời, kiểm định tác động dòng vốn FDI tăng trưởng trường hợp nghiên cứu riêng vùng liên kết vùng Việt Nam; Ngoài ra, để hỗ trợ việc đề xuất sách thu hút dòng vốn FDI phục vụ tăng trưởng kinh tế, đề tài luận án nghiên cứu yếu tố định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam; Dựa vào kết nghiên cứu, luận án góp phần hoàn thiện lý thuyết quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nghiên cứu góc độ vùng Về mặt thực tiễn, luận án đưa khuyến nghị để hồn thiện sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng gợi ý sách thu hút FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các mục tiêu nghiên cứu hướng vào trả lời câu hỏi nghiên cứu: (i) Liệu dịng vốn FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam xét không gian tổng thể không gian vùng; (ii) Các yếu tố định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ tác động FDI tăng trưởng kinh tế với tập hợp biến kiểm soát liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: tổng thể 63 tỉnh/thành vùng Việt Nam Trường hợp nghiên cứu vùng: đề tài luận án tiến hành nghiên cứu thực nghiệm vùng đối với: Đồng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ-Duyên hải miền Trung Vì số liệu vùng đáp ứng xử lý theo kinh tế lượng Trường hợp nghiên cứu liên kết vùng: miền Bắc (gồm Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc); miền Trung-Tây Nguyên (gồm Bắc Trung Bộ-Duyên hải miền Trung Tây Nguyên) miền Nam (gồm Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long) Không gian nghiên cứu sử dụng cho mơ hình thực nghiệm 43 tỉnh/thành phân bổ bao phủ đại diện vùng Việt Nam liệu FDI, tăng trưởng kinh tế biến kiểm sốt mơ hình nghiên cứu thu thập đầy đủ liên tục Thời gian: liệu biến (FDI, tăng trưởng kinh tế) biến kiểm sốt mơ hình nghiên cứu thực nghiệm quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế tập hợp chủ yếu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam khoảng thời gian 1997-2012 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đánh giá tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế không gian Việt Nam; Xác định yếu tố khẳng định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam; - Đóng góp lý thuyết tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng tổng thể quốc gia; - Đóng góp lý thuyết yếu tố khẳng định dịng vốn FDI; - Gợi ý sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam từ kết thực nghiệm đề tài FDI tăng trưởng kinh tế Các cơng trình nghiên cứu FDI tăng trưởng kinh tế 6.1 Những cơng trình nghiên cứu nước FDI tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu tác giả nước cho thấy tồn mối quan hệ dương FDI tăng trưởng kinh tế với mức độ khác (Nguyễn Mại, 2003; Nguyễn Thị Phương Hoa, 2004; Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006; Le Thanh Thuy, 2007; Anh Thắng, 2007) Bên cạnh đó, tác giả quan tâm đến mối quan hệ FDI với cấu kinh tế (Đỗ Thị Thủy, 2001; Nguyễn Tiến Long, 2010); FDI với thương mại (Sajid Anwara, Lan Phi Nguyen, 2011); FDI môi trường đầu tư (Dương Thị Bình Minh, 2009); FDI thể chế (Dang Duc Anh, 2013) 6.2 Những cơng trình nghiên cứu nước FDI tăng trưởng kinh tế Ba phân tích tác động FDI đến nước nhận đầu tư có Caves (1974), Globerman (1979), Blomstrom Persson (1983), tác giả ước tính tồn tác động lan tỏa cách kiểm tra liệu FDI có tác động đến suất lao động địa phương công ty Australia, Canada Mexico Kết tất nghiên cứu này, báo cáo FDI có tác động quan trọng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Gần đây, số học giả nhận định dòng vốn FDI tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực hai chiều (Zhang, 2001; Liu, Burridge Sinclair, 2002; Choe, 2003; Hansen Rand, 2006; Abdus Samad, 2009) Các nghiên cứu khác tìm thấy mối quan hệ tiêu cực FDI tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư Aitken Harrison (1999), Barry et al (2001), Damijan et al (2001), Djankov Hoekman (1998) Konings (2001) Đối với nghiên cứu yếu tố thu hút dòng vốn FDI: Ab Quyoom Khachoo, Mohd Imran Khan (2012); Fayyaz Hussain, Constance Kabibi Kimuli (2012) Phương pháp nghiên cứu Tiến hành kiểm định mối quan hệ nhân Granger FDI với biến có quan hệ với tăng trưởng kinh tế để đánh giá tác động lan tỏa dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Sau tiến hành ước lượng GMM sai phân Arellano-Bond (1991) Phương pháp ước lượng PMG của Pesaran, Shin Smith (1999) sử dụng để đánh giá đặc tính động ngắn hạn đồng liên kết dài hạn Phương pháp nghiên cứu thực sở bước tiến hành: Trước tiên, lược khảo tài liệu; Thứ hai, xác định mơ hình nghiên cứu lý thuyết; Thứ ba, xây dựng mơ hình phương pháp thực nghiệm; Thứ tư, thu thập liệu phục vụ mô hình thực nghiệm; Thứ năm, sử dụng phần mềm Stata để xử lý với kiểm định quan hệ nhân Granger, hồi quy theo phương pháp GMM Arellan-Bond phương pháp PMG cho liệu bảng; Thứ sáu, kiểm tra mơ hình, đảm bảo độ tin cậy liệu tính hợp lý mơ hình sử dụng; Thứ bảy, thảo luận kết từ ước lượng; Và cuối cùng, gợi ý chích sách, nhận dạng hạn chế xác định hướng nghiên cứu đề tài kết luận đề tài Kết cấu đề tài: Bao gồm chương phần mở đầu, kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Giới thiệu 1.2 Tác động dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Lý thuyết tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh: cho FDI làm gia tăng vốn nước sở sau thúc đẩy kinh tế tăng trưởng hướng tới trạng thái ổn định cách tích tụ vốn Theo lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến đầu tư nước (Herzer et al., 2008) Lý thuyết tăng trưởng nội sinh: xác định tăng trưởng kinh tế việc giới thiệu quy trình sản xuất cơng nghệ nước sở FDI giả định hiệu đầu tư nước (De Mello, 1999; Herzer et al., 2008) Do đó, FDI tăng cường tăng trưởng kinh tế thông qua lan tỏa công nghệ, dịch chuyển lao động, đào tạo kỹ quản lý xếp tổ chức (Romer, 1990; Barro Sala-I-Martin, 1995; De Jager, 2004) Kết là, đầu tư nước ngồi làm tăng suất kinh tế chủ nhà sau FDI coi chất xúc tác đầu tư nước tiến công nghệ 1.2.2 Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm tác động dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế 1.2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm với liệu chuỗi thời gian Các nghiên cứu thực nghiệm tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế với liệu chuỗi thời gian cho kết đa dạng: FDI tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006; Le Thanh Thuy, 2007); FDI tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế với điều kiện định (Liu et al., 2002; De Mello, 1997; Lipsey, 1999; Bouoiyour, 2003); FDI không tác động đến tăng trưởng kinh tế (Colen et al., 2008; Dilek Aytac, 2013) 1.2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm với liệu chéo bảng Các nghiên cứu thực nghiệm dạng liệu chéo bảng quan tâm góc độ quốc gia vùng quốc gia Theo đó, Các nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế không gian vùng quốc gia thực chủ yếu vùng Trung Quốc, Nga số thực nghiệm vùng Việt Nam: Kui-yin Cheung, Ping Lin (2004) kiểm định hiệu ứng lan tỏa FDI đổi Trung Quốc: Bằng chứng từ số liệu cấp tỉnh giai đoạn 1995-2000, với phương pháp ước lượng FE RE, cho thấy tác động tích cực FDI vào công nghệ nước vùng Trung Quốc Svetlana Ledyaeva Mikael Linden (2006) sử dụng mơ hình Solow-Swan (1956), số liệu giai đoạn 1996 -2003, phương pháp ước lượng GMM sai phân Kết cho thấy mối liên kết FDI tăng trưởng kinh tế cấp độ khu vực Nga Wei (2008) nghiên cứu FDI tăng trưởng kinh tế vùng Trung Quốc giai đoạn 1979-2003, phương pháp ước lượng OLS, GMM Kết cho thấy: (i) tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Trung Quốc giúp đỡ dòng vốn lớn FDI; (ii) FDI giúp doanh nghiệp nước cải thiện cạnh tranh suất; (iii) FDI lý gia tăng bất bình đẳng khu vực Trung Quốc Jiang (2011) dùng liệu từ 91 địa phương tỉnh Giang Tây, giai đoạn 2002-2009 Kết cho thấy tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương tỉnh Giang Tây FDI giải thích phần lớn yếu tố đầu vào lao động Ở Việt Nam, nghiên cứu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng có Sajid Anwar Lan Phi Nguyen (2010) cho thấy mối liên kết hai chiều FDI tăng trưởng kinh tế vùng Chien et al (2012) FDI tác động dương lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Theo đó, tác động tỉnh thành có điều kiện kinh tế xã hội tốt mạnh tỉnh thành có điều kiện kinh tế xã hội thấp Chien Linh (2013) sử dụng liệu bảng 64 tỉnh thành giai đoạn 2000-2010 áp dụng phương pháp ước lượng FE, phát có mối quan hệ dương hai chiều FDI GDP bình quân Nghiên cứu khơng gian vùng quốc gia có nhiều ưu điểm, thể rõ mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, khắc phục tồn nghiên cứu không gian quốc gia nghiên cứu liệu chuỗi thời gian Vấn đề tồn nghiên cứu khơng gian vùng chuyển hóa liệu phù hợp vùng phương pháp ước lượng phải đảm bảo tin cậy 1.3 Các yếu tố thu hút dòng vốn FDI 1.3.1 Lý thuyết yếu tố tác động đến dòng vốn FDI Những nỗ lực để giải thích lý FDI tồn gia tăng năm 1960 Trước thời điểm này, FDI mơ hình hóa phần lý thuyết tân cổ điển, Dunning (1981) có hai vấn đề xem xét FDI theo lý thuyết Đầu tiên, FDI gia tăng chuyển nhượng vốn quan trọng liên quan đến việc chuyển giao công nghệ, kỹ tổ chức quản lý Thứ hai, nguồn lực chuyển giao công ty hai bên độc lập thị trường, trường hợp vốn 1.3.2 Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm yếu tố thu hút dòng vốn FDI Những nghiên cứu thực nghiệm gần yếu tố tác động đến FDI, phải kể đến Jiang (2004); Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012); Fayyaz Hussain Constance Kabibi Kimuli (2012) Các nghiên cứu không gian Việt Nam thực theo phương pháp định lượng Chirstian C Richard (2012); Cuong et al (2013); Cao Thị Hồng Vinh (2013); Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực nhà nghiên cứu để xác định yếu tố thu hút dòng vốn FDI Tuy nhiên, biến xác định yếu tố định FDI có khác nghiên cứu quốc gia Vì vậy, khó để thống yếu tố định FDI, đặc biệt số biến giải thích đạt bị giảm tầm quan trọng theo thời gian Các nghiên cứu cố gắng trả lời câu hỏi vài quốc gia thu hút nhiều FDI quốc gia khác Đó vấn đề đặt học giả quan tâm giải CHƯƠNG THỰC TRẠNG FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu 2.2 Đặc điểm vùng kinh tế-xã hội Việt Nam Căn vào lịch sử phát triển đất nước quy định phủ, Việt Nam hình thành sáu vùng kinh tế xã hội: Đồng sơng Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long ba liên kết vùng thuộc miền Bắc, miền Trung miền Nam 2.3 Thực trạng thu hút FDI tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam nghiên cứu hai khía cạnh chủ yếu: (i) so sánh tỷ lệ tăng trưởng kinh tế với tỷ lệ tăng trưởng FDI Kết cho thấy mức độ hài hịa thể vùng Đơng Nam Bộ, Đồng sông Hồng, chênh lệch đáng kể vùng Đồng sông Cửu Long; (ii) so sánh tỷ lệ FDI/GDP vùng Kết cho thấy tầm quan trọng FDI tăng trưởng kinh tế vùng đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Bên cạnh đó, tỷ lệ FDI/GDP đạt thấp vùng Trung du miền núi Phía Bắc, Tây Ngun, Đồng sơng Cửu Long 2.4 Đóng góp dịng vốn FDI kinh tế Việt Nam Những dự án FDI Việt Nam có đóng góp đáng kể đến phát triển kinh tế xã hội, thể mặt: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, bổ sung vốn cho phát triển, xuất khẩu, phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách, … Tuy nhiên, số dự án FDI có tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội Việt Nam: ô nhiễm môi trường, khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, chuyển giá để gian lận thuế, cạnh tranh không lành mạnh, … 2.5 Đánh giá lợi so sánh vùng Việt Nam Xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan, vùng Việt Nam mạnh khác tăng trưởng kinh tế thu hút FDI Những vùng có điều kiện thuận lợi: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; vùng cịn khó khăn: Tây Ngun, Trung Du miền núi phía Bắc CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Giới thiệu 3.2 Mơ hình kinh tế lượng 3.2.1 Mơ hình tác động dịng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế 3.2.1.1 Khung phân tích Dựa vào mơ hình Cobb-Douglas, đề tài xác định khung phân tích để khẳng định dòng vốn FDI trở thành yếu tố mơ hình tăng trưởng kinh tế, vừa thể tác động đẩy vừa tác động dịch chuyển tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, làm cho đường khả sản xuất nước tiếp nhận đầu tư (nước cơng nghiệp mới) tiệm cận với đường khả sản xuất nước đầu tư (nước phát triển) 3.2.1.2 Mơ hình thực nghiệm Từ khung phân tích, dựa vào mơ hình nghiên cứu thực nghiệm (Wei K., 2008; Elboiashi, Hosein Ali, 2011; Sajid A., Lan N P, 2011; Chien et al., 2012; …), đề tài nghiên cứu tác động dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam dạng mơ hình động sau: Yit 1Yit X it 3CONTROLit eit (3.4) Trong đó:  i tỉnh/thành phố: 43 tỉnh/thành Việt Nam chọn lọc từ 63 tỉnh thành nước; t thời gian, giai đoạn 1997-2012;  Y: Tăng trưởng kinh tế, dẫn xuất GDP bình quân giá thực tế tỉnh/thành  Xit: biến mơ hình Cobb-Douglas, gồm: FDI, đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực  CONTROLit: Tập hợp biến kiểm soát: (i) Các biến tài khóa Thu thuế: Hongxu Wei (2010) nghiên cứu FDI phát triển kinh tế Trung Quốc Đông Á sử dụng nhân tố thuế để đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế cho thấy thuế tác động nghịch chiều với tăng trưởng Đầu tư công: tác giả cho thấy chi tiêu công tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh, 2010; Chien et al., 2012); Tác động nghịch chiều đến tăng trưởng (Elboiashi Hosein Ali, 2011) chi tiêu cơng khơng có ý nghĩa thống kê để giải thích tác động đến tăng trưởng (Sajid Nguyen, 2010) Chi thường xuyên: Bose et al (2007) giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường chăm sóc y tế chìa khóa quan trọng cho thịnh vượng kinh tế tương lai (ii) Các biến thể đặc tính địa phương Đặc tính địa lý địa phương: đề tài luận án vào đặc tính thị để dẫn xuất cho việc đánh giá đặc tính địa lý địa phương Theo đó, loại đô thị địa phương gồm loại đặc biệt, thành phố trực thuộc TW, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm trường hợp lại Trình độ phát triển giàu có địa phương: vào tỷ lệ điều tiết nguồn thu địa phương chuyển ngân sách TW, để đo lường trình độ phát triển giàu có địa phương Với biến đặc tính địa phương, đề tài khai thác khía cạnh vùng dòng vốn FDI Việt Nam (iii) Các biến kiểm soát khác Cơ sở hạ tầng: Elboiashi Hosein Ali (2011) nghiên cứu hiệu FDI tăng trưởng đầu tư nước phát triển sử dụng số điện thoại cố định 1.000 dân để dẫn xuất cho sở hạ tầng cho thấy tác động chiều Độ mở thương mại: đề tài luận án sử dụng tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP dẫn xuất cho độ mở thương mại đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế Quan điểm Dukhabandhu (2004), Mahnaz Zohreh (2012) ủng hộ Chi số giá tiêu dùng: nghiên cứu thực nghiệm FDI tăng trưởng kinh tế, cho thấy số giá tiêu dùng tác động nghịch chiều đến tăng trưởng kinh tế (Adeolu, 2007; Wu Jyun-Yi, Hsu Chih-Chiang, 2008) Khoảng cách công nghệ: tính tỷ lệ khoảng cách thu nhập bình quân đầu người đối tượng nghiên cứu với GDP bình quân đầu người đối tượng tham chiếu (Elboiashi, Hosein Ali, 2011) Bảng 3.1 Các biến mơ hình thực nghiệm tăng trưởng kinh tế kỳ vọng dấu Các biến độc lập mơ hình thực nghiệm tăng trưởng kinh tế I Các biến mơ hình Cobb-Douglas Đầu tư tư nhân (Le Terukazu, 2005, Nicholas Apergis, 2008) Đầu tư trực tiếp nước (Kevin Williams, 2010; Chien, 2012) Nguồn nhân lực (Aleksynska, 2003; Wei, 2008; Mahnaz, 2012) II Các biến tài khóa Thu thuế (Barro, 1990; Hongxu Wei, 2010) Đầu tư công (Elboiashi, 2011; Sajid Nguyen, 2010; Chien, 2012) Chi thường xuyên (Bose, 2007) III Các biến kiểm soát Cơ sở hạ tầng (Kevin N Lumbila, 2005; Elboiashi, 2011) Độ mở thương mại (Makki Somwaru, 2004; Mahnaz, 2012) Chỉ số giá tiêu dùng (Adeolu, 2007; Wu, 2008) Khoảng cách công nghệ (Sjoholm, 1999; Elboiashi, 2011) IV Các biến đặc tính địa phương Đặc tính địa lý địa phương (Wei, 2008; Chien, 2012) Trình độ phát triển giàu có địa phương (Svetlana, 2010) Nguồn: Tác giả tổng hợp Kỳ vọng dấu + + + +/+/+/+ + +/+ + + 3.2.2 Các yếu tố định đến thu hút dòng vốn FDI Từ khung lý thuyết đánh giá nghiên cứu thực nghiệm yếu tố thu hút dịng vốn FDI, đề tài luận án đề xuất mơ hình thực nghiệm theo phương trình: Yit 1Yit X it eit (3.5) Trong i tỉnh/thành phố, t thời gian ; Y: Dòng vốn FDI ; Xit: Tập hợp biến giải thích Gồm: Quy mô thị trường : số nghiên cứu thực nghiệm gia tăng GDP bình qn đầu người có liên quan tới dịng vốn FDI vào nước sở tại, tăng mức thu nhập tín hiệu gia tăng quy mơ thị trường sức mua Từ thực tiễn trên, đề tài luận án sử dụng GDP bình quân dẫn xuất cho biến quy mô thị trường đánh giá yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, phù hợp với Nguyen (2006), Yiyang Liu (2012) Nguồn nhân lực: nghiên cứu thực nghiệm khẳng định mối quan hệ nguồn nhân lực FDI Moore Lucas (1993), Brainard (1997) Biswas (2002) Gần Hongxu Wei (2010), Yiyang liu (2012) khẳng định vai trò nguồn nhân lực hoạt động thu hút FDI Độ mở thương mại: nhiều nghiên cứu thực nghiệm dựa tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ cộng với tổng số nhập hàng hóa dịch vụ chia GDP để đo lường độ mở thương mại Cách tính ủng hộ Dukhabandhu Sahoo (2004), Hongxu Wei (2010), Elboiashi, Hosein Ali (2011), Yiyang Liu (2012), Ab Quyoom Khachu Mohd Imran Khan (2012) Cơ sở hạ tầng: đề tài luận án sử dụng số thuê bao điện thoại cố định di động trả sau để dẫn xuất cho biến sở hạ tầng đánh giá thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Điều phù hợp với Asiedu (2002), Ancharaz (2003), Lumbila (2005) gần Sajid A., Lan Phi Nguyen (2010) Lao động có kỹ năng: đề tài luận án sử dụng số sinh viên cao đẳng, đại học để đại diện cho kỹ lao động Điều quan điểm với Aleksynska et al (2003), Kevin Williams (2010) gần Yiyang liu (2012) Chính sách kinh tế vĩ mơ: biến sách kinh tế vĩ mô dẫn xuất thâm hụt hụt ngân sách biến kiểm sốt mơ hình Quan điểm ủng hộ Buckley et al (2007), Fayyaz Hussain, Constance Kabibi Kimuli (2012) Ổn định kinh tế vĩ mô: đề tài luận án sử dụng số giá tiêu dùng đại diện cho ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam, điều phù hợp với Mercereau (2005), Recep Kok (2009), Elboiashi, Hosein Ali (2011), Cuong et al (2013) Biến ổn định kinh tế vĩ mơ quan tâm mơ hình ước lượng với mong muốn ổn định kinh tế tạo điều kiện thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Các biến sử dụng mơ hình tập hợp kỳ vọng dấu tác động đến tăng trưởng kinh tế thể bảng 3.2 10 Bảng 3.2 Các biến mơ hình thực nghiệm thu hút FDI kỳ vọng dấu Các biến độc lập mơ hình thực nghiệm thu hút dịng vốn FDI Quy mô thị trường (Nguyen, 2006; Yiyang Liu, 2012; Cuong, 2013) Nguồn nhân lực (Brainard, 1997; Biswas, 2002; Hongxu Wei, 2010) Độ mở thương mại (Dukhabandhu, 2004; Hosein, 2011; Ab Quyoom, 2012) Cơ sở hạ tầng (Ancharaz, 2003; Lumbila, 2005; Nguyễn Phú Tụ, 2010) Lao động có kỹ (Broadman, 1997; Coughlin, 2000; Kevin, 2010) Chính sách kinh tế vĩ mơ (Buckley, 2007; Fayyaz, 2012) Ổn định kinh tế vĩ mô (Mercereau, 2005; Recep, 2009; Elboiashi, 2011) Kỳ vọng dấu + + + + + + +/- Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.3 Phương pháp ước lượng 3.3.1 Phương pháp ước lượng GMM Arellano – Bond PMG Phương pháp GMM sai phân Arellano-Bond thiết kế thích hợp cho liệu bảng với T nhỏ N lớn (Judson et al., 1996; Roodman, 2006) Phương pháp cho liệu bảng động sử dụng độ trễ thích hợp biến công cụ (instrumented variables) để tạo nên biến cơng cụ (instruments) Ngồi ra, GMM cịn khai thác liệu gộp bảng ràng buộc độ dài chuỗi liệu thời gian đơn vị bảng bảng liệu Từ đó, cho phép sử dụng cấu trúc trễ thích hợp để khai thác đặc tính động liệu Tuy nhiên, phương pháp GMM có hạn chế: (i) hệ số góc thay đổi theo đơn vị bảng Pesaran et al (1999) cho đồng hệ số góc khơng phù hợp độ dài chuỗi liệu bảng không ngắn (ii) đặc tính động ngắn hạn đồng liên kết dài hạn Để khắc phục tồn trên, phương pháp ước lượng PMG (Pooled Mean Group) sử dụng, để: (i) ước lượng hệ số co giãn dài hạn; (ii) xác định tốc độ hiệu chỉnh để trở cân dài hạn (iii) kiểm tra tính bền ước lượng GMM 3.3.2 Các bước tiến hành Bước 1: Đề tài kiểm tra hệ số tương quan biến liệu mơ hình Kết kiểm tra giúp đánh giá độ tin cậy liệu Bước 2: Kiểm định quan hệ nhân Granger Test Kết kiểm định giúp đánh giá tác động lan tỏa FDI đến yếu tố tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bước 3: Hồi qui theo phương pháp Panel GMM sai phân Arellano – Bond Kết hồi quy giúp đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế sở xử lý vấn đề nội sinh, tự tương quan Bước 4: Thực mơ hình vector đồng liên kết PMG: để xác định tính động ngắn hạn đồng liên kết dài hạn tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam 12 thông qua tác động đến đầu tư tư nhân, tác động nâng cao nguồn nhân lực, tạo nguồn thu cho NSNN, thúc đẩy sở hạ tầng phát triển, mở rộng độ mở thương mại, nâng cao trình độ phát triển Tiếp đến, luận án sử dụng phương pháp ước lượng GMM sai phân Arellano-Bond để ước lượng tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.3.2 Tác động dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế theo phương pháp ước lượng GMM Arellano – Bond Qua phân tích chương 2, cho thấy FDI có xu hướng tập trung vào địa phương có điều kiện thuận lợi tính chất thị mức độ phát triển địa phương (TP Hồ Chí Minh, Hà Nội) Từ thực tế đó, đề tài muốn kiểm định đặc tính dịng vốn FDI vào Việt Nam thông qua việc sử dụng biến cơng cụ: GEO: phản ánh đặc tính địa lý địa phương Đối với đô thị loại đặc biệt mã hóa 4, thành phố trực thuộc TW 3, tỉnh thuộc kinh tế trọng điểm trường hợp cịn lại mã hóa WEALTH: Đo lường trình độ phát triển giàu có tỉnh/thành Tỷ lệ điều tiết nguồn thu địa phương ngân sách TW 60% mã hóa 4; 50%-60% mã hóa 3; 10%-50% mã hóa 2; đến 10% mã hóa cịn lại khơng điều tiết mã hóa ∆FDI: Chênh lệch FDI địa phương so với trung bình nước WEALTH*∆FDI: phản ánh dịng vốn FDI hấp dẫn theo mức độ phát triển giàu có địa phương WEALTH*GEO*∆FDI: phản ánh thu hút dòng vốn FDI vừa theo đặc tính thị vừa thể theo phát triển giàu có địa phương Bên cạnh đó, độ trễ biến phụ thuộc (tăng trưởng kinh tế) dựa vào Christophe Hurlin (2004): 2*K + < T Trong đó: K độ trễ, T thời gian Theo đề tài T = 16, nên độ trễ < hợp lý Bảng 4.6 Hồi qui theo phương pháp GMM Arellano-Bond Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Coeff Coeff Coeff Coeff Tăng trưởng kinh tế (-1) 2766722*** 2674109*** 2679663*** 2249946*** Tăng trưởng kinh tế (-2) 1082713* 1072814* 1048672* 141283** Đầu tư tư nhân 2779348*** 2750409*** 2805962*** 2767417*** Dòng vốn FDI 0272221** 0328316*** 0319368** 0254382** Nguồn nhân lực 4645269* 4602516* 4542675* 5075249** Đầu tư công -.2197045** -.2029524** -.2055994** -.1823935** Thu thuế -.121127 Chi thường xuyên Cơ sở hạ tầng Độ mở thương mại -.1327604 -.1374301 -.0812087 * 2777896 2656103 2499709 * 0292126 0281526 0311138* 0197188** 0197031** 0213423** 2896991 0322443 13 Chỉ số giá tiêu dùng -.1340043 -.1236057 -.1256067 -.1087054 Khoảng cách công nghệ -.0019343 -.0087073 -.0082026 0292234 0026228 -.0211176 FDI theo phát triển WEALTH*GEO*∆FDI 0067636* Obs 541 541 541 541 Sargan test 0.245 0.209 0.251 0.167 AR(2) 0.320 0.372 0.369 0.473 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% 4.3.3 Ước lượng tính động dòng vốn FDI tăng trưởng kinh tế theo phương pháp PMG Trước hết, tiến hành kiểm định đồng liên kết biến phương pháp Westerlund (2007), thỏa điều kiện Tiếp đến, đề tài luận án thực ước lượng PMG Kết hồi qui mơ hình vector đồng liên kết PMG thể Bảng 4.8 Bảng 4.8 Ứớc lượng tính động ngắn hạn dài hạn theo phương pháp PMG Các vector đồng liên kết dài hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Coeff Đầu tư tư nhân 857587 0341448 0.000*** Dòng vốn FDI 2261728 0111446 0.000*** Nguồn nhân lực 1.979529 4777566 0.000*** Đầu tư công -.9955448 1043565 0.000*** Thu thuế 1.281256 1958856 0.000*** Std Prob Tính động ngắn hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Hệ số hiệu chỉnh 077029 0369953 0.037** ∆ Dòng vốn FDI 0027944 0059165 0.637 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% 4.4 Thảo luận kết ước lượng (1) Tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế Kết giúp nhận định tác động chiều dòng vốn FDI tăng trưởng kinh tế tổng vùng Việt Nam Điều phù hợp với nhiều nghiên cứu thực nghiệm trước nước (Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006; Le Thanh Thuy, 2007; Bang Vu, 2008; Le Viet Anh, 2009; Sajid Nguyen, 2010; Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh, 2010; Chien et al., 2012; Chien Linh, 2013) Tương tự, nghiên cứu nước (Hsiao, 2006; Wei, 2007; Aviral Kumar Tiwari, 2010; Jiang Jianming, 2011; Aviral Kumar Tiwari, 2011; Mihai Daniel Roman, 2012; Mahnaz Rabiei, 2012) (2) FDI theo đặc tính thị mức độ phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế Bằng phương pháp hồi quy GMM Arellano – Bond, có sở khẳng định địa phương với trình độ phát triển cao đặc tính thị đại, đóp góp dòng vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế diện rõ, với tác động dương, mức ý nghĩa 10% 14 (xem bảng 4.6, mơ hình 4) Đây điểm đặc thù đề tài luận án cơng trình thực nghiệm trước chưa đưa đặc điểm vào mơ hình nghiên cứu thực nghiệm (3) Tác động đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu khẳng định tác động dương đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế thể mơ hình nghiên cứu lý thuyết Cobb – Douglas, nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến FDI tăng trưởng kinh tế khẳng định tác động chiều đầu tư tư nhân đến tăng trưởng (Manh Vu Le Terukazu Suruga, 2005; Nicholas Apergis et al., 2008) (4) Nguồn nhân lực tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết thực nghiệm khẳng định nguồn nhân lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều phù hợp với nhiều nghiên cứu trước (Aleksynska et al., 2003; Barro Sala-i-Martin, 2004; Wei, 2008; Sajid Nguyen, 2010; Elboiashi Hosein Ali, 2011; Mahnaz Rabiei Zohreh Ghavam Masoudi, 2012) (5) Thu thuế tăng trưởng kinh tế Kết ước lượng theo phương pháp PMG cho thấy thu thuế tương quan dương với tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa 1% Điều minh chứng việc thu thuế mức độ chấp nhận có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế (6) Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Kết hồi quy cho thấy đầu tư công tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên thể phù hợp với số nghiên cứu trước (Khan Kumar, 1997; Borensztein et al., 1998; Kinoshita Campos, 2002; Hermes Lensink, 2003; Durham, 2004; Elboiashi Hosein Ali, 2011) (7) Chi thường xuyên tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết hồi quy với mơ hình GMM cho thấy chi thường xun tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế, với ý nghĩa 10% mơ hình Kết phù hợp với nghiên cứu Sử Đình Thành cộng (2013) (8) Cơ sở hạ tầng tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy sở hạ tầng tác động dương đến tăng trưởng kinh tế với ý nghĩa 10% mơ hình mơ hình ước lượng theo phương pháp GMM Kết nghiên cứu ủng hộ Asiedu (2002), Ancharaz (2003), Lumbila (2005) Elboiashi Hosein Ali (2011) (9) Độ mở thương mại tác động đến tăng trường kinh tế Theo mơ hình GMM, độ mở thương mại có tác động đến dương đến tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 5% Các nghiên cứu thực nghiệm gần FDI tăng trưởng kinh tế có nhận định tác động chiều độ mở thương mại đến tăng trưởng (Balasubraman et al., 1996; Blomstrom Kokko, 1998; Dukhabandhu Sahoo, 2004; Wei, 2007; Sajid Nguyen, 2011) 15 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: LỰA CHỌN VÙNG Ở VIỆT NAM 5.1 Giới thiệu 5.2 Dữ liệu kiểm tra thuộc tính liệu 5.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu bảng tập hợp chuyển hóa phù hợp không gian vùng từ 43 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 1997-2012 Tổng Cục Thống kê Việt Nam để phục vụ mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 5.2.2 Kiểm định hệ số tương quan Kết kiểm định thể tin cậy liệu thông quan hệ số tương quan Pearson Các cặp biến có ý nghĩa thống kê cao (nhỏ 5%) Theo Evans (1996), liệu đáp ứng yêu cầu ước lượng 5.3 Kết thực nghiệm 5.3.1 Kết thực nghiệm vùng Việt Nam Bảng 5.1 Hồi qui tăng trưởng kinh tế theo phương pháp GMM Arellano-Bond vùng Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Đồng Bằng Sơng Hồng Trung du phía Bắc Bắc Trung Bộ miền Trung Coeff Coeff Coeff Tăng trưởng kinh tế (-1) 4861972*** 730664*** 7050014*** Đầu tư tư nhân 0641201* 0102313 0447356*** Dòng vốn FDI 0174596* -.0059049 -.0059989 Các biến Nguồn nhân lực 1.257629 -.0162727 3522824* Đầu tư công 0941985 0175416 052243 Thu thuế -.0406418 0668194 1098181 Chi thường xuyên -.0389153 0680725 -1.32038*** Cơ sở hạ tầng 060561*** 0622703*** 0677042*** Độ mở thương mại 0255874* -.0033557 0054354 Chỉ số giá tiêu dùng -.099214 0940751 -.2135385** Khoảng cách công nghệ 5452717*** 6926031** 4765437*** FDI theo đặc tính thị NA 0072199 0054616 FDI theo mức độ phát triển ** 0021682 NA -.0017349 Obs 117 112 127 Sargan test 0.205 0.358 0.154 AR(2) 0.716 0.217 0.104 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% 16 Bảng 5.2 Ước lượng theo phương pháp PMG vùng Các vector đồng liên kết dài hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Trung du phía Bắc Bắc Trung Bộ miền Trung Coeff Các biến Đồng Bằng Sông Hồng Coeff Coeff Đầu tư tư nhân 0346081 1892864 0888519*** Dòng vốn FDI 0715802*** 0242932 0295941*** Nguồn nhân lực 2.02301*** 3.712928*** 1.829205*** Đầu tư công -2.877835*** 5684635*** -.0849815*** Khoảng cách công nghệ 4838551*** 2.38078*** 1.677062*** *** Tính động ngắn hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Hệ số điều chỉnh ∆ Dòng vốn FDI -.0673073 1138425** -.168153 -.0137549*** 0006858 -.0057937 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% 5.3.2 Kết thực nghiệm liên kết vùng Việt Nam Bảng 5.3 Hồi qui theo phương pháp GMM Arellano-Bond liên kết vùng Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Coeff Coeff Coeff Tăng trưởng kinh tế (-1) 7061482*** 6961352*** 3986666*** Đầu tư tư nhân 0107673 0345393* 2258145*** Dòng vốn FDI -.0066922 -.0061998 0355586*** Nguồn nhân lực 4639388* 6300071*** 8566506** Đầu tư công -.0778843 0876566** -.2946783 Thu thuế 1869632* 1027346 -.2367894** Chi thường xuyên 2944505 -1.238268*** -.0571725 Cơ sở hạ tầng 0515973 0779084 0810284** Độ mở thương mại -.0028391 0085668 -.0501818*** Chỉ số giá tiêu dùng 0388912 -.2298873** 1336329 Khảng cách công nghệ 480956*** 3468995** 0614149** Đặc tính thị*∆FDI 0254108** 0071331 0141323 Mức độ phát triển*∆FDI -.0162393 0021626 -.0051897 Obs 211 139 161 Sargan test 0.190 0.210 0.196 AR(2) 0.338 0.117 0.344 *** *** (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% 17 Bảng 5.4 Ước lượng theo phương pháp PMG liên kết vùng Các vector đồng liên kết dài hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Coeff Coeff Coeff Đầu tư tư nhân 3242282*** 1236587*** 3682873*** Dòng vốn FDI -.0153388 0413604*** 0926173*** Nguồn nhân lực 2.66509*** 1.359474*** 1380158 Đầu tư công -4.609667*** 2040088*** -.819478*** Khoảng cách công nghệ 3.142031*** 2.467558*** 7229133*** Tính động ngắn hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Hệ số điều chỉnh 0366287 0862035*** -.074685 ∆ Dòng vốn FDI -.0001082 0036518 0029049 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% Thảo luận kết 5.4.1 Thảo luận tính đặc thù tăng trưởng kinh tế vùng (i) Thảo luận kết ước lượng vùng Đối với riêng vùng Đồng sơng Hồng, tính đặc trưng vừa thể riêng biệt biến quan sát, vừa thể mức độ tác động nhân tố Cụ thể, so sánh riêng vùng, Đồng sông Hồng dịng vốn FDI độ mở thương mại có tác động ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế Trung du miền núi phía Bắc, tính riêng biệt vùng thể tác động sở hạ tầng khoảng cách công nghệ Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, nhân tố tác động có ý nghĩa riêng phần vùng so sánh với vùng khác chi thường xuyên, số giá tiêu dùng (ii) Thảo luận kết ước lượng liên kết vùng Đối với liên kết vùng miền Bắc, tính khác biệt liên vùng thể nhân tố FDI theo đặc tính thị Liên kết vùng miền Trung, biến độc lập thể đặc thù liên vùng tăng trưởng: đầu tư công tác động dương với mức độ 0,08%, ý nghĩa 5%; chi thường xuyên tác động âm với mức độ 1,23%, ý nghĩa 1% cú sốc kinh tế tác động âm theo tỷ lệ 0,22%, mức ý nghĩa 5% Liên kết vùng thuộc miền Nam, nhân tố thể đặc thù liên kết vùng tăng trưởng: FDI tăng 1% tác động dương đến tăng trưởng 0,03%, ý nghĩa 1% Các biến khác có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế liên vùng miền Nam phải kể đến đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực, sở hạ tầng khoảng cách công nghệ Đồng thời bóp méo thuế tác động âm đến tăng trưởng với mức độ 0,23%, ý nghĩa 5% 5.4.2 Thảo luận tính hội tụ (liên kết) tăng trưởng kinh tế (i) Thảo luận kết ước lượng tính hội tụ vùng 18 Vùng Đồng sơng Hồng tính đồng liên kết thể dài hạn tăng trưởng kinh tế với FDI thể tác động dương với mức ý nghĩa 1% Vùng Trung du miền núi phía Bắc, tính liên kết thể tăng trưởng kinh tế với đầu tư công (tác động dương, với mức ý nghĩa 1%) Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, tính hội tụ thể mạnh so sánh với vùng, tồn đồng liên kết dài hạn tăng trưởng kinh tế với biến mơ hình dài hạn với mức ý nghĩa cao (1%) (ii) Thảo luận kết ước lượng tính hội tụ liên kết vùng Đối với liên kết vùng thuộc miền Bắc tính hội tụ thể đồng liên kết dài hạn tăng trưởng kinh tế với đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực khoảng cách công nghệ, tác động dương với mức ý nghĩa thống kê 1% Liên kết vùng miền Trung Tây Nguyên, liên kết thể tăng trưởng kinh tế với biến kiểm soát với mức ý nghĩa cao (1%) có tác động dương, cho thấy hội tụ mạnh vùng tăng trưởng dài hạn Liên kết vùng miền Nam, tính liên kết tăng trưởng thể tăng trưởng kinh tế với biến độc lập mơ hình thực nghiệm, với mức ý nghĩa cao (1%): tác động dương có đầu tư tư nhận, dịng vốn FDI, khoảng cách cơng nghệ đầu tư công tác động âm đến tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ THU HÚT DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 6.1 Giới thiệu 6.2 Dữ liệu kiểm tra thuộc tính liệu 6.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Dạng bảng 43 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 1997 – 2012 Tổng cục Thống kê Việt Nam Bảng 6.1 Mơ tả cách tính diễn giải biến mơ hình Tên biến Ký hiệu Cách tính diễn giải Đầu tư trực tiếp nước ngồi Quy mơ thị trường Nguồn nhân lực Lao động có kỹ FDI GDP LABO STU Chính sách kinh tế vĩ mô BUD Độ mở thương mại OPEN Cơ sở hạ tầng TELE Logarithm dòng vốn FDI Logarithm thu nhập bình quân thực Số người độ tuổi lao động Tỷ lệ sinh viên cao đẳng đại học dân số Thu ngân sách trừ chi ngân sách, so với GDP, dẫn xuất cho sách kinh tế vĩ mô Phần trăm xuất nhập so với GDP Logarithm số thuê bao điện thoại (cố định di động trả sau) bình quân Ổn định kinh tế vĩ mô CPI Nguồn: Tác giả tổng hợp Logarithm số giá tiêu dùng 19 6.2.2 Kiểm định liệu Hệ số tương quan cặp biến hầu hết có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% ngoại trừ biến sách kinh tế vĩ mô ổn định kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê 6.3 Kết thực nghiệm 6.3.1 Ước lượng theo phương pháp GMM Arellano – Bond Bảng 6.3 Ước lượng theo phương pháp GMM Arellano-Bond Biến phụ thuộc: Dịng vốn FDI Các biến Mơ hình Mơ hình Mơ hình Coeff Coeff Coeff Dịng vốn FDI (-1) 4455987 4385425 4376898*** Quy mơ thị trường 1.150805** 1.161164** 1.257565** Nguồn nhân lực 1.562452 1.602345 1.249556 *** *** Lao động có kỹ -7.158091 Chính sách kinh tế vĩ mô 2.14443** 2.018437** 1.980956** Cơ sở hạ tầng -.016980 -.0011228 0195185 -.0541869 -.0371291 Độ mở thương mại Ổn định kinh tế vĩ mô * -1.282795 * -1.309977 -1.379614* Obs 584 584 584 Sargan test 0.195 0.154 0.151 AR(2) 0.422 0.409 0.464 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% 6.3.2 Ước lượng theo phương pháp PMG Trước tiên thực kiểm định đồng liên kết (đạt yêu cầu) thực ước lương theo phương pháp PMG theo kết bảng 6.6 Bảng 6.6 Ước lượng theo phương pháp PMG Các vector đồng liên kết dài hạn Biến phụ thuộc: Dòng vốn FDI Các biến Coeff Std Prob Quy mô thị trường 1.453936 2200913 0.000*** Nguồn nhân lực 5.099824 1.012918 0.000*** Độ mở thương mại -.044798 0405849 0.270 Chính sách kinh tế vĩ mô 2.754427 4056308 0.000*** Ổn định kinh tế vĩ mô -1.450879 4956345 0.003*** Lao động có kỹ 23.77202 6.732618 0.000*** Tính động ngắn hạn Biến phụ thuộc: Dịng vốn FDI Hệ số hiệu chỉnh 623203 0868532 0.000*** ∆ Quy mô thị trường 2.356842 1.667423 0.158 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% 20 6.4 Thảo luận yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam (1) Quy mô thị trường tác động dương đến thu hút dòng vốn FDI Kết cho thấy tác động dương quy mô thị trường đến FDI, phù hợp với kỳ vọng đề tài nghiên cứu Kết ước lượng với phương pháp GMM, cho thấy tác động quy mơ thị trường đến dịng vốn FDI đáng kể đồng Cụ thể, 1% tăng quy mô thị trường tác động tăng FDI thấp 1,15%, mức ý nghĩa 5% (mơ hình 1) tác động cao 1,25%, mức ý nghĩa 5% (mơ hình 3) Theo hồi quy PMG, 1% tăng quy mô thị trường tác động đến FDI tăng 1,45%, với mức ý nghĩa 1%, kết cho thấy quy mô thị trường tác động mạnh đến hấp dẫn nguồn FDI vào Việt Nam (2) Nguồn nhân lực tác động đến dòng vốn FDI Kết thực nghiệm với phương pháp PMG cho thấy: 1% tăng nguồn nhân lực làm cho dòng vốn FDI tăng 5,0%, với mức ý nghĩa 1% Điều đó, cho thấy vai trị nguồn nhân lực có ý nghĩa định quan trọng đến hấp dẫn dòng chảy FDI tổng thể vùng Việt Nam, điều xác đáng với thực tế phù hợp với nghiên cứu trước đây, Borensztein et al (1998), Olofsdotter (1998) cho kết tương tự Gần Hongxu Wei (2010), Yiyang liu (2012) khẳng định vai trò nguồn nhân lực hoạt động thu hút FDI (3) Lao động có kỹ tác động đến FDI Kết nghiên cứu cho thấy lao động có kỹ tác động lớn đến việc hấp dẫn dòng vốn FDI vào Việt Nam Với mơ hình PMG, 1% tăng tỷ lệ lao động có kỹ tác động dương đến việc hấp dẫn dòng vốn FDI 23%, mức ý nghĩa 1% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Chẳng hạn, Chen (1996); Fung, lizaka Siun (2002) tác động dương chất lượng lao động FDI cho trường hợp Nhật Bản Hồng Kông Broadman Sun (1997) Coughlin Segev (2000) phát tình trạng mù chữ có tác động âm đáng kể đến FDI Gần đây, Kevin Williams (2010) Yiyang liu (2012) có nhận định lao động có kỹ tác động tích cực đến thu hút dịng vốn FDI (4) Chính sách kinh tế vĩ mơ tác động đến FDI Chính sách kinh tế vĩ mơ có tác động dương đến thu hút dịng vốn FDI với mơ hình PMG mức ý nghĩa 1% Đối với hồi quy GMM cho kết tác động dương mức ý nghĩa 5% Kết thể phù hợp với nghiên cứu trước Bouoiyour (2003) Durham (2004), Buckley et al (2007) Wei (2008) cho dòng vốn FDI bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, sách mơi trường kinh tế vĩ mô quan trọng Fayyaz Hussain, Constance Kabibi Kimuli (2012) cho thấy tác động tích cực sách kinh tế vĩ mơ thu hút dòng vốn FDI vào nước tiếp nhận đầu tư Ngoài ra, độ mở thương mại, ổn định kinh tế vĩ mơ có tác động đến việc thu hút dịng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua Cụ thể, độ mở thương mại chưa ghi nhận tác động tích cực thu hút dịng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua 21 CHƯƠNG TỔNG KẾT VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 7.1 Tổng kết chung 7.1.1 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế tổng thể vùng Việt Nam Kết nghiên cứu cấp độ tổng thể vùng Việt Nam trình bày chương cho thấy tác động dương FDI đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời qua kiểm tra quan hệ nhân Granger cho thấy có tác động lan tỏa dịng vốn FDI Việt Nam nhân tố như: nguồn nhân lực, đầu tư tư nhân, độ mở thương mại sở hạ tầng 7.1.2 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế: lựa chọn vùng Việt Nam Kết ước lượng thể chương cho thấy vùng liên kết vùng tồn tính liên kết đặc thù tăng trưởng với mức độ khác Trong đó, tính liên kết mạnh thể vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 7.1.3 Các yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Kết cho thấy quy mô thị trường tác động dương, đáng kể đến thu hút, hấp dẫn FDI Bên cạnh đó, yếu tố có tác động mạnh đến thu hút FDI phải kể đến như: nguồn nhân lực, sách kinh tế vĩ mơ, lao động có kỹ Đồng thời nghiên cứu cho thấy sách mở cửa kinh tế ngắn hạn Việt Nam chưa thật làm an tâm nhà đầu tư nước (thể chương 6) 7.2 Đóng góp luận án 7.2.1 Đóng góp mặt lý thuyết Thứ nhất, Tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế trường hợp tổng thể vùng quốc gia Dịng vốn FDI theo đặc tính thị, theo mức độ phát triển giàu có địa phương có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế; Dòng vốn FDI theo đặc tính thị mức phát triển địa phương góp phần hạn chế tác động âm đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế; Chi thường xuyên điều kiện định (hướng đến kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ) có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế Thứ hai, Tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế trường hợp riêng vùng quốc gia FDI vừa yếu tố hội tụ vừa yếu tố phân kỳ đặc thù vùng tác động đến tăng trưởng kinh tế; Hội tụ tăng trưởng kinh tế vùng mạnh nguồn nhân lực; Đầu tư cơng tác động hiệu đến tăng trưởng kinh tế vùng có điều kiện khó khăn việc thu hút nguồn lực đầu tư khác Thứ ba, Tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế điều kiện nghiên cứu liên kết vùng quốc gia 22 Vai trò FDI thể tác động dương tăng trưởng kinh tế liên kết vùng miền có tính động cao; Dịng vốn FDI theo đặc tính thị tác động dương đến tăng trưởng liên kết vùng có lượng FDI lớn đồng đều; FDI vừa yếu tố hội tụ vừa yếu tố phân kỳ đặc thù liên kết vùng tác động đến tăng trưởng kinh tế; Khoảng cách cơng nghệ có tính hội tụ mạnh tác động đến tăng trưởng kinh tế liên kết vùng Thứ tư, Các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI tổng thể vùng quốc gia Quy mô thị trường khẳng định yếu tố có tác động mạnh mẽ tích cực đến hấp dẫn dịng chảy FDI; Lao động có kỹ tác động mạnh đến hấp dẫn dòng vốn FDI nước; Chính sách mở rộng giao thương quốc tế ngắn hạn không phát huy tác dụng việc thu hút dòng vốn FDI; Đặc tính động ngắn hạn yếu tố hấp dẫn dịng vốn FDI chưa đạt bền vững 7.2.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đối với tổng thể vùng, thể tác động chiều dòng vốn FDI tăng trưởng kinh tế theo hai phương pháp ước lượng GMM Arellano – Bond PMG, mức ý nghĩa thấp 5% cao 1% Mức độ tác động thể quán tính bền mơ hình thực nghiệm Ngồi ra, FDI theo đặc tính thị mức độ phát triển địa phương có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa 10% Bên cạnh đó, nhân tố: đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực độ mở thương mại có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết cho thấy, đầu tư công chưa mang lại tác động tích cực tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mức ý nghĩa 5% Thực nghiệm yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam để phục vụ tăng trưởng kinh tế cho thấy quy mô thị trường tác động chiều đến thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam với mức ý nghĩa thấp 5% (ở phương pháp GMM Arellano-Bond) cao 1% (ở phương pháp PMG) Bên cạnh đó, dịng vốn FDI phụ thuộc vào yếu tố: nguồn nhân lực, sách kinh tế vĩ mơ lao động có kỹ Đồng thời, vấn đề ổn định kinh tế vĩ mơ có tác động đáng kể đến thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Đối với vùng, kết nghiên cứu cho thấy tác động dương dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng: Đồng sông Hồng, ý nghĩa 5% (phương pháp GMM Arellano-Bond) ý nghĩa 1% (phương pháp PMG); vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, mức ý nghĩa 1% (phương pháp PMG) Bên cạnh đó, nhân tố có tác động chiều tới tăng trưởng kinh tế vùng phải kể đến khoảng cách công nghệ, sở hạ tầng (phương pháp GMM Arellano-Bond) nguồn nhân lực, khoảng cách công nghệ (phương pháp PMG) Đối với liên kết vùng, Dòng vốn FDI tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế liên kết vùng miền Nam, mức ý nghĩa 1% (phương pháp GMM Arellano-Bond PMG), miền Trung – Tây Nguyên, ý nghĩa 1% (phương pháp PMG) Ngồi ra, FDI theo đặc tính thị địa phương liên kết vùng có tác động dương đáng kể đến tăng trưởng miền Bắc, mức ý nghĩa 5% (phương pháp GMM Arellano-Bond) Đồng thời, 23 nhân tố ngồi dịng vốn FDI có tác động chiều đến tăng trưởng: nguồn nhân lực, sở hạ tầng, khoảng cách công nghệ đầu tư tư nhân 7.3 Gợi ý sách 7.3.1 Gợi ý sách tổng thể vùng Việt Nam 7.3.1.1 Gợi ý sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (i) Tăng cường thu hút FDI để góp phần tác động đến tăng trưởng kinh tế tổng thể vùng Việt Nam; (ii) Tăng đầu tư tư nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tổng thể vùng Việt Nam; (iii) Khai thác điều kiện dân số vàng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (iv) Đầu tư công cần hướng đến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, cần quan tâm đến sở hạ tầng, độ mở thương mại, chi thường xuyên sách thuế để phục vụ tăng trưởng kinh tế 7.3.1.2 Gợi ý sách để tăng cường thu hút dòng vốn FDI Kết ước lượng cho thấy cần tăng quy mơ thị trường, trì phát huy nguồn nhân lực, tiếp tục đẩy mạnh lao động có kỹ năng, thực kinh tế dựa vào lao động tri thức, ổn định sách kinh tế vĩ mơ, đồng thời thơng thống mở rộng giao thương phải mang ý nghĩa thiết thực thu hút dòng chảy FDI, đồng thời hạn chế cú sốc kinh tế cách kiểm soát lạm phát hiệu 7.3.2 Gợi ý sách riêng vùng Việt Nam Cần khai thác nguồn FDI, FDI theo đặc tính địa phương, khai thác yếu tố nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ đồng thời cần điều chỉnh dự án đầu tư công, hướng đến hiệu phục vụ tăng trưởng kinh tế, khoảng chi thường xuyên cần tiếp tục tiết kiệm hướng đến khoảng chi thường xuyên có tác động đến tăng trưởng: kinh tế, giáo dục, khoa học, môi trường y tế 7.3.3 Gợi ý sách liên kết vùng Việt Nam Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mang tính liên kết vùng, cần phát huy khoảng đầu tư mang tính liên vùng, như: FDI, đầu tư tư nhân, nâng cao hiệu đầu tư công Cơ sở hạ tầng cần khai thác, nâng cao cơng nghệ, hạn chế bóp méo thuế tăng trưởng 7.4 Hạn chế luận án Mặc dù đề tài luận án thực với nổ lực lớn với hướng dẫn tận tâm giáo viên Tuy nhiên, đề tài luận án tránh khỏi hạn chế không gian thời gian liệu phương pháp nghiên cứu 7.5 Hướng nghiên cứu đề tài Tiếp tục khai thác tảng lý thuyết liên quan đến FDI – tăng trưởng kinh tế; Kiểm định để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp 24 KẾT LUẬN FDI tăng trưởng kinh tế với nhiều mối quan hệ tác động với nhau, tạo nên đa dạng, phong phú từ lý thuyết đến thực nghiệm, với nhiều quan điểm, tranh luận nhiều chiều Điều làm cho nhà nghiên cứu quan tâm để khẳng định chứng minh kết nghiên cứu điều kiện khơng gian thời gian cụ thể việc áp dụng khung phân tích, phương pháp ước lượng tiên tiến để khẳng định quy luật chung mối quan hệ FDI – tăng trưởng phạm vi toàn cầu, điều kiện quốc gia phạm vi hẹp vùng liên kết vùng quốc gia Nhằm góp phần hồn thiện lý thuyết đánh giá thực tiễn mối quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế, đề tài luận án thực câu hỏi nghiên cứu FDI tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam hàm sản xuất Cobb-Douglas nghiên cứu mở rộng thể nhân tố FDI lý thuyết gốc Đề tài thực nghiệm với việc khai thác nguồn liệu bảng tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 1997-2012 từ Tổng Cục Thống kê Việt Nam Mơ hình phân tích xử lý liệu thực dựa sở hồi quy theo phương pháp GMM sai phân với cập nhật Arellano-Bond (1991), khắc phục hạn chế chế phương pháp GMM (GMM hệ thống) Đồng thời khai thác phương pháp hồi quy vector đồng liên kết dài hạn đặc tính động ngắn hạn phương pháp PMG Kết cho thấy FDI tác động dương đến tăng trưởng kinh tế cấp độ riêng vùng, liên kết vùng tổng hợp vùng Việt Nam, thể rõ tính hội tụ đặc trưng tăng trưởng Việt Nam cấp không gian nghiên cứu khác Đồng thời, kết nghiên cứu giúp khẳng định ngồi FDI, cịn có nhân tố khác tác động dương đến tăng trưởng cần quan tâm: nguồn nhân lực, đầu tư tư nhân, khoảng cách công nghệ Kết thực nghiệm chi tiết trình bày thảo luận chương chương Vấn đề đặt điều kiện Việt Nam yếu tố khẳng định dòng chảy FDI Để trả lời câu hỏi này, đề tài luận án đánh giá lý thuyết lược khảo nghiên cứu thực nghiệm để hình thành phương trình thực nghiệm với biến kiểm sốt đảm bảo tính tương quan, tự tương quan, xử lý kỹ thuật nội sinh, liệu thực nghiệm khai thác ưu điểm liệu bảng từ tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 1997-2012 từ Tổng Cục Thống kê với phương pháp kiểm định PMG GMM sai phân Kết quả, quy mô thị trường với biến quan sát vĩ mơ khác (nguồn lao động, sách kinh tế vĩ mơ lao động có kỹ năng) có tác động đến dịng chảy FDI vào Việt Nam Kết thực nghiệm thảo luận chi tiết trình bày chương Từ kết thực nghiệm tiến hành thảo luận kết nghiên cứu cách toàn diện, đề tài luận án gợi ý sách tăng trưởng kinh tế vùng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Kết trình bày chi tiết chương Xét tổng thể, đề tài nghiên cứu luận án thực đầy đủ mục tiêu đề ra, nhận định hạn chế, tồn hướng nhiên cứu hoàn thiện thời gian tới DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TẠP CHÍ KHOA HỌC Nguyễn Minh Tiến, 2007 Foreign Investment in Can Tho city Fact and Development Solution Economic development UEH No 151 P22-25 Nguyễn Minh Tiến, 2011 Đầu tư trực tiếp nước TP Cần Thơ Tạp chí Thương mại Số 28-2011 Tr 8-10 Nguyễn Minh Tiến, 2013 Các nhân tố hiệu ứng đến FDI Việt Nam Tạp chí Khoa học Thương mại Trường Đại học Thương mại Hà Nội Số 62+63, tháng 10+11/2013 Tr 54-62 Nguyễn Minh Tiến, 2014 Tác động sách tài khóa lên lạm phát Việt Nam: Phương pháp hồi quy GMM Arellano-Bond PMG Tạp chí Khoa học Thương mại Trường Đại học Thương mại Hà Nội Số 66, tháng 2/2014 Tr 37-44 Sử Đình Thành Nguyễn Minh Tiến, 2014 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Số 283, tháng 5/2014 Tr 21-41 Nguyễn Văn Bổn Nguyễn Minh Tiến, 2014 Các nhân tố định dòng vốn FDI nước Châu Á Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 31, tháng 5/2014 Tr 124-131 HỘI THẢO QUỐC TẾ Nguyễn Minh Tiến, 2013 FDI tăng trưởng kinh tế vùng đồng sông Cửu Long bối cảnh hội nhập Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ Hội nhập quốc tế: thành tựu vấn đề đặt Trường Đại học Thương mại Hà Nội, Bremen university Germany, Trường Cao đẳng kinh tế Đối ngoại TP Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng Hà Nội, tháng 12/2013 Nhà xuất thống kê Tập Tr 532-539 Nguyễn Minh Tiến, 2014 Tác động yếu tố vĩ mô lên kinh tế quốc gia Cộng đồng kinh tế Asean Hội thảo khoa học quốc tế: Bối cảnh quốc tế tác động tới Cộng đồng kinh tế Asean Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Luật - Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2014 Tr 246-262 CHUYÊN SAN Nguyễn Minh Tiến, 2011 Phương pháp định lượng nghiên cứu khoa học Chuyên san Kinh tế đối ngoại Số 03 năm 2011 NXB Thanh Niên Tr 35-41 Nguyễn Minh Tiến, 2012 Định vị tính nghiên cứu khoa học, 2012 Chuyên san Kinh tế đối ngoại Số 05 năm 2012 NXB Thanh Niên Tr 30-39 Nguyễn Minh Tiến, 2013 Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng kinh tế: trường hợp TP Hồ Chí Minh Chuyên san Kinh tế đối ngoại Số 09 năm 2013 NXB Thanh Niên Tr 53-62 Nguyễn Minh Tiến, 2014 Thực trạng thu hút FDI tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Chuyên san Kinh tế đối ngoại Số 10 năm 2014 NXB Thanh Niên Tr 47-56 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nguyễn Minh Tiến, 2012 FDI tăng trưởng kinh tế vùng đồng sông Cửu Long bối cảnh hội nhập Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ... thời gian qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ tác động FDI tăng trưởng kinh tế với tập hợp biến kiểm soát liên quan 4.2 Phạm vi nghiên. .. nhiều chiều Điều làm cho nhà nghiên cứu quan tâm để khẳng định chứng minh kết nghiên cứu điều kiện khơng gian thời gian cụ thể việc áp dụng khung phân tích, phương pháp ước lượng tiên tiến để khẳng... mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, khắc phục tồn nghiên cứu không gian quốc gia nghiên cứu liệu chuỗi thời gian Vấn đề tồn nghiên cứu khơng gian vùng chuyển hóa liệu phù hợp vùng phương pháp

Ngày đăng: 26/05/2014, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan